Tuần 2 Ngày soạn: 04/08/2009 Tiết: 6,7 Ngày dạy: Bài 2: ĐẤU TRANHCHOMỘTTHẾGIỚIHÒABÌNH (Mác-két) A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó: là đấu tranhchomộtthếgiớihòa bình. - Thấy được nghệ thuật nghị luận: chứng cứ cụ thể, xác thực, các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. - Giáo dục lòng yêu hòa bình, tự do, lòng thương yêu nhân ái, ý thức đấutranh vì nền hòabìnhthế giới. B/ Chuẩn bị: - G/v: SGK, giáo án, bảng phụ, tư liệu về các quốc gia sản xuất vũ khí hạt nhân, nạn đói, nghèo ở Nam Phi, sự hủy diệt của chiến tranh. - H/s: Soạn bài thật kỹ ở nhà. C/ Tiến trình lên lớp: I/ Ổn định lớp: II/ Kiểm tra bài cũ: Treo bảng phụ, gọi học sinh lên đánh dấu. (G/v nhận xét, cho điểm) III/ Bài mới: Vào bài: Hiện nay, trên thếgiới đang phải đối mặt trước nhiều vấn đề: sự đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh…nhưng không có gì cướp đi sự sống của con người nhanh nhất bằng chiến tranh – đặc biệt là chiến tranh hạt nhân. Tại sao vậy? Làm cách nào chúng ta có thể tự bảo vệ mạng sống cho mình, cho gia đình và mọi người xung quanh? Đó chính là nội dung mà chúng ta cùng tìm hiểu hôm nay. (G/v viết đề bài lên bảng) Phương pháp Nội dung Bổ sun Hoạt động của G/v H/s Gọi học sinh đọc G/v chốt ý chính Tác phẩm ra đời Đọc Nắm Trả lời I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm: 1/ Tác giả: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két, nhà văn Cô-lôm-bi-a, sinh 1928. Nổi tiếng với tiểu thuyết Trăm năm cô đơn (1967). Giải thưởng Nô-ben về văn học 1982. 2/ Tác phẩm: trong hoàn cảnh nào? G/v chốt ý G/v đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp Văn bản này thuộc thể loại gì? Có thể chia thành mấy đoạn? Nội dung chính? (Treo bảng phụ) Bài văn có luận điểm chính là gì? Cụ thể ra như thế nào? Xem đoạn 1 Thời gian cụ thể và con số chính xác về đầu đạn hạt nhân được đưa ra có ý nghĩa gì? Câu hỏi mở đầu(vào đề) có tác dụng gì? Tác giả phân tích nguy cơ của 4 tấn thuốc nổ, cho thấy điều gì? Câu “ Nguy cơ … hệ mặt trời” dùng nghệ thuật gì? Mục đích? Em biết những nước nào sản xuất và sử dụng vũ khí Nắm Nghe Đọc Trả lời Trả lời Trả lời Xem Nhận xét Xem Thảo luận Tạo sự thu hút, chú ý Nhận xét Nhận xét Anh, Mỹ, Đức, Iran… Trích từ tham luận về kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh và hòabìnhthế giới. II/ Đọc và tìm hiểu chú thích: Giọng: rõ ràng, truyền cảm để làm nổi bật luận điểm, luận cứ Từ: FAO, UNICEF III/ TÌm hiểu văn bản: 1/ Thể loại: văn bản nhật dụng (nghị luận, thuyết minh, biểu cảm) 2/ Cấu trúc: 4 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu -> thế giới: Nguy cơ chiến tranh - Đoạn 2: tiếp -> toàn thế giới: Cuộc chạy đua vũ trang - Đoạn 3: tiếp -> của nó: Tác hại chiến tranh - Đoạn 4: còn lại: Ý thức đấu tranh. 