SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG NGHỆ

66 103 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG NGHỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản sáng kiến nêu rõ vai trò của các phương tiện dạy học, đặc biệt là các phương tiện trực quan tác động vào quá trình nhận thức của học sinh và thực trạng sử dụng các phương tiện trực quan trong quá trình dạy và học môn Công nghệ công nghiệp 11 ở trường phổ thông hiện nay. Từ những căn cứ đó tôi đã mạnh dạn tiến hành nghiên cứu tìm ra giải pháp để khắc phục một số nhược điểm về vấn đề sử dụng phương tiện trực quan trong quá trình dạy và học. Vận dụng những kiến thức thực tế trong giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tôi đã xây dựng được một số mô hình trực quan trên máy tính điện tử như: Sơ đồ khối và mô hình động hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức. Sơ đồ khối và mô hình động hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.

KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung Học Phổ Thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNTL : Trắc nghiệm tự luận TL : Tự luận KT, KN : Kiến thức, kĩ Ch : Chuẩn PHẦN I: MỞ ĐẦU Kiểm tra, đánh giá kết hoc tập học sinh khâu quan trọng trình dạy học Cùng với việc đổi chương trình SGK PPDH kiểm tra, đánh giá phải đổi cho phù hợp với thay đổi dạy học Để thực mục tiêu đề ra, việc đánh giá kết giáo dục phổ thông cần thiết nhằm đánh giá kết giáo dục học sinh môn học hoạt động giáo dục lớp, cấp học Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh cần đảm bảo tính khách quan; tồn diện, khoa học trung thực; phải vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ học sinh mơn Cơng nghệ nói riêng; phối hợp đánh giá thường xuyên, định kì, đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh, đánh giá nhà trường, cộng đồng toàn xã hội nhằm xác định để điều chỉnh trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Về phương pháp đánh giá, cần phải thừa kế ưu điểm phương pháp đánh giá trước đây, phối hợp hình thức đánh giá tự luận trắc nghiệm khách quan sở tính đến đặc thù môn học, đặc biệt cần sử dụng phương pháp cho phù hợp Trong đổi chương trình dạy học nay, SGK Cơng nghệ biên soạn theo hướng mở Cách tiếp cận kiến thức, khái niệm, nguyên lý kĩ thuật nội dung dẫn dắt gợi ý dạng câu hỏi mở nội dung mang tính định hướng để GV tìm hiểu hướng dẫn học sinh học Cùng với thay đổi nội dung SGK yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá mơn học nói chung, với mơn Cơng nghệ nói riêng bắt buộc phải thực cho phù hợp Vì vậy, qua đợt tập huấn hè 2012 việc đạo hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp THPT áp dụng từ năm học 2012 - 2013, mạnh dạn nghiên cứu nội dung chương trình SGK, tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ 11 rút MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 11 CỦA HỌC SINH THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG PHẦN II: NỘI DUNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Cơ sở lí luận: "Kiểm tra","đánh giá" theo chuẩn kiến thức, kĩ để nhận định lực học tập đối tượng học sinh khâu quan trọng thiếu trình dạy học nói chung dạy học mơn Cơng nghệ THPT nói riêng Trước yêu cầu việc đổi chương trình SGK đổi PPDH mơn Cơng nghệ đổi hình thức kiểm tra, đánh giá vấn đề cần thiết nhằm loại bỏ kiểu học tủ, học vẹt HS thường diễn từ trước Mục đích kiểm tra, đánh giá xác định mức độ tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ khả tư duy: phân tích, tổng hợp, nhận định, hệ thống hóa, khái quát hóa,…của HS Qua kiểm tra, đánh giá, học sinh tự nhận biết khả học tập giáo viên thấy khả nhận thức, mức độ kĩ HS để có điều chỉnh phù hợp trình dạy - học Kiểm tra, đánh giá hai cơng việc có nội dung tính chất khác có mối quan hệ mật thiết với Kiểm tra để đánh giá, đánh giá để có điều chỉnh thích hợp môn Riêng môn Công nghệ thường kiểm tra đánh giá tình hình học tập học sinh Yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Công nghệ 11 cần tập trung vào vấn đề sau: + Nội dung kiểm tra, đánh giá phải sát với chương trình, đáp ứng mục tiêu mơn học, phần trình độ chuẩn học sinh + Phải phát huy tính tích cực, tư sáng tạo + Câu hỏi kiểm tra phải đảm bảo vừa sức HS, đồng thời phân loại học sinh để GV có biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học; bồi dưỡng nhận thức nghề nghiệp tương lai cho HS + Kết kiểm tra phải phản ánh khả tư nhận thức, mức độ phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập HS Chỉ hướng học tập, phát triển lĩnh vực nghề nghiệp cho năm học Cơ sở thực tiễn: Từ sở lí luận trên, năm học trước, Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng việc đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập HS mơn học nói chung, từ năm học 2012 -2013 đạo thực môn Công nghệ THPT nói riêng với mục tiêu giúp giáo viên thấy mức độ tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức HS đến đâu để từ điều chỉnh cách dạy học cho HS đạt kết cao học tập rèn luyện Tuy nhiên thực tế vấn đề gặp nhiều khó khăn từ nhận thức, quan niệm giáo viên học sinh 2.1 Đối với giáo viên: + Việc đề kiểm tra mang tính chủ quan Trước đây, tiết kiểm tra tiết 15 phút giáo viên dạy lớp đề lớp dẫn đến việc kiểm tra, đánh giá HS giáo viên môn khối lớp chưa thật công khách quan, ảnh hưởng đến kết học tập học sinh (do nội dung, yêu cầu, hình thức đề, cách thức tổ chức kiểm tra giáo viên có khác nhau) + Cách đề chưa thực có đổi mới, chưa bám vào Chuẩn kiến thức, kĩ để thực Các dạng đề lặp lại nhiều lớp qua năm, dễ gây nhàm chán việc học tủ học sinh, không phát huy khả tư sáng tạo em + Việc chấm chữa nhiều hạn chế, chưa có quy trình chặt chẽ thống 2.2 Đối với học sinh: + Một phận học sinh ý thức học tập thấp, học theo kiểu đối phó Việc học sinh sử dụng tài liệu, quay cóp, trao đổi nội dung làm kiểm tra, thi cử có chiều hướng gia tăng hình thức ngày tinh vi + Đối với môn Công nghệ, học sinh thường khơng trọng mà coi môn học phụ nên việc kiểm tra, đánh giá mang nặng tính chép, học thuộc vẹt chưa có sáng tạo liên hệ mật thiết với thực tế môn học Trên sở thực tiễn việc dạy học môn Công nghệ việc tiếp thu phương pháp dạy học đổi có đổi việc kiểm tra, đánh giá, nhóm Cơng nghệ trường THPT nơi trực tiếp giảng dạy thực số hoạt động nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá học sinh qua kiểm tra II NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH: Nhận thức: Mỗi GV cần xác định mục đích, u cầu quy trình kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ để thực 1.1 Kiểm tra: Kiểm tra cách thức hoạt động giáo viên nhằm thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ năng, thái độ HS học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá Đây giai đoạn kết thúc trình giảng dạy, học tập chương, phần, trình dạy- học thầy trò Kiểm tra chức bản, quan trọng q trình dạy học nhằm mục đích sau: a Đánh giá: Việc kiểm tra giúp giáo viên đánh giá kết học tập HS, HS xác định mức độ đạt so với yêu cầu chung b Phát hiện: Việc kiểm tra giúp giáo viên học sinh phát mặt đạt chưa đạt trình dạy GV trình học HS so với yêu cầu chung môn học c Điều chỉnh: Việc kiểm tra giúp giáo viên học sinh tìm điều chỉnh cần thiết trình dạy học, loại trừ lệch lạc, tháo gỡ khó khăn, tìm giải pháp tối ưu giúp HS tiếp thu tri thức, kĩ tốt 1.2 Đánh giá: Đánh giá kết học tập HS trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS với tác động ngun nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường để HS học tập ngày tiến Trong thực tế, việc đánh giá đạt độ xác khách quan cao tiếp cận yêu cầu Chuẩn kiến thức, kĩ HS cao nhiêu Việc đánh giá có tác dụng tích cực cho học sinh, giáo viên nhà trường: a Đối với học sinh: + Làm rõ trình lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư theo yêu cầu chung môn + Học sinh tự nhận thức đánh giá khả học tập + Mục đích quan trọng việc kiểm tra, đánh giá HS giúp em phát thiếu sót, lệch lạc q trình học tập, rèn luyện để có điều chỉnh phương pháp học tập cho phù hợp b Đối với giáo viên: + Thông qua kết kiểm tra, đánh giá để tự đánh giá việc giảng dạy + Qua kết đánh giá, giáo viên thấy ưu điểm để phát huy quan trọng phát tồn tại, thiếu sót để tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục tự điều chỉnh phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá cho phù hợp c Đối với nhà trường: Đối chiếu kết kiểm tra, đánh giá môn với mục tiêu đề ra, đặc biệt tồn tại, thiếu sót để tìm ngun nhân có kế hoạch đạo sát hợp Như kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng thiếu qua trình dạy học Để trình dạy học GV trình học HS đạt kết tối ưu người dạy người học phải xác định đắn mục tiêu 10 yêu cầu kiểm tra, đánh giá xem mắt xích khơng thể thiếu trình đổi phương pháp dạy - học Quá trình thực việc kiểm tra, đánh giá sở: Trong phương hướng hoạt động nhóm chun mơn Cơng nghệ năm học 2012 - 2013, nhóm quán triệt cho giáo viên tinh thần đổi phương pháp giảng dạy có đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Ở học kì I, nhóm tổ chức cho GV học tập, nghiên cứu chuẩn kiến thức, kĩ triển khai chuyên đề Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT để áp dụng dạy học học kì II, giáo viên tiếp tục học tập, triển khai thực chuyên đề Biên soạn đề kiểm tra thực số phương diện đổi kiểm tra, đánh giá 2.1 Đổi hình thức đánh giá: a Kiểm tra miệng: + Thời gian kiểm tra: GV không thiết phải kiểm tra đầu tiết học mà kiểm tra q trình dạy học lớp Tuy nhiên nói khơng có nghĩa bỏ bước kiểm tra cũ phần đầu tiết học Bước có tác dụng tích cực q trình dạy học + Nội dung kiểm tra: Không thiết kiểm tra kiến thức cũ học trước mà cần có tích hợp với nội dung Cần ý đa dạng hóa loại câu hỏi với nhiều cấp độ khác (nhận biết, thông hiểu, vận dụng) b Kiểm tra viết: Kiểm tra viết thường dùng hai hình thức trắc nghiệm khách quan tự luận Hình thức trắc nghiệm khách quan có ưu điểm hạn chế định nên nhóm đạo giáo viên dùng hình thức để kiểm tra bảo đảm yêu cầu nhằm khắc phục nhược điểm hình thức Khi đánh giá HS qua kiểu tự luận đặc biệt nội dung Vẽ kĩ thuật, nguyên lí làm việc động hệ thống , giáo viên cần ý kĩ năng: Đọc vẽ hình chiếu vng góc vật thể đơn giản; Vẽ hình chiếu vng góc hình cắt, mặt cắt; hình chiếu trục đo vật thể đơn giản ; Đọc sơ đồ nguyên lí động đốt cấu, 11 hệ thống động đốt trong; Nhận dạng số chi tiết phận động ý đến cách đề để HS làm lực mình, đánh giá thực chất làm em 2.2 Đổi nội dung đánh giá: a Chú ý kiểm tra cách toàn diện kiến thức, kĩ học tập rèn luyện chương trình Cơng nghệ 11 b Khuyến khích tính chủ động, sáng tạo học sinh câu trả lời làm Chú ý cách diễn đạt nói viết, tránh học thuộc lòng cách máy móc Các câu hỏi đánh giá trình độ HS chủ yếu khả nhận diện vận dụng tri thức vào thực tế sống trình bày khái niệm lí thuyết Phải xây dựng nhiều dạng câu hỏi khác nhau, ví dụ: + Câu hỏi nhớ biết (cấp độ nhận biết); + Câu hỏi hiểu biết (cấp độ thông hiểu); + Câu hỏi vận dụng (cấp độ vận dụng thấp); + Câu hỏi đánh giá tổng hợp (cấp độ vận dụng cao); 2.3 Đổi cách thức đánh giá: Kiểm tra tổng kết kết hợp với kiểm tra định kì, kiểm tra thực hành kiểm tra đột xuất: * Kiểm tra tổng kết: kiểm tra học kì I học kì II, thực sau HS học hết học kì, năm học nhằm đánh giá kết chung học kì năm học để chuẩn bị cho học kì tiếp sau, cho năm học * Kiểm tra định kì: thường kiểm tra thời gian 45 phút, tiến hành sau chương phần, nhằm củng cố kiến thức trọng tâm Kết kiểm tra định kì giúp GV nhìn nhận, đánh giá lại kết giảng dạy GV, học tập HS qua chương, phần nội dung SGK.Thông qua kiểm tra định kì GVđánh giá kết PPDH mình, ưu điểm tồn cách dạy sau khối lượng kiến thức định, có phương án điều chỉnh cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu dạy học trước chuyển sang chương, phần 12 * Kiểm tra thực hành: Kiểm tra thực hành nhằm xác nhận mức độ thông hiểu lí thuyết để vận dụng kiến thức học vốn kiến thức thực tế để thực hành Khi kiểm tra thực hành, GV thường thực kiểm tra kĩ năng, kĩ xảo thực hành học * Kiểm tra đột xuất bao gồm kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút: - Khi kiểm tra miệng giáo viên kiểm tra đầu tiết học trình học Câu hỏi kiểm tra kiến thức học cũ cần ý đến cấp độ: câu hỏi nhận biết, thông hiểu HS yếu - trung bình câu hỏi vận dụng, phân tích, tổng hợp dành cho HS giỏi Việc kiểm tra miệng kiến thức học cũ vào đầu tiết học cách thường xuyên có hiệu định Đó thói quen học cũ Nếu kiểm tra vào đầu tiết học HS thuộc loại yếu kém, chây lười chủ quan, ỷ lại làm cho kết học tập sa sút Trong trình dạy học, giáo viên kiểm tra học cũ cần ý thời điểm nội dung câu hỏi Chỉ nên hỏi cần phải nhắc lại kiến thức cũ để mở rộng kiến thức học - Kiểm tra 15 phút sử dụng hình thức trắc nghiệm tự luận Nếu sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan cần ý hạn chế hình thức để khắc phục Cũng sử dụng hình thức tự luận câu hỏi nhỏ với nhiều cấp độ khác 2.4 Đổi khâu đề kiểm tra: Như nói trên, trước việc đề chủ yếu giáo viên môn trực tiếp đứng lớp chịu trách nhiệm nên chất lượng đề khơng cao, chưa có tính đồng nên khó tránh khỏi sai sót chưa thật cơng bằng, khách quan đánh giá HS Có giáo viên môn thường sử dụng đề cho nhiều năm học nên HS đốn đề dẫn dến việc em học tủ, học lệch Từ học kì I năm học 2012-2013, nhóm Cơng nghệ trường tơi tiến hành quản lí đạo việc đề kiểm tra nói chung đặc biệt đề kiểm tra thường xuyên theo phân phối chương trình thống Trong đổi phương pháp dạy học, đề kiểm tra nói chung, đề kiểm tra Cơng nghệ nói riêng thường bao gồm hai loại: phần trắc nghiệm phần tự luận 13 Tùy theo tính chất đặc trưng môn mà tỉ lệ hai phần có khác Đối với môn Công nghệ, phần trắc nghiệm khách quan chiếm tỉ lệ khoảng 30-40% vừa Tuy nhiên hình thức đề có ưu điểm tồn riêng nên nhóm có định hướng định để hạn chế tối đa tồn a Đề theo hình thức trắc nghiệm: * Ưu điểm: Là phương pháp sử dụng phổ biến nhằm kiểm tra, đánh giá HS mức độ hiểu, biết vận dụng kiến thức học để phân tích, giải thích có sở khoa học ngun lí kĩ thuật, quy trình cơng nghệ sản xuất, đời sống Trong q trình thực thí điểm đổi giáo dục phổ thơng, thí điểm SGK THPT, phương pháp sử dụng nhiều thể tính khách quan, hiệu đánh giá cao phương pháp khác Phương pháp trắc nghiệm bao gồm phương pháp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan * Nhược điểm: Đề thường dễ khó, thời gian làm nhiều thường có 1-2 đề nên tình trạng HS xem phổ biến, có trường hợp HS đánh “hú họa” làm cho việc đánh giá HS qua kiểm tra không thực chất dẫn đến việc học sinh chây lười, ỷ lại * Nguyên nhân: - Giáo viên chưa hiểu, không quan tâm việc xây dựng ma trận đề - Giáo viên chưa có điều kiện in nhiều mã đề cho HS - Tinh thần tự học HS chưa cao, em lười học yếu thường trơng chờ, ỷ lại HS khá, giỏi b Đề theo hình thức tự luận: * Ưu điểm: Đối với mơn Ngữ văn kiểm tra theo hình thức tự luận hình thức phổ biến khơng thể thiếu Kiểm tra theo hình thức tự luận giúp người dạy đánh giá cách xác lực tạo lập văn HS, đánh giá khả diễn đạt, tư sáng tạo, cách cảm nhận riêng HS 14 Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Câu (0,5đ): Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để khái niệm Bản vẽ lắp vẽ kĩ thuật thể hiện…………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …… Câu (0,5đ): Vẽ nét thiếu hình đây: Câu (0,5đ): Em cho biết hình cắt loại hình cắt nào? A:……………………………………………… A B:……………………………………………… B Câu (1,5đ):Cho hình chiếu phối cảnh hình (H.1) Hãy xác định điểm tụ đường chân trời H.1 56 Phần II: Tự luận (7 điểm): Câu (7đ): Cho hình chiếu vật thể đơn giản, vẽ hình chiếu trục đo vật thể theo tỉ lệ 1:1 Hết 57 Đặc biệt, trình giảng dạy nghiên cứu nội dung tơi xây dựng cho ngân hàng hình vẽ thuộc phần Vẽ kĩ thuật Vì vậy, qua trình kiểm tra tơi kiểm tra nội dung trọng tâm vẽ hình chiếu vng góc, hình cắt, hình chiếu trục đo lớp khác mà khơng có trùng lặp đề Từ việc kiểm tra đánh giá mang tính khách quan Ví dụ: 58 59 60 2.8 Đổi khâu tổ chức, quản lí: a Chú ý công tác bồi dưỡng thường xuyên, bao gồm: 61 + Tổ chức cho GV tham gia lớp tập huấn học tập, triển khai thực tổ chuyên đề học tập SKKN GV có đề tài liên quan + Tổ chức cho GV tự học, tự nghiên cứu kiểm tra, đánh giá thông qua tài liệu nội dung tập huấn Các buổi sinh hoạt tổ có thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đổi kinh nghiệm b Tổ chức quản lí việc đề giáo viên: Các tiết kiểm tra định kì theo chương trình (tiến tới tất tiết kiểm tra viết theo quy định tối thiểu), nhóm đạo thực ba chung: chung nội dung ôn tập, chung định hướng nội dung kiểm tra, chung cấu đề Do chưa có điều kiện tối ưu để tổ chức theo hình thức trắc nghiệm nên tổ thống đạo hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan thực việc kiểm tra 15 phút giáo viên phải bảo đảm u cầu nói Còn kiểm tra định kì theo PPCT kiểm tra học kì sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận có thống chung: - Nhóm trưởng thống đề cương ơn tập với giáo viên môn Công nghệ khối lớp thông báo trước cho HS từ đến 10 ngày để em có điều kiện ơn lại kiến thức - Sau nhóm mơn thống định hướng đề, cấu đề (Số lượng câu, nội dung mức độ kiểm tra, số điểm cho nội dung kiểm tra, …) - Trên sở định hướng đề cấu đề thông nhất, giáo viên đề cho lớp (2 đề) nộp cho Ban giám hiệu Tổ trưởng trước ngày Sau kiểm tra, dựa vào kết làm học sinh, nhóm tiến hành nhận xét, rút kinh nghiệm nội dung cấu đề kiểm tra Việc kiểm tra hồ sơ, dự thăm lớp có ý đến tiết kiểm tra, tiết trả giáo viên - Đề