Truyện An DươngVươngvàMịChâu – TrọngThuỷ ( Truyền Thuyết ) I – Đọc tiểu dẫn Đặc trưng của Truyền thuyết : Là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố lịch sử và yếu tố hoang đường. Thể hiện quan điểm đánh giá, thái độ, tình cảm của nhân dân đối với các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử Có sự gắn bó chặt chẽ với môi trường lịch sử - văn hoá Cụm di tích lịch sử văn hoá Cổ Loa là minh chứng lịch sử cho sự sáng tạo và lưu truyền về sự ra đời cũng như suy vong của nhà nước Âu Lạc Vị trí truyện : trích từ Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái – một tập truyện dân gian ra đời từ TK XV. II – Đọc hiểu văn bản 1. Đọc, tìm hiểu bố cục và tóm tắt : a. Bố cục : 3 phần. Phần 1: từ đầu “bèn xin hoà” : quá trình AnDươngVương xây dựng thành và dựng nước. Phần 2: tiếp theo “đi xuống biển” : bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu. Phần 3: còn lại : thái độ tình cảm của nhân dân đối với AnDương Vương, MịChâuvàTrọng Thuỷ. b. Tóm tắt truyện: AnDươngVương xây thành, cứ xây lại đổ. Rùa Vàng giúp xây được thành trong nửa tháng. Rùa Vàng tặng vuốt. AnDươngVương chế được nỏ thần đánh thắng Triệu Đà. Triệu Đà xin hoà, cầu hôn MịChâu cho Trọng Thuỷ, AnDươngVương gả Mị Châu. TrọngThuỷ đánh cắp nỏ thần. Triệu Đà tiến đánh Âu Lạc. AnDươngVương thua trận cùng MịChâu bỏ chạy. Rùa Vàng kết tội Mị Châu. AnDươngVương chém đầu MịChâu rồi đi xuống biển. Máu MịChâu biến thành hạt châu. TrọngThuỷ nhảy xuống giếng tự vẫn. 2. Đọc hiểu văn bản: a. AnDươngVương xây thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước. - Xây thành: + Thành xây tới đâu lở tới đó. + Lập đàn trai giới, cầu đảo thần linh. +Nhờ Rùa Vàng giúp, thành xây nửa tháng xong. Khó khăn trong buồi đầu dựng nước. - Chế nỏ: + AnDươngVương ý thức cao trong việc bảo vệ thành quả của mình: “Nay nếu có giặc thì lấy gì mà chống ?”. + Rùa Vàng tặng vuốt vàAnDươngVương làm lẫy nỏ. + Nhờ có nỏ thần AnDươngVương mới giữ được nước dài lâu. - Giữ nước: + Triệu Đà tiến đánh, AnDươngVương tiêu diệt được quân của Triệu Đà. Do AnDươngVương ý thức cao trong việc bảo vệ đất nước nên tác giả dân gian ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của AnDương Vương, lí tưởng hoá việc xây thành chế tạo vũ khí b. Bi kịch mất nước, bi kịch tình yêu: Bi kịch mất nước: - Trách nhiệm thuộc về AnDương Vương: + Triệu Đà cầu hôn, vua vô tình gả con gái là MịChâu cho con trai Đà là Trọng Thuỷ. + Cho TrọngThuỷ ở rể. + TrọngThuỷ đánh cắp nỏ thần, quân Triệu Đà xâm lược, AnDươngVương vẫn thản nhiên đánh cờ: “Đà không sợ nỏ thần sao?” AnDươngVương mất cảnh giác, tạo điều kiện cho quân giặc thâm nhập sâu vào lãnh thổ, không phòng bị nghiêm túc, quá ỷ lại vào vũ khí. Ông là người đầu tiên phải chịu trách nhiệm về việc mất nước. - Trách