3/ Nội dung: a/ Nguy cơ chiến tranh: - Thời gian: 8/8/1986 > 50000 đầu đạn hạt nhân -> nguy cơ sống còn: hiện thực - 4 tấn thuốc nổ -> nổ 12 lần -> sự tàn phá khủng khiếp - “Nguy cơ ghê gớm…như thanh gươm Đa-mô-clet…” -> so sánh nổi bật: nguy cơ “ngàn cân treo sợi tóc” hạt nhân? Câu “Không…thế giới” thể hiện điều gì? Xem đoạn 2 Nhận xét về 2 câu: “Niềm an ủi…tốt đẹp hơn”, hiểu như thế nào? Chia nhóm Gọi đại diện trình bày G/v nhận xét, cho điểm Treo bảng phụ Các lĩnh vực đưa ra như thế nào trong cuộc sống con người? G/v giảng bình: so sánh đối lập nhắm lên án,phê phán, mỉa mai Nhân loại làm cách nào để hạn chế điều ấy? G/v: thực tế các quốc gia vẫn đang -mỉa mai -phê phán Xem -bảo tồn sự sống ít tốn kém… - sự tồn tại của nó gắn liền với ngày tận thế Thực hiện Trình bày Nghe Xem Y tế, thực phẩm, giáo dục-> quan trọng Nghe -các hiệp ước cấm, hạn chế… Nghe b/ Cuộc chạy đua vũ trang: Bảng so sánh Đầu tư cho nước nghèoVũ khí hạt nhân - 100 tỉ đô ~ 100 máy bay, 7000 tên lửa - Ca lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng ~149 tên lửa MX - Nông cụ cho các nước ~ 27 tên lửa MX - Chi phí cho xóa nạn mù chữ ~2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí - Y tế: phòng bệnh sốt rét 1 tỉ người, >14 triệu trẻ em trong 14 năm ~ 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khí => chỉ là giấc mơ => đã và đang thực hiện KL: Cuộc chạy đua vũ trang tốn kém ghê gớm và vô nhân đạo lén lút sản xuất vũ khí hạt nhân (đọc tư liệu từ báo) Xem đoạn 3 “ Một nhà…vũ trụ” -> hàm ý gì? Suy nghĩ như thế nào về câu “Chạy đua…ngược lại lý trí”? Các con số đưa ra nói lên điều gì? Tình cảm của tác giả như thế nào? G/v bình Các câu còn lại cho thấy điều gì? Thái dộ của tác giả ? Hiểu như thế nào? Xem đoạn cuối Xem “Chúng ta đến…vô ích, hiểu như thế nào? G/v: tiếng nói chung của nhân loại -> mục đích tốt đẹp, giữ gìn sự sống Đoạn văn nhỏ là ý kiến của ai? Có mấy ý (nội dung)? G/v: nhận xét của em về sự lên án đó? Xem - mỉa mai Thảo luận Trả lời Yêu mến, ca ngợi Nghe Nhận xét Nhận xét Xem Nhận xét Nghe -cá nhân 2 nội dung -mạnh mẽ-> công phẫn, c/ Tác hại chiến tranh: - “Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lý trí con người, lý trí tự nhiên” -> ngược lại với suy nghĩ, nhận thức con người, quy luật tất yếu của tự nhiên - Sự tiến hóa lâu dài của sự sống trên trái đất. - Chiến tranh hạt nhân tiêu hủy sự tiến hóa của sự sống -> phản tự nhiên, phản tiến hóa. d/ Ý thức đấu tranh: - “Chúng ta” - > tập thể đoàn kết để -> thếgiớihòabình - Đề nghị: “mở ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ” -> cuộc sống con người, lên án kẻ xóa bỏ cuộc sống ấy. Em thấy nhà văn là người như thế nào? Điều ông muốn nói, gửi gắm có gần gũi đến chúng ta không? Em sẽ làm gì để bảo vệ sự sống của mình? Gọi học sinh đọc Liên hệ G/v củng cố lo lắng… Nhận xét Nhận xét Nhận xét Đọc Liên hệ Nắm 4/ Ý nghĩa văn bản: SGK IV/ Củng cố tổng kết: - Vấn đề mà nhà văn muốn nói đó là gì? - Tác hại mà chiến tranh mang lại như thế nào? - Chúng ta cần làm gì để có mộtthếgiớihòa bình, gìn giữ sự sống? V/ Hướng dẫn về nhà: - Học và nắm vững nội dung chính. - Soạn bài: “Tuyên bố thếgiới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em” ở nhà. . nhanh nhất bằng chiến tranh – đặc biệt là chiến tranh hạt nhân. Tại sao vậy? Làm cách nào chúng ta có thể tự bảo vệ mạng sống cho mình, cho gia đình và mọi. 6,7 Ngày dạy: Bài 2: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (Mác-két) A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu được nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa