BÁO CÁOĐỀ ÁN MÔN HỌCKINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGTên đề tài: “ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI RỪNG QUỐCGIA CÚC PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH, GIAI ĐOẠN 2013 2018.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO ĐỀ ÁN MÔN HỌC KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Tên đề tài: “ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG, TỈNH NINH BÌNH, GIAI ĐOẠN 2013 -2018 ” Sinh viên thực hiện: ĐỖ THẢO NHI Mã sinh viên : 1611130486 Lớp : ĐH6KTTN1 Khóa : (2016-2020) Hệ : CHÍNH QUY Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: 2.Tổng quan đề tài .3 3.Mục tiêu đề tài 3.1.Mục tiêu chung 3.2Mục tiêu cụ thể: 4.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu 4.1.Phạm vi nghiên cứu: 4.3Thời gian nghiên cứu: từ tháng đến tháng 10 năm 2019 5.Nội dung nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG TỈNH NINH BÌNH .9 1.1: Cơ sở lí luận cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia .9 1.1.1: Một số khái niệm .9 1.1.2: Đặc điểm quản lí bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên: .10 1.1.3 Vai trò quản lí bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên 12 1.1.4 Nội dung quản lí rừng rừng quốc gia Cúc Phương 13 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng 14 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn công tác quản lí bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương 17 1.2.1 Kinh nghiệm quản lí nhà nước bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 17 1.2.2 Kinh nghiệm quản lí nhà nước bảo vệ rừng từ thực tiễn tỉnh Nghệ An 18 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 18 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ RỪNG TẠI RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG TỈNH NINH BÌNH 20 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Ninh Bình 20 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 23 2.2 Điều kiện rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình 25 2.2.1 Đặc điểm địa hình 25 2.2.2 Đặc điểm sinh học ( Bảng 1) 25 2.3 Thực trạng quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình 29 2.3.1 Thực trạng rừng rừng quốc gia Cúc Phương .29 2.3.2 Các vấn đề bảo tồn rừng quốc gia Cúc Phương 30 2.3.3 Thực trạng quản lí rừng quốc gia Cúc Phương 31 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình 36 2.4.1 Thể chế trị 36 2.4.2 Hệ thống pháp luật 36 2.4.3 Nền kinh tế thị trường 37 2.3.4 Văn hoá, xã hội 38 2.4.5 Nghiệp vụ, kỹ thuật 39 2.5 Đánh giá cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình 39 Chương GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG TỈNH NINH BÌNH .41 3.1 Giải pháp cải thiện cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình .41 3.2 Giải pháp người dân cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia tỉnh Ninh Bình .45 3.3 Giải pháp bảo vệ rừng thông qua du lịch sinh thái 46 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Rừng xem phổi xanh giới giúp điều hồ khí hậu, cân sinh thái cho mơi trường Rừng làm dịu bớt nhiệt độ luồng khí nóng ban ngày đồng thời trì độ ẩm Rừng bổ sung khí cho khơng khí ổn định khí hậu tồn cầu cách đồng hố carbon cung cấp oxi Rừng có tác dụng điều hòa khí hậu tồn cầu thơng qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất che phủ tán rừng lớn so với loại hình sử dụng đất khác, đặc biệt vai trò quan trọng rừng việc trì chu trình carbon trái đất mà nhờ có tác dụng trực tiếp đến biến đổi khí hậu tồn cầu Rừng bảo vệ độ phì nhiêu bồi dưỡng tiềm đất: vùng có đủ rừng dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn nạn bào mòn, đồi núi dốc tác dụng có hiệu lớn, nên lớp đất mặt khơng bị mỏng, đặc tính lý hóa vi sinh vật học đất khơng bị phá hủy, độ phì nhiêu trì Rừng nước ta có thảm thực vật phong phú Ngồi ra, rừng nơi cung cấp loại lâm sản dược liệu quý Tuy nhiên, tác động khai thác mức, không bền vững người làm suy giảm số lượng chất lượng rừng rõ rệt Mất rừng suy thoái tài nguyên rừng không gây tác động xấu đến mơi trường, xói mòn đất, lũ lụt xảy với tần suất cao, góp phần dẫn đến biến đổi khí hậu, mà ảnh hưởng đến sinh kế người dân phát triển bền vững đất nước Thực tế cho thấy tính giá trị kinh tế giá trị mơi trường đóng góp ngành lâm nghiệp khoảng 7,92% tổng số giá trị sản phẩm quốc nội (GDP); tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ ngành lâm nghiệp đạt 7,1 tỷ USD năm 2015 tăng 11,02% so với năm 2014 (Văn phòng Tổng cục lâm nghiệp) Bên cạnh rừng tạo sản phẩm dịch vụ, nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái gắn liền với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng có cảnh quan đặc biệt, du lịch sinh thái không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần mà tăng thu nhập cho người dân địa góp phần ổn định dân cư xố đói giảm nghèo… Hiện nay, việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho mục tiêu phát triển KT-XH xây dựng cơng trình thuỷ điện, khai thác loại quặng Thông thường mỏ quặng, khu vực lòng hồ thuỷ điện nằm khu rừng có trữ lượng gỗ lớn, tiến hành khai thác từ vài chục, đến vài trăm hécta (ha) rừng bị phá Bên cạnh đó, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, nhân dân sống ven rừng, gần rừng tỉnh miền núi, đời sống họ chủ yếu dựa vào khai thác sản phẩm từ rừng phần làm suy giảm ngày nguồn tài nguyên rừng Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật chương trình, dự án nhằm bảo vệ phát triển rừng Công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ ngành Trung ương quan tâm đạo với tâm khôi phục, bảo vệ phát triển vốn rừng có Tuy nhiên, chất lượng rừng ngày suy giảm, việc số điều kiện tự nhiên làm thay đổi diện tích rừng, ngun nhân hành vi phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, rừng tự nhiên tiếp tục diễn phức tạp; diện tích rừng phòng hộ liên tục giảm qua năm Áp lực dân số tăng nhanh, xuất phát từ khó khăn quỹ đất ở, đất sản xuất, tập quán canh tác, chế thị trường đẩy giá lâm sản tăng cao thiếu nhận thức người dân địa phương, đặc biệt người đồng bào dân tộc thiểu số phá rừng lấy đất xâm canh vào rừng; đồng thời, khai thác lâm sản khu vực nhiều diện tích rừng tự nhiên Hay trọng điểm phá rừng nghiêm trọng, quyền địa phương chưa thực đầy đủ trách nhiệm quản lý nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng, thiếu cương đạo biện pháp bảo vệ rừng thường xuyên, liên tục Ninh Bình tỉnh có diện tích rừng lớn với khoảng 19 so với tỉnh đồng sơng Hồng Đặc biệt, có Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc loại rừng nhiệt đới điển hình, động thực vật đa dạng, phong phú Vườn quốc gia Cúc Phương không đem lại nguồn động thực vật rừng phong phú mà góp phần đem lại giá trị cảnh quan du lịch cho khu vực Tuy nhiên, năm gần tình trạng nạn “lâm tặc” chưa kiểm soát Nhiều gỗ quý bị chặt hạ vận chuyển tiêu thụ Các hành vi chặt phá rừng trái phép chưa xử lí nghiêm Thực trạng đặt thách thức cho quan chức việc ngăn chặn, đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng địa phương Nhận thấy tầm quan trọng cơng tác quản lí bảo vệ rừng, em chọn đề tài: “ Quản lí bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2013 -2018 ” 2.Tổng quan đề tài Trong đề tài em có sử dụng số tài liệu, đề tài khác có liên quan đến nội dụng nghiên cứu: Theo Luận văn thạc sĩ sinh học: “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ, đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển tiểu khu 14 vườn quốc gia Cúc Phương huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình” xác định tính đa dạng hệ thực vật thảm thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu Từ đề xuất biện pháp cụ thể để bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ khu vực nghiên cứu Luận văn góp phần bổ sung thêm số giải pháp bảo tồn, nâng cao tính đa dạng thực vật thân gỗ khu vực Các đóng góp luận văn là: bước đầu xác định thành phần loài, dạng sống cấu trúc thực vật thân gỗ tiểu khu 14 VQG Cúc Phương huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Xác định số lồi thực vât thân gỗ có nguy bị tuyêt chủng theo Sách đỏ Việt Nam (2007) Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật địa phương Theo Luận văn Thạc sĩ: “Lượng hóa số giá trị kinh tế vườn quốc gia Cúc Phương góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Nguyễn Thị Ngọc Ánh bảo vệ năm 2012” Tổng hợp, phân tích phương pháp lượng hóa giá trị kinh tế tổng quan số kết lượng hóa giới Việt Nam Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Vườn quốc gia Cúc Phương Nhận diện giá trị kinh tế Vườn quốc gia Cúc Phương Lượng hóa số giá trị kinh tế Vườn quốc gia Cúc Phương Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cúc Phương Thông qua kết lượng hóa giá trị kinh tế Cúc Phương, nhà quản lý tính tốn lợi ích chi phí phương án sử dụng tài nguyên khác nhau, từ lựa chọn phương án phân bổ tài nguyên thích hợp, mang lại lợi ích lớn cho xã hội cộng đồng Bên cạnh đó, lượng hố giá trị VQG Cúc Phương giúp cho q trình hoạch định sách phát triển, cụ thể lựa chọn phương án bảo tồn hay dự án phát triển Kết nghiên cứu đề tài đưa cách nhìn nhận lợi ích mơi trường mà VQG mang lại Việc xác định giá trị tài nguyên thay đổi sách, chế tài loại hình dịch vụ tảng quan trọng phục vụ công tác quản lý, bảo tồn VQG nước ta Theo Kỷ yếu hội thảo quốc gia quản lý rừng cộng đồng Hà Nội, ngày 5/ 6/ 2009: “Chính sách thực tiễn” Hội thảo nhằm hướng tới mục tiêu học hỏi chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng để nâng cao nhận thức, tăng cường kỹ quản lý rừng, góp phần phát triển thể chế, sách lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam Kết hội thảo khuyến cáo cho quan quản lý nhà nước lâm nghiệp Việt Nam trình hoạch định chế sách quản lý phương thức quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Theo đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng rừng Việt Nam” sinh viên Bùi Thị Ngọc Hoa, bảo vệ năm 2011 thực trạng tài nguyên rừng nước ta Đề tài bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cần phải tiếp cận tiến hành gắn liền với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội để người dân dựa vào rừng để sống Quy hoạch, sản xuất, khai thác tài nguyên rừng phải đôi với bảo vệ , bồi đắp tài nguyên rừng Song hành với việc nâng cao nhận thức thông qua công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục thiết thực , đòi hỏi phải có khung khổ pháp lí cụ thể cho khâu quy trình bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, đồng thời cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán chuyên trách đủ mạnh, có tinh thần trách nhiệm khả tác nghiệp cao, đầu tư thỏa đáng trang bị phương tiện kỹ thuật chuyên ngành đại Theo Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu thành phần loài phân bố họ nấm Pleurotaceae vườn quốc gia Cúc Phương, khu vực tỉnh Ninh Bình” Nguyễn Hải Yến năm 2017 Bài luận văn trình bày kết thu mẫu, xác định thành phần loài, đặc điểm phân bố độ phong phú họ nấm Tính tốn độ phong phú tần suất chi nấm thuộc họ nấm Pleurotaceae xây dựng lược đồ phân bố họ nấm VQG Cúc Phương Từ đề xuất giải pháp tối ưu nhằm quản lí bảo tồn đa ạng sinh học họ nấm Pleurotaceae vườn quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình Theo luận văn thạc sĩ khoa học: “ Nghiên cứu nguồn tài nguyên phi gỗ hệ thực vật vườn quốc gia Cúc Phương nhằm bảo tồn tri thức địa ngồn gen quý” Nguyễn Thúy Huệ bảo vệ năm 2012 Luận văn đánh giá trạng nguồn tài nguyên gỗ gồm thuốc, ăn cho người thức ăn cho Vọoc mông trắng VQG Cúc Phương Nghiên cứu tri thức địa nguồn tài nguyên phi gỗ( thuốc, ăn cho người thức ăn cho Vọoc mơng trắng) Từ đề xuất số giải pháp bảo tồn Theo đề tài khóa luận tốt nghiệp, đề tài: “ Nghiên cứu thành phần phân bố nhện (Araneae) rác VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Phạm Thị Nhung (2015)” Đề tài bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, xây dựng lòng say mê học tập, tiền đề để phục vụ giảng dạy nghiên cứu sau Xác định thành phần loài, đặc điểm phân bố loài nhện sống rác số sinh cảnh điển hình khu vực VQG Cúc Phương Đề tài góp phần bảo vệ tính đa dạng sinh học VQG khu bảo tồn thiên nhiên Đây đề tài nghiên cứu nhện hoạt động rác khu vực nghiên cứu Theo luận án tiến sĩ, đề tài: “ Giải pháp quản lí khai thác du lịch sinh thái VQG Việt Nam theo hướng phát triển bền vững( Nghiên cứu điểm VQG Cúc Phương) Nguyễn Văn Hợp (2014) góp phần phát triển sở lí luận du lịch sinh thái quản lí du lịch sinh thái Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lí khai thác du lịch sinh thái VQG Cúc Phương nhằm đề xuất giải pháp quản lí phương án khai thác du lịch sinh thái VQG Cúc Phương VQG Việt Nam theo hướng phát triển bền vững Theo luận văn, đề tài: “ Vai trò pháp luật q trình nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” Luận văn nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lí luận vai trò pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng, từ đề xuất số phương hướng giải pháp vai trò pháp luật quản lí nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Theo luận văn thạc sĩ , đề tài “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí, tổ chức du lịch sinh thái VQG Cúc Phương Xuân Thủy” Trần Nho Đạt năm 2015 Luận văn bước đầu đưa thực trạng phát triển du lịch sinh thái VQG Cúc Phương Xuân Thủy, phát triển du lịch sinh thái vấn đề cấp, ngành quan tâm, phân tích ưu điểm tồn việc phát triển du lịch sinh thái Luận văn góp phần đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí tổ chức du lịch sinh thái, góp phần vào công tác bảo tồn phát triển bền vững VQG Cúc Phương Xuân Thủy Theo Wikipedia Vườn Quốc gia Cúc Phương (hay rừng Cúc Phương) khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm địa phận ranh giới khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa Vườn quốc gia có hệ động thực vật phong phú đa dạng mang đặc trưng rừng mưa nhiệt đới Nhiều loài động thực vật có nguy tuyệt chủng cao phát bảo tồn Tài liệu cung cấp vị trí địa lí, địa hình thủy văn, đa dạng sinh vật học cảnh quan Theo luận văn thạc sĩ, đề tài “ Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam” Phạm Thu Thủy (2014) nghiên cứu số quy định pháp luật Việt Nam hành bảo vệ tài nguyên rừng Làm rõ tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Qua đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật sở rút số kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu đảm bảo pháp luật nhận thức cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Luận án Tiến sĩ Luật học “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” Hà Công Tuấn, năm 2006, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả nhấn mạnh công cụ quản lý Nhà nước nói chung quản lý bảo vệ rừng nói riêng cơng cụ pháp luật đóng vai trò quan trọng Luận án Tiến sĩ ngành Luật kinh tế “Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay” Nguyễn Thanh Huyền, năm 2012, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò, điều chỉnh pháp luật lĩnh vực QLBVR Việt Nam nêu bật yêu cầu đặt ra, xây dựng hệ thống nguyên tắc điều chỉnh pháp luật QLBVR Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý hành cơng “Quản lý nhà nước xã hội hố bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên” Lê Văn Từ, năm 2015, Học viện Hành Quốc gia Hà Nội Tác giả nghiên cứu, phân tích làm rõ sở lý luận đưa khuyến nghị khoa học cho việc hoàn thiện quản lý nhà nước xã hội hoá bảo vệ phát triển rừng Tây Ngun Ngồi ra, nhiều viết tạp chí, báo tham luận hội thảo nhiều tác giả đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác 3.Mục tiêu đề tài 3.1.Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng quản lí bảo vệ rừng tỉnh Ninh Bình, từ đề xuất số giải pháp nâng cao quản lí rừng địa bàn 3.2Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn cơng tác quản lí bảo vệ rừng - Đánh giá thực trạng quản lí rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình - Phân tích , đánh giá điểm làm chưa làm công tác quản lý bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất số giải pháp nâng cao cơng tác quản lí bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình 4.Đối tượng,phạm vi nghiên cứu Thực trạng quản lí chế quản lí bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương 4.1.Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: sách quản lí bảo rừng rừng quốc Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình - Phạm vi khơng gian: VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình 4.2.Thời gian sử dụng liệu thứ cấp để nghiên cứu Đánh giá hoạt động quản lí bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên rừng quốc gia Cúc Phương nghiên cứu từ năm 2013-2018 4.3Thời gian nghiên cứu: từ tháng đến tháng 10 năm 2019 5.Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lí bảo vệ rừng - Thực đánh giá thực trạng quản lí rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình - Thực phân tích , đánh giá điểm làm điểm chưa làm công tác quản lý bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình - Tiến hành đề xuất số giải pháp nâng cao cơng tác quản lí bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên VQG Cúc Phương tỉnh Ninh Bình 6.Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập liệu thứ cấp để tìm kiếm liệu có liên quan đến thực trạng quản lí bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên Tìm kiếm tài liệu khóa luận tốt nghiệp, lấy dẫn chứng thông qua trang báo điện tử - Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên Wikipedia Ngồi ra, để phát triển rừng ban quản lí Rừng quốc gia Cúc Phương xây dựng vườn thực vật 167 để trồng rừng, chăm sóc bảo tồn hàng tram loại quý Cúc Phương số vùng khác có: 210 lồi gỗ địa, 85 lồi thuộ họ ráy, 20 loài ăn quả, 15 loại tre trúc, 15 loại tre dừa Đặc biệt tất lồi lấ gỗ Cúc Phương gió bầu, chò chai, chò chì, vàng anh, trường, gội, nang trứng… theo dõi cẩn thận từ khâu hạt giống đến xuất vườn ươm Cứu hộ linh trưởng bảo tồn thực vật hiệu VQG Cúc Phương xây dựng vườn thực vật từ năm 1985 Tại sưu tập gây trồng loài thực vật quý, Cúc Phương số loài quý, Việt Nam Đến nay, sưu tập bảo tồn 859 loài diện tích 167 Các lồi chăm sóc theo dõi sinh trưởng để nghiên cứu trình sinh trưởng, phát triển Nhiều lồi có triển vọng tốt nhân rộng cho chương trình trồng rừng lồi địa Cơng tác cứu hộ, bảo tồn động vật quan tâm Hiện nay, vườn tiếp tục thực trì, chăm sóc, bảo tồn tám cá thể cầy vằn, cá thể cầy vòi mốc, ba cá thể cầy mực, 10 cá thể tê tê, 10 cá thể mèo rừng cá thể cầy tai trắng điều kiện nuôi nhốt ln bảo đảm sức khỏe tốt Bên cạnh đó, cán vườn chăm sóc, cứu hộ bảo tồn 653 cá thể 20 loài rùa cạn rùa nước Việt Nam Hiện nay, hoạt động du lịch sinh thái, cho thuê, chi trả dịch vụ môi trường rừng, hoạt động giáo dục môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên quan tâm, trọng hoạt động giáo dục mơi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên Vườn tăng cường hợp tác quốc tế bảo tồn thiên nhiên Năm 2013, vườn tiếp tục hợp tác với Hội động vật Frankfurt (CHLB Đức) triển khai dự án bảo tồn loài thú linh trưởng quý Việt Nam Hiện nay, có tổng số 154 cá thể 15 loài linh trưởng quý hiếm, đặc hữu Việt Nam khu vực Đơng Dương dự án tiến hành chăm sóc, cứu hộ cho sinh sản điều kiện nuôi nhốt Trung tâm Cứu hộ thú linh trưởng vườn Đánh giá thành công Trung tâm cứu hộ, nhân viên Hội động vật Frankfurt làm việc VQG Cúc Phương cho biết, thành công lớn trung tâm làm tăng số lượng cá thể qua chương trình cho sinh sản điều kiện ni nhốt, với đó, cơng tác kỹ thuật, kinh nghiệm chăm sóc lồi linh trưởng VQG không ngừng nâng lên 32 VQG Cúc Phương có chương trình nghiên cứu cấu trúc gien ADN hợp tác với Viện Nghiên cứu linh trưởng Goettingen CHLB Đức nhiều quan nghiên cứu nước đạt kết khoa học Ngoài ra, dự án bảo tồn vùng núi đá vôi Cúc Phương- Pu Luông thực năm 2002-2006 với tổng kinh phí 1.306.000 USD (được tài trợ World Bank/ GEF, AECI, BM2; FFI, ĐE, FUNDESO điều hành quan thực FFI, cục KL, ĐE, FUNDESCO) thành lập khu bảo vệ lồi thực vật có vùng núi đá vôi tang cường trạng bảo tồn voọc mông trắng xây dựng ủng hộ cộng đồng công tác bảo tồn vùng núi đá vơi 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình 2.4.1 Thể chế trị Chính trị yếu tố quan trọng hàng đầu định hay ảnh hưởng đến tất lĩnh vực, ngành đời sống xã hội quốc gia Sự ổn định trị quốc gia hay khu vực động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, hợp tác quốc tế hoạt động đời sống người Ngược lại hệ thống trị ln biến động, bất ổn kìm hãm tất Ở nước ta, ổn định hệ thống trị có tác động lớn đến an ninh quốc phòng, trị, kinh tế, văn hố tất lĩnh vực đời sống xã hội, có hoạt động Quản lý nhà nước tài nguyên rừng Từ sau Đại hội VII, Đảng Nhà nước ta trọng đến cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Từ ban hành nhiều chủ trương, sách chiến lược, quan trọng tạo điều kiện cho cấp, ngành có sở pháp lý, có định hướng tổ chức thực tốt hoạt động Quản lý nhà nước tài nguyên rừng góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, đưa đất nước bước lên 2.4.2 Hệ thống pháp luật Nhà nước tổ chức thực đường lối Đảng quản lý xã hội cách có hiệu khơng thực hiên quản lý pháp luật, quyền tự dân chủ công dân thực khơng có pháp luật ghi nhận bảo vệ Đảng ta xác định nhà nước quản lý xã hội pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Chính pháp luật có tác động mạnh mẽ đến cơng tác quản lý Một hệ thống pháp luật đồng bộ, rõ ràng, cụ thể làm cho công tác quản lý hiệu thn lợi Ngồi ra, pháp luật xác lập, củng cố hoàn thiện sở pháp lý nhà nước, đặc biệt 33 hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng nhằm phát huy cao hiệu lực quan quản lý Để đạt điều đó, pháp luật phải xác định rõ nguyên tắc tổ chức hoạt động thẩm quyền quan Nhà nước Pháp luật nhà nước ta phải sở để hoàn thiện máy nhà nước phù hợp với chế mà trước hết phải cải cách bước hành quốc gia Luật quản lý tài nguyên rừng cho thấy có số hạn chế làm giảm hiệu lực quan nhà nước Đó luật BVR xây dựng điều kiện kinh tế bước hoàn thiện, chưa lường trước chuyển biến tình hình luật quy định chung chung, mặt khác việc hướng dẫn thực luật chậm, thiếu đồng cụ thể làm cho cấp lúng túng việc thi hành hiệu QLNN BVR thấp, cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ nội dung sau: sửa đổi Điều cho phù hợp với Luật Đa dạng sinh học; Điều cho phù hợp với Luật Đất đai; bãi bỏ quy định trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch BV&PTR UBND cấp xã Điều 17; khoản 3, Điều 19 điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch BV&PTR; bãi bỏ trách nhiệm lập phương án giao rừng, cho thuê rừng UBND cấp xã, bổ sung thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng cho UBND cấp huyện Điều 28; bổ sung quy định định giá rừng giao cho thuê rừng làm sở pháp lý cho việc tính tiền sử dụng rừng tiền thuê rừng, bổ sung cộng đồng dân cư thôn chủ rừng Điều 5; sửa đổi quy định thu hồi rừng chủ rừng tổ chức Điều 26; sửa đổi quy định giá rừng Điều 33; bổ sung nội dung tài BV&PTR tài lâm nghiệp vào Luật BV&PTR năm 2004 Pháp luật làm nâng cao hiệu làm giảm hiệu lực quản lý Chính kiện tồn hệ thống pháp luật lĩnh vực BVR nói riêng hệ thống pháp luật nói chung vấn đề cấp bách 2.4.3 Nền kinh tế thị trường Rừng mang lại lợi ích kinh tế lớn như: gỗ, lâm sản gỗ, động vật rừng, thực vật rừng đặc biệt loài gỗ quý đặc sản động vật, thực vật rừng có giá trị cao, mang lại siêu lợi nhuận cho người tham gia kinh doanh mặt hàng Điều nguyên nhân thúc đẩy tình trạng khai thác, săn bắn, mua bán trái phép lâm sản gay gắt, với thủ đoạn tinh vi, khó kiểm sốt gây áp lực cho hoạt động quản lý nhà nước tài nguyên rừng Việc phát triển kinh tế thị trường kéo theo nhu cầu xây dựng hệ thống sở hạ tầng mở mộng đô thị xây dựng khu dân cư ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu này, nhà nước cần phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất có đất rừng nơi cần thiết cho mục 34 tiêu phát triển Trong điều kiện phát triển kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, thách thức, có khoảng 60% dân số sống khu vực nơng thơn có sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, đất sản xuất nông nghiệp nhiều nơi thiếu nghiêm trọng, đời sống thấp, khoảng 50% gia đình thuộc diện đói nghèo, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn đầu tư, người nghèo đói thường phải đến sinh sống nơi có điều kiện thuận lợi mà cần vốn đầu tư thông qua việc khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên rừng để trì sống, làm cho nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm nhanh chóng nên ln xảy xung đột trình phát triển kinh tế- xã hội, công tác quản lý rừng, bảo vệ môi trường Thực tiễn nhiều năm qua diện tích rừng bị tàn phá, thu hẹp nhanh chóng bàn tay người, nhiều nguyên nhân khác như: Phá rừng để lấy đất sản xuất, đất người dân, người đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, phá rừng để khai thác gỗ, củi để bán, phá rừng chuyển đổi mục đích sử dụng rừng để xây dựng cơng trình thuỷ điện, giao thông, khu dân cư, khai thác mỏ… vấn đề gây xúc cho xã hội cho hoạt động quản lý nhà nước tài nguyên rừng Sự phát triển bền vững cần bảo đảm cân bằng, hài hòa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ môi trường sống có Bảo vệ rừng 2.3.4 Văn hố, xã hội Yếu tố văn hố, xã hội có vai trò đặc biệt quan trọng tổ chức điều hành quản lý xã hội tăng cường chức quản lý Nhà nước lĩnh vực nói chung lĩnh vực BVR nói riêng Các yếu tố văn hoá, xã hội như: phong tục, tập quán vùng miền, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giải việc làm, xố đói giảm nghèo, phúc lợi xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý nói chung QLBVR nói riêng Giải việc làm góp phần đảm bảo trật tự an ninh xã hội, giảm bớt tệ nạn xã hội thiếu việc làm gây ra, tệ nạn xã hội giảm bớt, công xã hội thiết lập tạo điều kiện cho quan quản lý thực trách nhiệm quản lý Tập trung đầu tư cho giáo dục, văn hoá để nâng cao nhận thức pháp luật cho người, có pháp luật BVR việc làm quan trọng, người thấy rõ chủ trương, đường lối, sách Đảng cơng tác quản lý Một yếu tố quan trọng khác có ảnh hưởng đến QLBVR tập quán sinh sống di cư tự từ vùng sang vùng khác để khai phá vùng đất mầu mỡ việc phá rừng làm nương, lấn chiếm đất rừng để sản 35 xuất phục vụ nhu cầu đời sống gây khó khăn cho cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rưng 2.4.5 Nghiệp vụ, kỹ thuật Xuất phát từ đặc trưng mục đích quản lý, rừng quốc gia phân chia thành loại: rừng phòng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất Mỗi loại rừng cần áp dụng biện pháp kỹ thuật tác động để bảo vệ riêng như: biện pháp khoanh nuôi, tái sinh rừng tự nhiên, cải tạo rừng, vệ sinh rừng…Mỗi loại rừng có quy chế quản lý sử dụng khác mức độ khai thác sử dụng tài nguyên, việc giao rừng, cho thuê rừng, chế độ khoán bảo vệ rừng, sách đầu tư, hỗ trợ Nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng, sách hưởng lợi ích từ rừng…Các biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật nhằm đảm bảo q trình sinh trưởng phát triển tự nhiên rừng theo quy luật sinh học động vật, thực vật yếu tố tự nhiên khác rừng Mục đích việc quản lý rừng phục vụ người, nên chủ thể quản lý ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý tài nguyên rừng cần lưu ý điểm sau: Quy hoạch tổng thể diện tích rừng đất rừng, phân chia cụ thể lâm phận rừng quốc gia thành loại rừng ổn định đồ thực địa, xác định rõ ranh giới, đóng mốc cố định loại rừng, tiểu khu, khoảnh, lơ, trạng thái rừng Thành lập chế sách quản lý loại rừng theo mục tiêu sử dụng chủ yếu loại rừng, bảo đảm cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật vừa có tính khái quát, vừa bảo đảm tính cá biệt loại rừng 2.5 Đánh giá công tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình * Thành tựu Nhìn chung, tỉnh Ninh Bình thực tương đối nghiêm túc, tuân thủ quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật theo qui định pháp luật Các văn có tác động định lĩnh vực quản lí bảo vệ rừng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội trì an ninh, trật tự thúc đẩy phát triển chung địa bàn tỉnh, xây dựng chế phối hợp quan chức năng, tổ chức trị - xã hội nhân dân tham gia vào hoạt động quản lí bảo vệ rừng Từng bước nâng cao cơng tác tra, kiểm tra rừng từ phát kịp thời sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật kiến nghị kịp thời với quan nhà nước cấp biện pháp khắc phục, phòng ngừa, xử lý hành vi vi phạm, tăng thu ngân sách nhà nước, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lí nhà nước bảo vệ rừng, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền 36 lợi ích hợp pháp chủ thể chịu quản lý Đồng thời phát cán bộ, công chức làm công tác bảo vệ rừng qua thực thi nhiệm vụ vi phạm quy định, quy trình nghề nghiệp, đạo đức * Hạn chế Công tác quản lý rừng phát triển rừng Vườn Quốc Gia triển khai tốt Tuy nhiên vãn nhiều mặt khó khan hạn chế việc bảo bảo tồn tài nguyên rừng nơi Khó khăn phải nói đến thiếu thốn trang thiết bị đại cần thiết việc bảo tồn phát triển loài động vật thực vật nhiên khó khan vốn trang thiết bị cần thiết mà việc phát hiện, phòng ngừa xử lý khơng đảm bảo nên dẫn đến việc động thực vật không bảo tồn tốt dẫn đến suy giảm số lượng cá thể Tiếp theo phải kể đến vấn đề mặt nhân rừng cúc phương với diện tích rộng lớn dân cư đơng đúc, ban quản lý Vườn Quốc Gia có phân cơng quản lý tăng cường đội ngũ nhân với diện tích số lượng dân sinh nơi để đảm bảo 100% việc bảo tồn tài nguyên khỏi lâm tặc khó khăn khách quan khác vấn đề khách du lịch, thời tiết… Một nguyên nhân Vườn Quốc Gia Cúc Phương địa điểm tham quan du lịch sinh thái tiếng tiếp nhận nhiều khách du lịch nên tránh khỏi tình trạng khách vào rừng tự do, vứt rác bừa bãi, chặt bẻ cây, gây ồn ào… làm ảnh hưởng nhiều đến hệ môi trường sinh thái rừng Ngân sách nhà nước dành cho rừng Cúc Phương hạn hẹp khơng đủ cho rừng thực biện pháp đảm bảo tốt cho việc bảo tồn Vì việc bảo tồn rừng chủ yếu dựa vào hợp tác với tổ chức quốc tế nhà nước không hỗ trợ nhiều Chương GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TẠI RỪNG QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG TỈNH NINH BÌNH 3.1 Giải pháp cải thiện cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình * Cải thiện máy nhân 37 - Hạt Kiểm lâm Vườn Quốc Gia Cúc Phương cho biết, Vườn Quốc gia có 13 trạm kiểm lâm, đội động tuần tra với tổng số lên tới 90 cán kiểm lâm quy, có 88 cán biên chế cán hợp đồng, quản lý diện tích rộng khoảng 22.200ha Để vào rừng Cúc Phương khu vực xã Thành Mỹ, Thành Yên thuộc huyện Thạch Thành, lâm tặc buộc phải qua nhiều trạm kiểm lâm với lực lượng hùng hậu Theo đó, địa bàn xã Thành Yên có tới trạm kiểm lâm, trạm kiểm lâm số 03 thơn Thành Trung có cán bộ, trạm kiểm lâm số 12 thơn Thành Tân có cán bộ, trạm trực thuộc quản lý trực tiếp Hạt kiểm lâm VQG Cúc Phương Đó chưa kể đến đội kiểm lâm động với 11 cán trang bị bán vũ trang có súng yểm trợ, sẵn sàng có mặt địa bàn cao điểm có thơng báo lâm tặc phá rừng Bên cạnh đó, xã Thành Mỹ có trạm kiểm lâm Thạch Quảng trực thuộc Hạt kiểm lâm huyện Thạch Thành có thêm đội bảo vệ lâm trường Đồng Luật Như vậy, thấy, lực lượng kiểm lâm, bảo vệ rừng quy đơng đảo cơng tác yếu kém, khơng hiệu Vì ban quản lý Vườn Quốc Gia nên xem xét lại máy kiểm lâm, cần phải đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng ,bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% địa điểm có nhiều lâm tặc, nơi lý tưởng cho chúng thực việc khai thác rừng trái phép để theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Ban quản lý cần có kế hoạch: tập huấn không thường xuyên, thiếu tập huấn định kỳ có kế hoạch (thể dục thể chất, thảo luận sách văn pháp quy mới, phổ biến định kỳ, huấn luyện), hạn chế thực hành phát triển kiến thức, kỹ vấn đề cần giải quyết; tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng; ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc; đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trị cho đối tượng Xây dựng chiến lược đào tạo bảo vệ rừng đến năm 2010 Tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm cơng tác quản lý, bảo vệ rừng 38 - Ban quản lý cần tăng cường đội ngũ nhân viên, tổ chức buổi tập huấn, nâng cao kỹ quản lý, phân chia nhiệm vụ hợp lý từ tập thể đến cá nhân Cần nhà quản lý rừng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Đây nhân tố góp phần thành cơng việc quản lý rừng cách hiệu Thực tế cho thấy, yếu vấn đề quản lý gây tác hại nhiều nhân tố khác việc quản lý rừng, khu rừng thuộc khu bảo tồn Kiến thức tốt mặt kỹ thuật, tổ chức, điều phối, lâpk kế hoạch, lập dự toán theo dõi giám sát hoạt động nhân tố quan trọng giúp nhà quản lý đưa định ứng phó với biến động thường xuyên trình phát triển * Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật Cần tăng cường hiệu lực văn pháp luật phủ ngành liên quan ban hành Xử lý nghiêm minh vi phạm nội quy quy chế quản lý bảo vệ Vườn Quốc Gia, rà soát đánh giá lại văn pháp luật ban hành để rút kinh nghiệm, chỉnh sửa, bãi bỏ, tham vấn ý kiến chuyên gia, dân địa phương Những trường hợp lâm tặc ngang nhiên chặt phá, khai thác trái phép rừng nằm địa phận Vườn Quốc Gia cần bắt giữ giao cho quyền để xử lý nghiêm khắc Tùy vào mức độ nghiêm trọng trường hợp mà lâm tặc phải chịu trách nhiệm hành hay hình sự.Nếu không xử lý nghiêm hành động phá hoại mơi trường cảnh quan Vườn Quốc gia việc tương tự xảy * Cơ quan quản lí có kế hoạch hợp lý phát triển rừng -Cần phải cân môi trường, kinh tế xã hội du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Cúc Phương Rừng Cúc Phương địa điểm du lịch tham quan tiếng thu hút nhiều du khách đến nơi Đây coi nguồn thu nhập chủ yếu mà khu