kiểm tra học kì, kiểm tra tiết trở lên lưu lại để tham khảo, đối chiếu cần thiết 62 III QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở lí luận đánh giá giáo dục, kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan đề cập viết này, tiến hành thực nghiệm nhằm mục đích: - Kiểm tra tính khả thi đề kiểm tra cách phối hợp hai hình thức TL TNKQ mặt: + Đề kiểm tra có cho phép đánh giá mức độ thực mục tiêu dạy học phần Vẽ kĩ thuật - Công nghệ 11 hay không? + Những thuận lợi, khó khăn tổ chức đánh giá Tiến hành thực nghiệm sư phạm 2.1 Lớp thực nghiệm Lớp 11A1 (gồm 45 HS) trường THPT nơi trực tiếp giảng dạy 2.2 Nội dung thực nghiệm Cho 45 học sinh làm kiểm tra viết 45 phút ĐỀ SỐ 01 mục II.2.7 Sau giáo viên thu bài, tiến hành chấm đánh giá kết 2.3 Đánh giá kết thực nghiệm Sau thu 45 kiểm tra tiến hành chấm Tôi thu kết sau: Câu Số HS làm (45 HS) 45 32 42 34 26 Phân tích kết thu được: - Về thời gian để HS làm bài: Nhìn chung đa số HS có trả lời đưa câu trả lời cho tất câu hỏi tập vẽ hình chiếu trục đo Tuy nhiên, HS trả lời tất câu hỏi, lý chủ yếu kiến thức khả tư 63 kĩ thuật Do vậy, với số lượng câu hỏi tập vẽ hình chiếu trục đo đề đưa 45 phút học sinh hồn tồn có khả trả lời tất câu hỏi vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản - Về tổ chức kiểm tra: Bài kiểm tra tiến hành lớp có 45 HS, đa số em làm nghiêm túc Tuy nhiên, khơng tránh khỏi vài em HS trao đổi trình làm - Về mức độ đạt mục tiêu dạy học: Sau chấm bài, thu kết quả: + Tất em HS làm câu + Câu câu hỏi kiểm tra tư hình chiếu vng góc khối hình học Với câu hỏi có 32 em HS trả lời + Câu kiểm tra kiến thức nội dung hình cắt, mặt cắt, mà cụ thể khái niệm hình cắt, mặt cắt Đây câu hỏi mức độ trung bình, có nhiều HS trả lời câu hỏi + Câu câu hỏi kiểm tra mức độ tư khả quan sát vật thể theo hướng nhìn để thu hình chiếu tương ứng Đây câu hỏi mà học sinh dễ mắc sai lầm quan sát vật thể theo hướng nhìn cho trước Những học sinh chưa trả lời câu hỏi đa phần mắc lỗi quan sát vật thể chọn nhầm hướng nhìn từ trước tới hướng B nên chọn hình chiếu vng góc không tương ứng + Câu tập vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ hai ba hình chiếu vng góc Để làm tập HS phải nắm kiến thức bản: Hình chiếu vng góc khối hình học bản, hình chiếu trục đo (Khái niệm hình chiếu trục đo; Các bước tiến hành vẽ hình chiếu trục đo) Đây câu hỏi tương đối khó, có nhiều HS hồn thiện câu hỏi này, có HS chưa hồn thiện tập không nắm vững kiến thức khả tư kĩ thuật hạn chế Nhận xét chung: Cả câu hỏi đề kiểm tra câu hỏi có câu trả lời ngắn, thời gian 45 phút HS hồn tồn trả lời hồn thiện tất câu hỏi Trong đề kiểm tra, có câu hỏi mức độ 64 bản, có câu mức độ khó phân loại HS, HS muốn trả lời hết tất câu hỏi cần phải có kiến thức kỹ vững vàng Qua phân tích đối chiếu với mục tiêu nêu cho thấy đề kiểm tra cho phép đánh giá kiến thức, kỹ mà HS cần đạt sau học xong phần Vẽ kĩ thuật sở - Công nghệ 11 Sau tiến hành thực nghiệm phân tích kết thấy rằng: - Việc áp dụng kiểu phối hợp sử dụng đề tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan đề xuất vận dụng vào kiểm tra, đánh giá kết học tập HS dạy học phần Vẽ kĩ thuật sở theo chuẩn kiến thức, kĩ cho thấy tính khả thi, mang lại hiệu định việc đánh giá kết học tập HS - Đề kiểm tra với số lượng câu hỏi bao phủ phạm vi rộng kiến thức kỹ năng, phù hợp với đối tượng HS, bước đầu đánh giá khả HS việc thực mục tiêu dạy học đề 65 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Những kết đạt được: Trong năm học vừa qua, biện pháp nêu trên, phương diện kiểm tra, đánh giá, tổ rút số kết sau: - Bảo đảm công bằng, khách quan việc tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh - Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá bước đầu vào quy trình, tạo nếp tốt việc quản lí tổ, trường vấn đề - Kịp thời chấn chỉnh sai sót quy trình đề, đặc biệt đề giáo viên - Ý thức tự giác, thói quen xây dựng đề theo quy trình hình thành, góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy - học mơn Cơng nghệ nói riêng mơn khác nói chung Những tồn tại, thiếu sót cần khắc phục năm học tới: - Một vài giáo viên chưa quan tâm đến việc đổi PPDH có kiểm tra, đánh giá - Việc đề có sai sót định, chưa bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng; đề chưa hay, đơn điệu mang tính áp đặt - Giáo viên chưa thật thành thạo ngại việc xây dựng ma trận đề nên chất lượng đề có trường hợp chưa cao - Việc quản lí đề chưa thật khoa học, chưa áp dụng công nghệ thông tin để lưu trữ - Chưa xây dựng hệ thống câu hỏi theo cấp độ tư duy, tiến tới xây dựng ngân hàng đề để giáo viên tiện tham khảo sử dụng - Chưa tổ chức quản lí việc đề hình thức trắc nghiệm kiểm tra 15 phút 66 Trên số kinh nghiệm thân rút q trình nghiên cứu, hướng dẫn cơng tác chun môn tổ nội dung kiểm tra, đánh giá Đây nhận định bước đầu, chưa thật hoàn chỉnh, khoa học bổ sung hoàn thiện năm học tới Hy vọng viết góp phần giúp giáo viên thực tốt việc kiểm tra, đánh giá đặc biệt giúp tổ chuyên môn công tác đạo, quản lí hoạt động Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp II KHUYẾN NGHỊ Hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập theo phương pháp kết hợp câu hỏi dạng TNKQ TL với giáo viên học sinh Vì vậy, mong tham khảo chuyên đề liên quan đến nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh môn Công nghệ giáo viên có kinh ngiệm Tỉnh, Bộ báo cáo để giúp giáo viên mở mang thêm nhằm thực tốt khâu kiểm tra, đánh giá để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, dạy học mơn Cơng nghệ nói riêng Tơi mong đồng nghiệp chỗ thiếu sót bổ sung thêm dạng tập mà tơi chưa có điều kiện đề cập đến 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Công nghệ 11 hành Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ THPT (NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Thực chương trình, sách giáo khoa mơn Cơng nghệ cấp THPT (Bộ GD & ĐT, Tài liệu lưu hành nội bộ, 2011) Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng - Mơn Cơng Nghệ (BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM 2010) 68 MỤC LỤC KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG I MỤC ĐÍCH, U CẦU Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Đối với học sinh II NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH Nhận thức 1.1 Kiểm tra 1.2 Đánh giá 10 Quá trình thực việc kiểm tra, đánh giá sở 11 2.1 Đổi hình thức đánh giá 11 2.2 Đổi nội dung đánh giá 12 2.3 Đổi cách thức đánh giá 12 2.4 Đổi khâu đề kiểm tra 13 2.5 Đổi khâu chấm 15 2.6 Kĩ thuật xây dựng đề kiểm tra 16 2.7 Một số đề kiểm tra 25 2.8 Đổi khâu tổ chức, quản lí 60 III Q TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 62 Mục đích thực nghiệm sư phạm 62 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 62 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN 65 65 Những kết đạt 65 69 Những tồn tại, thiếu sót cần khắc phục năm học tới II KHUYẾN NGHỊ 65 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 67