nhiệm của Mị Châu: + Lén cho TrọngThuỷ xem nỏ thần. + Rắc lông ngỗng trên đường chạy nạn mà không nghĩ tới hậu quả. MịChâu là kẻ ngây thơ, nhẹ dạ đặt tình chồng vợ trên tình quốc gia, tiết lộ quân cơ, dẫn đường cho giặc đuổi theo, dồn cha tới bước đường cùng. Bi kịch tình yêu: -Mị Châu: + Nghe lời cha lấy Trọng Thuỷ. + Nhẹ dạ cả tin, yêu chồng mù quáng: cho TrọngThuỷ xem nỏ thần. +Không chịu được sự li biệt: rắc lông ngỗng làm dấu cho Trọng Thuỷ. Đặt lợi ích của cá nhân cao hơn lợi ích quốc gia dân tộc, xem nhẹ nghĩa vụ đất nước dẫn đến bi kịch chính bản thân mình. -Trọng Thuỷ: + Vừa là kẻ thù, vừa là nạn nhân, vừa muốn chiếm nước Âu Lạc, vừa muốn trở thành người chồng chung thuỷ. Không thể dung hoà: bi kịch của TrọngThuỷ là kẻ bị kẹt giữa tham vọng và tình yêu. c. Thái độ của nhân gian đối với các nhân vật: Đối với AnDương Vương: -AnDươngVương tự tay chém chết con gái của mình chứng tỏ AnDươngVương là một người nghiêm khắc với bản thân, đồng thời trị kẻ có tội với quốc gia. -AnDươngVương đi xuống biển thể hiện sự kính trọng, yêu quí tiếc thương của nhân dân đối với nhân vật lịch sử này, đồng thời muốn bất tử hoá người có công với đất nước. Đối với Mị Châu: Đối với Mị Châu: - Rùa Vàng kết tội: “Kẻ ngồi sau … giặc đó” thể hiện nhân - Rùa Vàng kết tội: “Kẻ ngồi sau … giặc đó” thể hiện nhân dân đang trừng trị đích đáng kẻ làm hại đất nước. dân đang trừng trị đích đáng kẻ làm hại đất nước. - Máu MịChâu chảy xuống biển trai sò ăn phải biến thành - Máu MịChâu chảy xuống biển trai sò ăn phải biến thành hạt châu cho thấy nhân dân cảm thông với sự nhẹ dạ và nỗi hạt châu cho thấy nhân dân cảm thông với sự nhẹ dạ và nỗi lòng của Mị Châu. lòng của Mị Châu. Đối với Trọng Thuỷ: Đối với Trọng Thuỷ: -TrọngThuỷ lao đầu xuống giếng tự vẫn: là giặc ngoại -TrọngThuỷ lao đầu xuống giếng tự vẫn: là giặc ngoại xâm, là kẻ phụ tình phải bị đền tội. xâm, là kẻ phụ tình phải bị đền tội. Chi tiết ngọc trai – giếng nước: Chi tiết ngọc trai – giếng nước: + Hoá giải oan tình của Mị Châu. + Hoá giải oan tình của Mị Châu. +Nhân dân ta cũng tha thứ cho Trọng Thuỷ, suy cho cùng +Nhân dân ta cũng tha thứ cho Trọng Thuỷ, suy cho cùng TrọngThuỷ cũng chỉ bị vua cha lợi dụng. TrọngThuỷ cũng chỉ bị vua cha lợi dụng. Tác phẩm kết thúc bằng vẻ đẹp hoàn mĩ, thể hiện tấm Tác phẩm kết thúc bằng vẻ đẹp hoàn mĩ, thể hiện tấm lòng bao dung độ lượng của nhân dân Việt Nam. lòng bao dung độ lượng của nhân dân Việt Nam. . Vàng tặng vuốt. An Dương Vương chế được nỏ thần đánh thắng Triệu Đà. Triệu Đà xin hoà, cầu hôn Mị Châu cho Trọng Thuỷ, An Dương Vương gả Mị Châu. Trọng. cảm của nhân dân đối với An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thuỷ. b. Tóm tắt truyện: An Dương Vương xây thành, cứ xây lại đổ. Rùa Vàng giúp xây được thành