rừng mang lại, mang lại nhièu lợi nhuận cho nhà nước cá nhân sinh sống Vì vậy, xây dựng kế hoạch quản lý rừng cần có nhìn lâu dài, cân mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển du lịch ổn định đời sống dân cư Các nhà lập kế hoạch quản lý rừng cần phải nhận giá trị khu rừng mục tiêu để lập kế hoạch thực cách tốt đồng thời bảo đảm tính bền vững tổng thể Bản kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, hoạt động phải có tính linh hoạt, mềm dẻo nhằm thích ứng với hồn cảnh đổi thay chưa lường trước 39 -Cần điều tra rừng liên tục để có sở lập kế hoạch quản lý rừng, đặc biệt quan trọng lập kế hoạch quản lý rừng bền vững cho mục tiêu bảo vệ đa dạng sinh học - Cần áp dụng biện pháp để giảm thiểu nguồn phát thải xử lý ô nhiễm môi trường Việc sử dụng nguồn lượng gió, ánh sang mặt trời, khí sinh học khơng giảm chi phí cho khu rừng mà làm giảm lượng phát thải khí nhà kính Điều có ý nghĩa biến rác thải hữu thành phân bón cho rừng - Xây dựng chương trình giáo dục mơi trường cho đối tượng nhà quản lý, khách du lịch, người dân đị, giúp đỡ cho đối tượng hiểu giá trị Vườn Quốc Gia, nhận thấy vấn đề môi trường Vườn Quốc Gia hậu nghiêm trọng nó, có kiến thức mơi trường, có thái độ hành động phù hợp tương xứng để giải vấn đề môi trường Nội dung giáo dục môi trường Vườn Quốc Gia phải phù hợp với đối tượng dựa vấn đề môi trường, nguồn lực, phong tục tập qn, lối sống, văn hóa tình hình cụ thể Vườn Quốc Gia Ví dụ, người dân địa, cần sử dụng phương pháp giáo dục truyền thông hướng tới cộng đồng bao gồm phương tiện thơng tin đại chúng có thiết bị nghe nhìn, giao tiếp người thảo luận sinh hoạt câu lạc kiện đặc biệt lễ hội hay phong trào thể thao… Thông qua hành động thu hút người dân tham gia vào công tác bảo vệ môi trường Người dân đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn nơi họ cư trú, nhà quản ý cần phải bảo tồn nâng cao giá trị xã hội họ cách quan tâm đến đời sống họ hơn, đảm bảo nhu cầu văn hóa, tạo điều kiện làm ăn sinh sống… phải tham khảo ý kiến quần chúng định vấn đề có ảnh hưởng tới đời sống họ * Đầu tư trang thiết bị sở hạ tầng - Theo dõi giám sát hoạt động quản lý rừng nhiệm vụ quan trọng quản lý rừng, giúp theo dõi thường xuyên liên tục kết thực hoạt động đề kế hoạch Các báo cáo theo dõi giám sát sở kiểm sốt hoạt động có thực kế hoạch cách minh bạch rõ ràng hay không sở để điều chỉnh kế hoạch cần thiết - Cần xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng Bên cạnh đó, lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng Xây dựng công trình phòng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, 40 đường tuần tra ) vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng Bộ máy quản lý nê đầu tư trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm - Cần ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng; thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chun ngành, xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng; xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng; cần nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phòng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng - Cần nghiên cứu xây dựng quy chế tăng cường nguồn lực tài thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ rừng, kiến nghị với Nhà nước việc tăn nguồn trợ cấp để trì việc bảo tồn khu rừng; đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nước; xây dựng định mức chi phí thường xuyên quản lý bảo vệ rừng tính theo quy mơ diện tích u cầu thực tế; xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng * Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng Kiểm lâm - Đổi tổ chức lực lượng Kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí Kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở cơng tác quản lí nhà nước rừng đất lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm xâm hại tài nguyên rừng Từng bước đảm bảo biên chế cho lực lượng Kiểm lâm để bảo đảm định mức bình qn 1.000 rừng có kiểm lâm Tăng cường trang thiết bị cho Kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ để trấn áp đối tượng lâm tặc.Đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trị cho đối tượng Xây dựng chiến lược đào tạo bảo vệ rừng đến năm 2025 Tổ chức chương trình hội thảo, giao lưu trao đổi kinh nghiệm cơng tác quản lí bảo vệ rừng 41 - Nâng cao vai trò người dân việc quản lí rừng đặc dụng * Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng Xây dựng chương trình thông tin, giáo dục, truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng Vận động hộ gia đình sống rừng, ven rừng gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã 3.2 Giải pháp người dân cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia tỉnh Ninh Bình - Thực tốt sách nhà nước ban hành để bảo vệ rừng - Tỉnh đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hộ gia đình người dân cơng tác bảo vệ phát triển rừng; thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng rừng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu Quản lý, bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, địa phương có rừng; tăng cường giám sát người dân, cộng đồng, đồn thể nhân dân, quan thơng tin đại chúng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Phát triển du lịch sinh thái tạo công ăn việc làm cho người dân sống gần rừng 3.3 Giải pháp bảo vệ rừng thông qua du lịch sinh thái - Cần xem xét phương án cho thuê môi trường rừng công ty du lịch thuộc thành phần kinh tế để đầu tư phát triển du lịch vực Malaysia, Thailand thực thành cơng mơ hình - Cần tạo môi trường thuận lợi để cộng đồng địa phương sống khu vực tham gia tích cực vào hoạt động phát triển du lịch - Cần thiết phải tổ chức lớp tập huấn nâng cao công tác quản lý, kỹ phục vụ du lịch sinh thái cho cán 42 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ * Kết luận Ngày mà giới ngày phát triển hội nhập chuyển biến với nhiều quan niệm cách tiếp cận, tiến nhắm tới phát triển bền vững vấn đề bảo mơi trường nói chung bảo loại tài nguyên nói riêng việc quan trọng cần đặt lên hàng đầu Việt Nam may mắn sở hữu Vườn Quốc Gia Cúc Phương ba vườn thực vật tầm cỡ giới theo danh sách công bố năm 1997 Là khu bảo tồn thiên nhiên với thảm thực vật loài động vật phong phú đa dạng, Vườn Quốc Gia Cúc Phương thực tốt công tác quản lý rừng phát triển rừng Kết nghiên cứu tổng quát cho thấy nhiều yếu tố khó khăn nạn lâm tặc, số lượng nhân sự, tình hình thời tiết gây ảnh hưởng, nạn săn bsắn động vật hoang dã quý hiếm…nhưng nhà quản lý, kiểm lâm nơi ngày cố gắng để cải thiện nâng cao biện pháp quản lý phát triển rừng Nhiệm vụ không riêng nhà lãnh đạo mà cần phối hợp hiệu dân địa phương khách du lịch Chỉ cần có ý thức cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường sinh thái Cúc Phương Vườn Quốc Gia ngày phát triển đa dạng đặc sắc Báo cáo “ Quản lí bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2013 -2018” làm rõ nội dung sau: - Khái quát tổng quan rừng quốc gia Cúc Phương bao gồm: điều kiện tự nhiên, đặc điểm địa hình, đặc điểm sinh học 43 - Trình bày thực trạng cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương để thấy sai phạm mắc phải cơng tác quản lí từ có biện pháp để nâng cao cơng tác quản lí máy nhà nước - Trình bày giải pháp để cải thiện cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương tỉnh Ninh Bình * Kiến nghị - Cần nâng cao tham gia cộng đồng công tác bảo tồn Phải thiết lập hệ thống quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng, chẳng hạn quản lý việc đánh bắt cá suối hay việc nhặt hái cành cây, củi – số hoạt động vô quan trọng sinh kế địa phương hay việc nhặt hái cành cây, củi - Cải thiện hệ thống cứu hộ động vật hoang dã tịch thu từ thợ săn đầu nậu, thiết lập chế hoạt động cho công tác cứu hộ thả rừng Tăng cường hợp tác với trung tâm cứu hộ động vật hoang dã khác trung tâm cứu hộ - Cần thúc đẩy triển khai công tác nhân nuôi động vật hoang dã, xem xét lợi ích thực tiễn việc nhân ni động vật hoang dã mặt kinh tế, bảo tồn giá trị khác mà động vật đem lại; đánh giá triển khai khung pháp lý cho việc nhân nuôi động vật hoang dã - Cần xây dựng hệ thống liệu công nghệ cao lưu ghi lại nguồn quỹ gen giống loài đặc hữu quý hiếm, cụ thể động vật lồi cá diếc hang, sóc bụng đỏ, culi lùn, tê tê, vọọc quần đùi trắng cầy vằn bắc… - Các mơ hình bảo tồn ngoại vi Vườn (mơ hình bảo tồn rùa) hoạt động đạt hiệu cao, trình độ chun mơn cao, tổ chức hợp lý mang tính khoa học Hàng năm trung tâm có cứu hộ thành cơng thả tự nhiên hàng tram cá thể rùa, gây nuôi sinh sản lồi rùa khác điều kiện ni nhốt Tuy nhiên chưa có đánh giá, giám sát cụ thể cá thể rùa sau thả tự nhiên sinh trưởng phát triển Vì vậy, ban quản lý phát triển cần xem xét đầu tư thêm kinh phí nhân lực để theo dõi giám sát phát triển an tồn lồi rùa nói riêng lồi khác nói riêng sau thả với tự nhiên 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tồn thiên nhiên Vườn Quốc gia Cúc Phương (2002), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, VQG Cúc Phương (2003), Bò sát lưỡng cư VQG Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lương Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập (2004), Danh mục minh họa loài bướm VQG Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quang Hồng (2005), Đánh giá giá trị kinh tế vườn quốc gia Ba Bể, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tổng cục Lâm nghiệp, Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam, VQG Cúc Phương (2010), Kế hoạch quản lý điều hành VQG Cúc Phương giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến 2020, Cúc Phương, Ninh Bình Tổng cục Lâm nghiệp, VQG Cúc Phương (2009), Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Cúc Phương giai đoạn 2010 -2020, Cúc Phương, Ninh Bình Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam : Thực trạng, vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo Chính sách thực tiễn quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, tr.4-20 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2014), Báo cáo thực kế hoạch năm 2013 ngành nông nghiệp phát triển nông thơn, Hà Nội 10 Hà Cơng Tuấn (2002), Vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 45 PHỤ LỤC Cơ cấu kinh tế GDP năm 2017 tỉnh Ninh Bình Cơng nghiệp- xây dựng Nơng, lâm- ngư nghiệp Dịch vụ (Hình 1) ST Ngành thực vật Bộ Họ Chi Loài T Ngành rêu Ngành nấm Ngành thông Ngành thông đất Ngành cỏ tháp bút Ngành dương xỉ Ngành hạt trần Ngành hạt kín 86 31 29 27 166 74 74 56 780 127 214 129 1920 ( Bảng Thống kê số lượng ngành thực vật rừng quốc gia Cúc Phương) 46 ... bảo vệ rừng, em chọn đề tài: “ Quản lí bảo vệ rừng rừng quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình, giai đoạn 2013 -2018 ” 2.Tổng quan đề tài Trong đề tài em có sử dụng số tài liệu, đề tài khác có liên... trắng) Từ đề xuất số giải pháp bảo tồn Theo đề tài khóa luận tốt nghiệp, đề tài: “ Nghiên cứu thành phần phân bố nhện (Araneae) rác VQG Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Phạm Thị Nhung (2015)” Đề tài bước... khoa học, xây dựng lòng say mê học tập, tiền đề để phục vụ giảng dạy nghiên cứu sau Xác định thành phần loài, đặc điểm phân bố loài nhện sống rác số sinh cảnh điển hình khu vực VQG Cúc Phương Đề