Ngày đăng: 04/03/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • SGK : Sách giáo khoa

  • GV : Giáo viên

  • HS : Học sinh

  • PPDH : Phương pháp dạy học

  • THPT : Trung Học Phổ Thông

  • TNKQ : Trắc nghiệm khách quan

  • TNTL : Trắc nghiệm tự luận

  • TL : Tự luận

  • KT, KN : Kiến thức, kĩ năng

  • Ch : Chuẩn

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • Kiểm tra, đánh giá kết quả hoc tập của học sinh là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Cùng với việc đổi mới chương trình SGK và PPDH thì kiểm tra, đánh giá cũng phải đổi mới cho phù hợp với những thay đổi trong dạy học hiện nay.

  • Để thực hiện mục tiêu đề ra, việc đánh giá kết quả giáo dục phổ thông là rất cần thiết nhằm đánh giá kết quả giáo dục của học sinh ở các môn học và các hoạt động giáo dục ở mỗi lớp, cấp học. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cần đảm bảo tính khách quan; toàn diện, khoa học và trung thực; phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của học sinh đối với môn Công nghệ nói riêng; phối hợp đánh giá thường xuyên, định kì, đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, đánh giá của nhà trường, cộng đồng và toàn xã hội nhằm xác định căn cứ để điều chỉnh trong quá trình giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Về phương pháp đánh giá, cần phải thừa kế những ưu điểm của các phương pháp đánh giá trước đây, phối hợp các hình thức đánh giá tự luận và trắc nghiệm khách quan trên cơ sở tính đến đặc thù của từng môn học, đặc biệt cần sử dụng phương pháp cho phù hợp.

  • Trong đổi mới chương trình dạy học hiện nay, SGK Công nghệ được biên soạn theo hướng mở. Cách tiếp cận các kiến thức, khái niệm, nguyên lý kĩ thuật trong nội dung của mỗi bài được dẫn dắt gợi ý dưới dạng các câu hỏi mở hoặc các nội dung mang tính định hướng để GV tìm hiểu và hướng dẫn học sinh học.

  • Cùng với sự thay đổi về nội dung SGK thì yêu cầu về đổi mới kiểm tra, đánh giá đối với các môn học nói chung, với môn Công nghệ nói riêng là bắt buộc phải thực hiện cho phù hợp. Vì vậy, qua đợt tập huấn hè 2012 về việc chỉ đạo hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ cấp THPT áp dụng từ năm học 2012 - 2013, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu nội dung chương trình SGK, tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ 11 và rút ra được MỘT SỐ KINH NGHIỆM RA ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 11 CỦA HỌC SINH THPT THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.

  • PHẦN II: NỘI DUNG

  • I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

  • KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan