1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

227 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

PHẦN MỘT: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN - ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC KẾ TOÁN PHẦN HAI: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN VẬT TƯ CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHƯƠNG 8:KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

Mục lục PHẦN MỘT: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN - ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 1.1 Tổng quan kế toán 1.1.1 Sự hình thành phát triển kế tốn 1.1.1.1 Sự hình thành kế tốn 1.1.1.2 Cách tiếp cận định nghĩa kế toán 1.1.1.3 Q trình phát triển kế tốn đại 1.1.1.4 Các loại kế toán 1.1.2.1 Các khái niệm khoa học kế toán 1.1.3 Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn 1.1.3.1 Nhà quản lý đơn vị 1.1.3.2 Chủ sở hữu 10 1.1.3.3 Chủ nợ 10 1.1.3.4 Chính phủ 10 1.1.3.5 Các đối tượng khác 10 1.1.4 Vai trò kế toán hệ thống quản lý kinh tế 11 1.1.5 Yêu cầu thơng tin kế tốn 12 1.1.5.1.Tính thích hợp 12 1.1.5.2 Tính tin cậy 12 1.1.5.3 Tính so sánh 13 1.2 Các yếu tố báo cáo tài - Đối tượng kế tốn 13 1.2.1 Báo cáo tài 13 1.2.2 Các yếu tố báo cáo tài 15 1.2.2.1 Xác định yếu tố báo cáo tài 15 1.2.2.2 Tài sản 15 1.2.2.3 Nợ phải trả 17 1.2.2.4 Vốn chủ sở hữu 18 1.2.2.5 Thu nhập 20 1.2.2.6 Chi phí 22 1.2.2.7 Kết hoạt động 24 1.2.3 Ảnh hưởng nghiệp vụ kinh tế tài đến yếu tố báo cáo tài 26 1.3 Hệ thống pháp lý kế toán 27 1.3.1 Sự cần thiết sở thiết lập hệ thống pháp lý kế toán 27 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống pháp lý kế toán quốc gia 27 1.3.3 Các thành tố hệ thống pháp lý kế toán 28 1.3.4 Hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam 29 1.4 Hệ thống kế toán doanh nghiệp 29 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN 31 2.1 Tổng quan hệ thống phương pháp kế toán 31 2.2 Phương pháp chứng từ kế toán 31 2.2.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa phương pháp chứng từ kế toán 31 2.2.2 Các loại chứng từ kế toán 32 2.2.3 Những yếu tố chứng từ kế toán 32 2.2.4 Trình tự xử lý luân chuyển chứng từ kế toán 34 2.2.5 Kiểm kê tài sản - hình thức đặc thù phương pháp chứng từ kế toán 36 2.3 Phương pháp tính giá 36 2.3.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa phương pháp tính giá 36 2.3.2.1 Các loại giá chủ yếu sử dụng tính giá tài sản: giá gốc, giá thị trường loại giá khác (giá hợp lý, giá trị tại) 37 2.3.2.2 Các loại giá chủ yếu sử dụng tính giá nợ phải trả: giá gốc giá trị 38 2.3.2.3 Các loại giá chủ yếu sử dụng tính giá vốn chủ sở hữu: 39 2.3.3 Nguyên tắc tính giá 39 2.3.4 Các mơ hình tính giá 39 2.3.4.1 Mơ hình tính giá tài sản mua vào 39 2.3.4.3 Mơ hình tính giá gốc sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ vật tư xuất dùng cho SXKD 42 2.4 Phương pháp tài khoản kế toán 42 2.4.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa phương pháp tài khoản kế toán 42 2.4.2 Tài khoản kế toán kết cấu chung tài khoản kế toán 43 2.4.2.1 Khái niệm cách mở tài khoản kế toán 43 2.4.2.2 Các loại tài khoản kế toán 43 2.4.2.3 Kết cấu tài khoản kế toán 45 2.4.3 Cách ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh vào tài khoản kế toán 48 2.4.3.1 Ghi đơn 48 2.4.3.2 Ghi kép 48 2.4.4 Kiểm tra, đối chiếu số liệu ghi chép vào tài khoản kế toán 50 2.5 Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán 51 2.5.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán 51 2.5.2 Nguyên tắc chung xây dựng báo cáo kế toán 52 2.5.3 Yêu cầu công việc chuẩn bị lập báo cáo kế toán 52 2.5.5 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 54 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC KẾ TOÁN 56 3.1 Khái niệm tổ chức kế toán 56 3.1.1 Nội dung cơng việc kế tốn đơn vị 56 3.1.2 Khái niệm tổ chức kế toán 56 3.2 Ý nghĩa, yêu cầu nhiệm vụ tổ chức kế toán: tự nghiên cứu 56 3.3 Nội dung tổ chức kế toán 56 3.3.1 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn 56 3.3.1.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn cơng tác hạch toán ban đầu 56 3.3.1.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 57 3.3.1.3 Tổ chức vận dụng chế độ sổ kế tốn hình thức kế tốn 57 3.3.1.4 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 65 3.3.1.5 Tổ chức kiểm tra kế toán nội 65 3.3.1.6 Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán 66 3.3.2 Tổ chức máy kế toán 66 3.3.2.1 Khái niệm tổ chức máy kế toán 66 3.3.2.2 Xác định phương thức tổ chức máy kế toán 67 3.3.2.3 Lựa chọn mô hình tổ chức máy kế tốn 67 PHẦN HAI: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG 68 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN VẬT TƯ 68 4.1 Những vấn đề chung kế toán vật tư 68 4.1.1 Nhiệm vụ kế toán vật tư 68 4.1.2 Phân loại vật tư 68 4.1.2.1 Nguyên liệu, vật liệu 68 4.1.2.2 Công cụ, dụng cụ: 69 4.1.3 Phương pháp kế toán hàng tồn kho 70 4.1.4 Đánh giá vật tư 75 4.1.4.1 Nguyên tắc đánh giá vật tư 75 4.1.4.2 Phương pháp tính trị giá vật tư tồn kho cuối kỳ hay xuất dùng kỳ 75 4.2 Kế toán chi tiết vật tư 76 4.2.1 Phương pháp thẻ song song 77 4.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 77 4.2.3 Phương pháp sổ số dư 78 4.3 Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên 78 4.3.1 Quy định chung 78 4.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng 79 4.3.3 Phương pháp kế toán: 81 4.4 Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kiểm kê định kỳ 88 4.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng 88 4.4.2 Phương pháp kế toán: 89 4.5 Kế toán nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê đánh giá lại vật tư 90 4.6 Kế toán dự phòng giảm giá vật tư tồn kho 91 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 93 5.1 Những vấn đề chung kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 93 5.1.1 Ý nghĩa việc quản lý lao động, tiền lương khoản trích theo lương 93 5.1.1.1 Lao động ý nghĩa việc quản lý lao động 93 5.1.1.2 Ý nghĩa tiền lương khoản trích theo lương 94 5.1.2 Nhiệm vụ kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 94 5.1.3 Hình thức tiền lương, quỹ tiền lương khoản trích theo lương 95 5.1.3.1 Các hình thức trả lương 95 5.1.3.2 Quỹ tiền lương 96 5.1.3.3 Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn 97 5.2 Kế toán lao động tiền lương khoản trích theo lương 98 5.2.1 Các chứng từ hạch toán lao động, tính lương trợ cấp bảo hiểm xã hội 98 5.2.3 Tổng hợp, phân bổ tiền lương khoản trích theo lương 101 5.2.4 Trình tự kế tốn nghiệp vụ liên quan đến tiền lương 102 CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN 105 6.1 Những vấn đề chung kế toán tài sản cố định khoản đầu tư dài hạn 105 6.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định khoản đầu tư dài hạn 105 6.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định 105 6.1.1.2 Giới thiệu khoản tài sản dài hạn 113 6.1.2 Yêu cầu quản lý nhiệm vụ kế toán 114 6.1.3 Phân loại, đánh giá tài sản cố định 115 6.1.3.1 Phân loại tài sản cố định 115 6.1.3.2 Đánh giá tài sản cố định 116 6.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định 122 6.2.1 Xác định đối tượng ghi tài sản cố định 122 6.2.2 Nội dung kế toán chi tiết tài sản cố định 123 6.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định hữu hình 129 6.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ vơ hình 129 6.5 Kế toán khấu hao TSCĐ 130 6.5.1 Hao mòn khấu hao TSCĐ 130 6.5.2.1 Phạm vi TSCĐ phải trích khấu hao 131 6.5.2.2 Xác định thời gian sử dụng hữu ích TSCĐ 133 6.5.2.3 Lựa chọn phương pháp tính khấu hao 136 6.5.3 Kế tốn hao mòn khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) 137 6.5.3.1 TKKT sử dụng 137 6.5.3.2 Phương pháp kế toán nghiệp vụ chủ yếu 138 6.6 Kế toán sửa chữa TSCĐ 138 6.6.1 Kế toán sửa chữa thường xuyên tài sản cố định 138 6.6.2 Kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định 139 6.7 Kế toán nghiệp vụ khác tài sản cố định 140 6.7.1 Kế toán thuê tài sản cố định 140 6.7.1.1 Kế toán tài sản cố định thuê tài 140 6.7.1.3 Kế toán giao dịch bán thuê lại tài sản cố định 142 6.7.2 Kế toán nghiệp vụ kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định 143 6.7.2.1 Kế toán nghiệp vụ kiểm kê tài sản cố định 143 6.7.2.2 Kế toán nghiệp vụ đánh giá lại TSCĐ 143 6.8 Kế toán đầu tư xây dựng 143 6.8.1 Khái quát chung nội dung, hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 143 6.8.2 Nội dung kế toán đầu tư xây dựng doanh nghiệp 154 6.8.2.1 Trường hợp doanh nghiệp không thành lập BQLDA 154 6.8.2.2 Trường hợp doanh nghiệp thành lập BQLDA 155 6.9 Kế toán khoản đầu tư dài hạn 156 CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 157 7.1 Những vấn đề chung kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 157 7.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 157 7.1.2 Nhiệm vụ kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 160 7.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm 161 7.1.3.2 Phân loại giá thành sản phẩm 162 7.2 Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm 163 7.2.1 Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành 163 7.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 164 7.3 Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên 165 7.3.1 Kế tốn chi phí ngun liệu vật liệu trực tiếp 165 7.3.2 Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 167 7.3.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung 167 7.3.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 168 7.4 Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ 169 7.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố 170 7.6 Đặc điểm kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành doanh nghiệp xây dựng 170 7.6.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây dựng 170 7.6.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn chi phí, doanh thu kết doanh nghiệp xây dựng 172 7.6.3 Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm xây dựng 174 7.6.3.1 Kế toán khoản mục chi phí vật liệu (CPNLVL trực tiếp) 174 7.6.3.2 Kế tốn khoản mục chi phí nhân cơng (CPNC trực tiếp) 175 7.6.3.3 Kế toán khoản mục chi phí máy thiết bị thi cơng (CPMTC) 176 7.6.3.4 Kế tốn khoản mục chi phí chung cấp công trường (CPSXC) 179 7.6.3.5 Kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất xây dựng giá thành sản xuất sản phẩm xây dựng 181 CHƯƠNG 8:KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 186 8.1 Những vấn đề chung kế toán thành phẩm, tiêu thụ kết hoạt động doanh nghiệp 186 8.1.1 Một số khái niệm 186 8.1.2 Nhiệm vụ kế toán 195 8.2 Kế toán thành phẩm 195 8.2.1 Khái niệm thành phẩm 195 8.2.2 Đánh giá thành phẩm 195 8.2.3 Kế toán chi tiết thành phẩm 196 8.2.4 Kế toán tổng hợp nhập, xuất kho thành phẩm 196 8.2.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng: 196 8.2.4.2 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu: 197 8.2.5 Kế toán giá vốn hàng bán 198 8.2.5.1 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức gửi hàng 198 8.3 Kế toán doanh thu bán hàng khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 201 8.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng 201 8.3.1.1 Chứng từ kế toán 202 8.3.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng 205 8.3.1.3 Trình tự kế toán số nghiệp vụ chủ yếu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 208 8.3.2 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu 208 8.3.2.1 TKKT sử dụng: 208 8.3.2.2 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu 209 8.4 Kế tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 209 8.4.1 Kế tốn chi phí bán hàng 209 8.4.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 209 8.5 Kế tốn chi phí doanh thu hoạt động tài 209 8.6 Kế tốn chi phí thu nhập khác 210 8.7 Kế toán xác định phân phối kết hoạt động kinh doanh 210 8.7.1 TKKT sử dụng 212 8.7.2 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu 213 8.8 Kế tốn bàn giao cơng trình hồn thành toán với người giao thầu doanh nghiệp xây dựng 214 8.8.1 Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu toán theo giá trị khối lượng thực 214 8.8.2 Trường hợp HĐXD quy định nhà thầu toán theo tiến độ kế hoạch 216 8.8.3 Kế toán xác định kết hoạt động kinh doanh 217 TÀI LIỆU THAM KHẢO 219 PHẦN MỘT: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN - ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 1.1 Tổng quan kế tốn 1.1.1 Sự hình thành phát triển kế tốn 1.1.1.1 Sự hình thành kế tốn Trong trình đấu tranh với tự nhiên để sinh tồn phát triển, người phải tiến hành hoạt động sản xuất tạo giá trị sử dụng thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng sở yếu tố đầu vào nguyên liệu, vật liệu, tư liệu lao động sức lao động, Con người sớm ý thức giá trị sử dụng làm có giới hạn, nhu cầu tiêu dùng ngày gia tăng theo sử phát triển dân số Xuất phát từ thực tế đó, người bắt đầu tìm cách tiết kiệm (tối thiểu hóa) lượng yếu tố đầu vào gia tăng (tối đa hóa) lượng yếu tố đầu ra, nói cách khác tìm biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tái sản xuất mà trước hết hiệu kinh tế Ý thức tính hiệu hoạt động sản xuất nói riêng hoạt động kinh tế nói chung thúc đẩy người thực trình quản lý hoạt động Quá trình quản lý tất yếu làm nảy sinh nhu cầu cung cấp hệ thống thông tin, phải có thơng tin định lượng đối tượng quản lý kiện hay giao dịch ảnh hưởng đến chúng Các thông tin định lượng khứ đối tượng quản lý kinh tế thu nhận, xử lý cung cấp hoạt động quan sát, đo lường, tính tốn ghi chép người đối tượng Như vậy, kế tốn hình thành xuất phát từ nhu cầu thông tin phục vụ quản lý kinh tế tài đơn vị cụ thể 1.1.1.2 Cách tiếp cận định nghĩa kế toán a Tiếp cận kế tốn từ góc độ cơng cụ quản lý kinh tế Lịch sử hình thành kế tốn cho thấy kế tốn đời trước hết cơng cụ quản lý kinh tế (QLKT) Trong hệ thống QLKT, kế tốn với tư cách cơng cụ quản lý, chịu chi phối trực tiếp hai yếu tố bản: khách thể QLKT chủ thể QLKT Sự ảnh hưởng yếu tố thuộc khách thể QLKT (là đối tượng quản lý biểu dạng tiền: tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, kết hoạt động,…) tạo nên tính khách quan kế tốn đồng thời đặt tiêu chuẩn khách quan thông tin kế tốn Một mặt, kế tốn phản ánh thơng tin khách thể QLKT hai trạng thái tĩnh động theo chất vật, tượng trình kinh tế Mặt khác, khách thể QLKT thay đổi theo phát triển hoạt động kinh tế tài qua thời kỳ, từ tạo nên tính động kế toán Sự ảnh hưởng yếu tố thuộc chủ thể QLKT (Nhà nước Chính phủ, người điều hành đơn vị) đến kế toán với tư cách cơng cụ QLKT tạo nên tính chủ quan kế tốn Đối với chủ thể quản lý vĩ mơ, tính chủ quan kế tốn ẩn chứa quy định pháp luật kế toán, tạo khung pháp lý kế toán mà hệ thống kế toán đơn vị phải tuân thủ Đối với chủ thể quản lý vi mơ, tính chủ quan mặt biểu hệ thống kế toán mà người quản lý đơn vị thiết lập, mặt khác bộc lộ kế tốn họ sử dụng mục đích lợi ích cá thể nhóm người b Tiếp cận kế tốn từ góc độ nghề chuyên môn Cũng nghề khác, nghề kế tốn có tính tổ chức có đủ yếu tố nghề lao động với đặc điểm riêng Lao động kế tốn: kế tốn viên chuyên nghiệp trang bị kiến thức kế toán mức độ khác Đối tượng lao động kế tốn: thơng tin đầu vào hoạt động kinh tế tài đơn vị - thông tin ban đầu kiện giao dịch có tác động làm thay đổi đối tượng kế tốn Sản phẩm lao động kế tốn: thơng tin đầu hoạt động kinh tế tài đơn vị - thơng tin báo cáo cung cấp đến đối tượng liên quan Sản phẩm lao động kế toán báo cáo kế toán Tư liệu lao động kế toán: sổ sách kế tốn, văn phòng làm việc, máy móc thiết bị phục vụ thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin kế tốn, cơng cụ dụng cụ lao động,… Chi phí lợi ích kế tốn: chi phí kế tốn khoản chi phí cần thiết phải trả cho sức lao động kế toán tư liệu cho lao động kế tốn để thực cơng việc kế tốn Lợi ích kế tốn lợi ích thu bên sử dụng thông tin kế tốn cung cấp Quy trình (q trình) kế tốn: quy trình kế tốn bao gồm:  Thu nhận thơng tin  Xử lý thông tin  Cung cấp thông tin Như vậy, quy trình kế tốn tương tự quy trình “sản xuất” đặc biệt - “sản xuất” thơng tin 3.2 Mẫu Hóa đơn bán hàng Cục Thuế phát hành Ghi chú: - Liên 1: Lưu - Liên 2: Giao người mua - Liên 3: 8.3.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng (1) TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: Dùng để phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ doanh nghiệp kỳ kế toán hoạt động SXKD từ giao dịch nghiệp vụ: bán hàng, cung cấp dịch vụ, thu phí quản lý cấp nộp lên 205 Kết cấu TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ: Bên Nợ - Các khoản thuế gián thu phải nộp (giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu, bảo vệ môi trường); - Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ; - Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ; - Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ; - Kết chuyển doanh thu vào bên Có TK 911 Bên Có Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư cung cấp dịch vụ doanh nghiệp thực kỳ kế tốn TK 511 khơng có số dư cuối kỳ có TK cấp 2: + TK 5111 - Doanh thu bán hàng hoá: Dùng để phản ánh doanh thu doanh thu khối lượng hàng hoá xác định bán kỳ kế toán doanh nghiệp Tài khoản chủ yếu dùng cho ngành kinh doanh hàng hoá, vật tư, lương thực,… + TK 5112 - Doanh thu bán thành phẩm: Dùng để phản ánh doanh thu doanh thu khối lượng sản phẩm (thành phẩm, nửa thành phẩm) xác định bán kỳ kế toán doanh nghiệp Tài khoản chủ yếu dùng cho ngành sản xuất vật chất như: công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp, ngư nghiệp, lâm nghiệp,… + TK 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ: Dùng để phản ánh doanh thu doanh thu khối lượng dịch vụ hoàn thành, cung cấp cho khách hàng xác định bán kỳ kế toán doanh nghiệp Tài khoản chủ yếu dùng cho ngành kinh doanh dịch vụ như: giao thông vận tải, bưu điện, du lịch, dịch vụ công cộng, dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ kế toán, kiểm toán,… + TK 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá: Dùng để phản ánh khoản doanh thu từ trợ cấp, trợ giá Nhà nước doanh nghiệp thực nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu Nhà nước + TK 5117 - Doanh thu kinh doanh BĐS đầu tư: Dùng để phản ánh doanh thu cho thuê BĐS đầu tư doanh thu bán, lý BĐS đầu tư + TK 5118 - Doanh thu khác: Dùng để phản ánh khoản doanh thu ngồi doanh thu bán hàng hố, doanh thu bán thành phẩm, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu trợ cấp, trợ giá doanh thu kinh doanh BĐS như: doanh thu bán vật liệu, phế liệu, nhượng bán công cụ dụng cụ khoản doanh thu khác 206 (2) TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước: Phản ánh quan hệ doanh nghiệp với Nhà nước khoản thuế, phí, lệ phí khoản khác phải nộp, nộp, phải nộp vào ngân sách nhà nước kỳ kế toán năm Kết cấu nội dung phản ánh TK 333 - Thuế khoản phải nộp Nhà nước: Bên Nợ - Số thuế GTGT khấu trừ kỳ; - Số thuế, phí, lệ phí khoản phải nộp nộp vào NSNN Bên Có - Số thuế GTGT đầu số thuế GTGT hàng nhập phải nộp; - Số thuế, phí, lệ phí khoản khác phải nộp vào NSNN Số dư bên Có Số thuế, phí, lệ phí khoản khác phải nộp vào NSNN Trường hợp cá biệt, TK 333 có số dư Nợ Số dư Nợ (nếu có) TK 333 phản ánh số thuế khoản nộp lớn số thuế khoản phải nộp cho Nhà nước, phản ánh số thuế nộp xét miễn, giảm cho thoái thu chưa thực việc thối thu TK 333 có tài khoản cấp 2: a TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp: Phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT hàng nhập phải nộp, số thuế GTGT khấu trừ, số thuế GTGT nộp phải nộp vào ngân sách nhà nước TK 3331 có TK cấp 3: + TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra: Dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT đầu vào khấu trừ, số thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá, số thuế GTGT phải nộp, nộp, phải nộp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ kỳ + TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu: Dùng để phản ánh số thuế GTGT hàng nhập phải nộp, nộp, phải nộp vào NSNN b TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt: Phản ánh số thuế TTĐB phải nộp, nộp phải nộp vào NSNN c TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu: Phản ánh số thuế xuất khẩu, thuế nhập phải nộp, nộp phải nộp vào NSNN d TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp: Phản ánh số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, nộp phải nộp vào NSNN e TK 3335 - Thuế thu nhập cá nhân: Phản ánh số thuế thu nhập cá nhân phải nộp, nộp phải nộp vào NSNN 207 f TK 3336 - Thuế tài nguyên: Phản ánh số thuế tài nguyên phải nộp, nộp phải nộp vào NSNN g TK 3337 - Thuế nhà đất, tiền thuê đất: Phản ánh số thuế nhà đất, tiền thuê đất phải nộp, nộp phải nộp vào NSNN h TK 3338 - Thuế bảo vệ môi trường loại thuế khác: Phản ánh số phải nộp, nộp phải nộp thuế bảo vệ mơi trường loại thuế khác, như: thuế môn bài, thuế nộp thay cho tổ chức, cá nhân nước ngồi có hoạt động kinh doanh Việt Nam,… TK 3338 có tài khoản cấp 3: + TK 33381 - Thuế bảo vệ môi trường; + TK 33382 - Các loại thuế khác Doanh nghiệp chủ động mở tài khoản cấp chi tiết cho loại thuế phù hợp với yêu cầu quản lý i TK 3339 - Phí, lệ phí khoản phải nộp khác: Phản ánh số phải nộp, nộp phải nộp khoản phí, lệ phí, khoản phải nộp khác cho Nhà nước khoản ghi vào tài khoản từ 3331 đến 3338 Tài khoản phản ánh khoản Nhà nước trợ cấp cho doanh nghiệp (nếu có) khoản trợ cấp, trợ giá (3) TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện: Phản ánh số có tình hình tăng, giảm doanh thu chưa thực doanh nghiệp kỳ kế toán Doanh thu chưa thực gồm: doanh thu nhận trước (như: số tiền khách hàng trả trước cho nhiều kỳ kế toán cho thuê tài sản; khoản lãi nhận trước cho vay vốn mua công cụ nợ) khoản doanh thu chưa thực khác (như: khoản chênh lệch bán hàng trả chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay; khoản doanh thu tương ứng với giá trị hàng hoá, dịch vụ số phải chiết khấu, giảm giá cho khách hàng chương trình khách hàng truyền thống,…) Ngồi ra, sử dụng số tài khoản: 111, 112, 131, … 8.3.1.3 Trình tự kế toán số nghiệp vụ chủ yếu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Đọc kỹ khoản Điều 79 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Xem sơ đồ kế toán số 110a, b, c, d, e, g, h, i, k, l, m, n (trang 682 - 689) 111a, b (trang 690) 8.3.2 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu 8.3.2.1 TKKT sử dụng: TK 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu: Dùng để phản ánh khoản điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh kỳ, gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hàng bán bị trả lại Tài khoản không phản 208 ánh khoản thuế giảm trừ vào doanh thu thuế GTGT đầu phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp Kết cấu nội dung phản ánh TK 521: Bên Nợ - Số chiết khấu thương mại chấp nhận toán cho khách hàng; - Số giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua hàng; - Doanh thu hàng bán bị trả lại, trả lại tiền cho người mua tính trừ vào khoản phải thu khách hàng số sản phẩm, hàng hố bán Bên Có Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển tồn số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại vào bên Nợ TK 511 để xác định doanh thu kỳ báo cáo TK 521 khơng có số dư cuối kỳ có TK cấp 2: + TK 5211 - Chiết khấu thương mại: Dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại cho người mua khách hàng mua hàng với khối lượng lớn chưa phản ánh hoá đơn bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ kỳ + TK 5212 - Hàng bán bị trả lại: Dùng để phản ánh doanh thu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bị người mua trả lại kỳ + TK 5213 - Giảm giá hàng bán: Dùng để phản ánh khoản khoản giảm giá hàng bán cho người mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cung cấp quy cách chưa phản ánh hoá đơn bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ kỳ 8.3.2.2 Kế toán khoản giảm trừ doanh thu Đọc kỹ khoản Điều 81 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Xem sơ đồ số 113 (trang 692): Kế toán khoản giảm trừ doanh thu (TK 521) 8.4 Kế tốn chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 8.4.1 Kế tốn chi phí bán hàng Đọc kỹ khoản Điều 91 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Xem sơ đồ số 122 (trang 702): Kế tốn chi phí bán hàng (TK 641) 8.4.2 Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp Đọc kỹ khoản Điều 92 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Xem sơ đồ số 123 (trang 703): Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) 8.5 Kế tốn chi phí doanh thu hoạt động tài Đọc kỹ khoản Điều 90 khoản Điều 80 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Xem sơ đồ số 121 (trang 701): Kế toán chi phí tài (TK 635) sơ đồ số 112 (trang 691): Kế toán doanh thu hoạt động tài (TK 515) 209 8.6 Kế tốn chi phí thu nhập khác Đọc kỹ khoản Điều 94 khoản Điều 93 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Xem sơ đồ số 125 (trang 705): Kế tốn chi phí khác (TK 811) sơ đồ số 124 (trang 704): Kế toán thu nhập khác (TK 711) 8.7 Kế toán xác định phân phối kết hoạt động kinh doanh Kết hoạt động kinh doanh kết cuối hoạt động SXKD thông thường hoạt động khác doanh nghiệp thời kỳ định, biểu số tiền lãi hay lỗ Kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bao gồm kết hoạt động kinh doanh thông thường kết hoạt động khác Kết hoạt động kinh doanh thông thường kết từ hoạt động tạo doanh thu doanh nghiệp: hoạt động bán hàng, cung cấp dịch vụ hoạt động tài Kết hoạt động khác kết có từ hoạt động khác doanh nghiệp Theo sách tài hành, thơng thường lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước phân phối, sử dụng sau: “Lợi nhuận doanh nghiệp nhà nước sau bù đắp lỗ năm trước theo quy định Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, trích Quỹ phát triển khoa học công nghệ theo quy định pháp luật, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, phần lợi nhuận lại phân phối theo thứ tự sau: Chia lãi cho bên góp vốn liên kết theo quy định hợp đồng kinh tế ký kết (nếu có) Bù đắp khoản lỗ năm trước hết thời hạn trừ vào lợi nhuận trước thuế theo quy định Lợi nhuận lại sau trừ khoản quy định Khoản 1, Khoản Điều phân phối theo thứ tự sau: a) Trích quỹ đặc thù theo định Thủ tướng Chính phủ (nếu có) b) Trích tối đa 30% vào quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp c) Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi cho người lao động doanh nghiệp: … d) Trích quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên: … đ) Trường hợp số lợi nhuận lại sau trích lập Quỹ đầu tư phát triển quy định Điểm b Khoản mà khơng đủ nguồn để trích quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm sốt viên theo mức quy định doanh nghiệp giảm trừ phần lợi nhuận trích lập quỹ đầu tư phát triển để bổ sung nguồn trích lập đủ quỹ khen thưởng, phúc lợi, quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm 210 soát viên theo mức quy định, mức giảm tối đa không mức trích vào Quỹ đầu tư phát triển năm tài e) Lợi nhuận lại sau trích lập quỹ quy định Điểm a, b, c, d Khoản nộp ngân sách nhà nước.” (Trích Điều 31 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 Chính phủ, đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp) Chú ý: Phân biệt lợi nhuận tính thuế lợi nhuận kế toán Trong doanh nghiệp, việc phân phối lợi nhuận tiến hành theo bước: Bước - Tạm phân phối: Định kỳ, tạm phân phối theo kế hoạch Bước - Phân phối thức: Khi báo cáo toán năm xác định phê duyệt thức Điều 32 Nghị định số 91/2015/NĐ-CP quy định quản lý sử dụng quỹ doanh nghiệp nhà nước “1 Việc sử dụng quỹ doanh nghiệp nhà nước phải mục đích, đối tượng a) Doanh nghiệp nhà nước phải xây dựng, ban hành Quy chế quản lý sử dụng quỹ theo quy định pháp luật để áp dụng nội doanh nghiệp; quy chế đảm bảo dân chủ, minh bạch có tham gia Ban Chấp hành cơng đồn doanh nghiệp cơng khai doanh nghiệp trước thực b) Trong năm tài chính, doanh nghiệp nhà nước chủ động thực tạm trích quỹ sở kết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có lãi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định để có nguồn chi sử dụng quỹ theo mục đích quy định Quỹ đầu tư phát triển dùng để thực dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp Quỹ khen thưởng dùng để: a) Thưởng cuối năm, thưởng thường kỳ, thưởng đột xuất, thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng cho người lao động doanh nghiệp (bao gồm người quản lý doanh nghiệp làm việc theo hợp đồng lao động) Không dùng quỹ khen thưởng doanh nghiệp để chi thưởng cho đối tượng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên nhà nước bổ nhiệm (trừ khoản thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng) b) Thưởng cho cá nhân đơn vị ngồi doanh nghiệp có đóng góp nhiều cho hoạt động kinh doanh, công tác quản lý doanh nghiệp 211 c) Mức thưởng Tổng Giám đốc Giám đốc doanh nghiệp định ghi Quy chế quản lý sử dụng quỹ doanh nghiệp Quỹ phúc lợi dùng để: a) Đầu tư xây dựng sửa chữa cơng trình phúc lợi doanh nghiệp b) Chi cho hoạt động phúc lợi người lao động doanh nghiệp bao gồm người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên làm việc theo hợp đồng lao động người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên nhà nước bổ nhiệm c) Góp phần vốn để đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi chung ngành với đơn vị khác theo hợp đồng d) Sử dụng phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động kể trường hợp hưu, sức, lâm vào hồn cảnh khó khăn, khơng nơi nương tựa làm công tác từ thiện xã hội đ) Mức chi sử dụng quỹ Tổng Giám đốc Giám đốc doanh nghiệp định, ghi Quy chế quản lý, sử dụng quỹ doanh nghiệp Quỹ thưởng người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên sử dụng để: a) Thưởng hàng năm; thưởng kết thúc nhiệm kỳ cho Chủ tịch thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kiểm sốt viên, Kế toán trưởng doanh nghiệp b) Mức thưởng hàng năm thưởng kết thúc nhiệm kỳ đại diện chủ sở hữu định gắn với tiêu chí đánh giá người quản lý doanh nghiệp, kiểm soát viên hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, sở đề nghị Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty c) Trường hợp Chủ tịch thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch cơng ty, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó giám đốc, Kiểm sốt viên, Kế tốn trưởng doanh nghiệp khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng doanh nghiệp sử dụng nguồn quỹ khen thưởng doanh nghiệp để chi thưởng cho đối tượng nêu theo mức thưởng mà pháp luật thi đua khen thưởng quy định hình thức thi đua, khen thưởng.” 8.7.1 TKKT sử dụng (1) TK 911 - Xác định kết kinh doanh: Dùng để xác định phản ánh kết hoạt động kinh doanh hoạt động khác doanh nghiệp, bao gồm: Kết hoạt động SXKD, kết hoạt động tài kết hoạt động khác Bên Nợ - Trị giá vốn sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư dịch vụ bán; - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp chi phí khác; 212 - Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp; - Kết chuyển lãi Bên Có - Doanh thu số sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư dịch vụ bán kỳ; - Doanh thu hoạt động tài chính, khoản thu nhập khác khoản ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; - Kết chuyển lỗ TK 911 số dư cuối kỳ (2) TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Dùng để phản ánh kết kinh doanh (lợi nhuận hay lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp tình hình phân chia lợi nhuận xử lý lỗ doanh nghiệp Bên Nợ - Số lỗ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; - Trích lập quỹ doanh nghiệp; - Chia cổ tức, lợi nhuận cho cổ đông, cho nhà đầu tư, bên tham gia liên doanh; - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh; - Nộp lợi nhuận cho cấp Bên Có - Số lợi nhuận thực tế hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ; - Số lợi nhuận cấp nộp lên, số lỗ cấp cấp cấp bù; - Xử lý khoản lỗ hoạt động kinh doanh Số dư bên Nợ Số lỗ hoạt động kinh doanh chưa xử lý Số dư bên Có Số lợi nhuận chưa phân phối chưa sử dụng TK 421 có TK cấp 2: + TK 4211 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm trước; + TK 4212 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 8.7.2 Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu Đọc kỹ khoản Điều 95, khoản Điều 96 khoản Điều 74 Thông tư số 200/2014/TT-BTC Xem sơ đồ kế toán số 128 (trang 711): Kế toán xác định kết kinh doanh sơ đồ số 106 (trang 678): Kế toán lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 213 Ngoài ra, xem thêm sơ đồ số 127 (trang 710): Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp sơ đồ tổng hợp có liên quan 8.8 Kế tốn bàn giao cơng trình hồn thành tốn với người giao thầu doanh nghiệp xây dựng Trong hoạt động xây dựng, việc tiêu thụ sản phẩm gọi bàn giao cơng trình Bàn giao cơng trình khâu quan trọng quy trình tái sản xuất DNXD Bàn giao cơng trình giúp DNXD hồn thành nhiệm vụ sản xuất, đồng thời thu tiền để bù đắp CPSX bỏ có lợi nhuận Việc bàn giao cơng trình phải đảm bảo quy định nghiệm thu, bàn giao Nhà nước điều kiện khác ghi hợp đồng giao nhận thầu 8.8.1 Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu toán theo giá trị khối lượng thực Trong trường hợp này, KLCTXD hoàn thành bàn giao cho người giao thầu phải khớp với KLCTXD hoàn thành ghi sổ hạch tốn khối lượng cơng trường phận thi cơng Chứng từ tốn với bên giao thầu KLCTXD hồn thành: Hóa đơn GTGT; Biên nghiệm thu khối lượng, chất lượng cơng trình hồn thành Căn vào chứng từ này, kế toán lập bảng tổng hợp sản lượng xây lắp hoàn thành bàn giao kỳ Theo quy định, DNXD phải thực bảo hành CTXD Thời hạn số tiền bảo hành ghi hợp đồng giao nhận thầu chủ đầu tư DNXD Thời hạn bảo hành tính từ ngày DNXD kết thúc hoạt động xây dựng, bàn giao cơng trình cho chủ đầu tư người sử dụng hết thời hạn quy định Mức tiền bảo hành tính theo tỷ lệ phần trăm giá trị lý HĐXD Kế toán sử dụng tài khoản sau: - TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các tài khoản khác có liên quan: TK 111, 112, 131, … Phương pháp kế toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Căn vào KLXD thực kỳ mà bên giao thầu (khách hàng) chấp nhận toán, kế tốn phải lập Hóa đơn GTGT sở phần cơng việc hồn thành khách hàng xác nhận tính khoản bảo hành mà bên giao thầu giữ lại chưa toán, ghi: NỢ TK 131, 111, 112, … CÓ TK 333(1) - Thuế GTGT phải nộp CÓ TK 511 214 Đồng thời ghi: NỢ TK 632 CÓ TK 154(1), 155 (2) Khi nhận tiền tốn khối lượng cơng trình hồn thành nhận tiền khách hàng ứng trước (trừ phí bảo hành cơng trình khách hàng giữ lại), ghi: NỢ TK 111, 112 CÓ TK 131 (3) Trường hợp DNXD phải gửi tiền bảo hành cơng trình vào ngân hàng, bàn giao cơng trình cho bên A, ghi: NỢ TK 111, 112 (Khoản thu tiền toán KLXD hoàn thành) NỢ TK 131 (Khoản chưa thu) NỢ TK 244 (Gửi tiền bảo hành cơng trình vào ngân hàng) CÓ TK 333(1) - Thuế GTGT phải nộp CÓ TK 511 Chú ý: Nhà thầu tổng thầu xây dựng có ký hợp đồng với nhà thầu phụ, xác định doanh thu hoạt động xây dựng nhà thầu tổng thầu xây dựng bao gồm doanh thu nhà thầu chính/tổng thầu xây dựng nhà thầu phụ Nội dung kế toán TK 521, 515 635: tương tự doanh nghiệp công nghiệp (4) Trường hợp DNXD giao cho đơn vị nhận khoán nội thực KLCTXD đơn vị nhận khốn nội có tổ chức máy kế tốn riêng, kế tốn ghi sau: (4a) Ở đơn vị giao khoán: (4a1) Tạm ứng cho đơn vị nhận khoán để thực KLCTXD, vào hợp đồng giao khoán nội chứng từ liên quan, ghi: NỢ TK 136 - Phải thu nội CÓ TK 111, 112, 152, 153 (4a2) Nhận KLCTXD từ đơn vị nhận khốn nội hồn thành bàn giao, ghi: NỢ TK 154(1) NỢ TK 133 - Thuế GTGT khấu trừ CÓ TK 136 (4b) Ở đơn vị nhận khoán nội bộ: (4b1) Nhận ứng trước bên giao khoán để thực KLCTXD theo hợp đồng nhận khoán nội bộ, ghi: NỢ TK 111, 112, 152, 153 CÓ TK 336 - Phải trả nội 215 (4b2) Khi thực KLCTXD, kế toán tập hợp chi phí xây dựng giống đơn vị độc lập, đến cơng trình hồn thành, bàn giao KLXD thực cho bên giao khoán, ghi: NỢ TK 336 CÓ TK 333(1) CÓ TK 511 Đồng thời ghi: NỢ TK 632 CÓ TK 154(1) 8.8.2 Trường hợp HĐXD quy định nhà thầu toán theo tiến độ kế hoạch Trong trường hợp này, nhà thầu phải lựa chọn phương pháp xác định phần cơng việc hồn thành giao trách nhiệm cho phận liên quan xác định giá trị phần cơng việc hồn thành lập chứng từ phản ánh doanh thu HĐXD kỳ Tùy thuộc vào chất hợp đồng để sử dụng phương pháp xác định giá trị phần công việc hồn thành, là: * Phương pháp tỷ lệ phần trăm (%) chi phí thực tế phát sinh phần cơng việc hồn thành thời điểm so với tổng chi phí dự tốn hợp đồng Khi áp dụng phương pháp nhà thầu giao cho phận kế toán phối hợp với phận khác thực * Phương pháp đánh giá phần cơng việc hồn thành phương pháp tỷ lệ phần trăm (%) KLXD hoàn thành so với tổng KLXD phải hoàn thành hợp đồng Khi áp dụng phương pháp nhà thầu giao cho phận kỹ thuật thi công phối hợp với phận khác thực Tài khoản kế tốn sử dụng: Ngồi TK 511 tương tự tiểu mục 2.4.1, kế tốn sử dụng TK 337 –Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng Tài khoản dùng để phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch số tiền phải thu theo doanh thu tương ứng với phần cơng việc hồn thành nhà thầu tự xác định HĐXD dở dang TK 337 mở chi tiết theo HĐXD có kết cấu sau: Bên NỢ: Phản ánh số tiền phải thu theo doanh thu ghi nhận tương ứng với phần cơng việc hồn thành HĐXD dở dang Căn ghi NỢ TK HĐXD dở dang Chứng từ xác định doanh thu tương ứng với phần công việc hồn thành kỳ (khơng phải hóa đơn) nhà thầu tự lập, chờ khách hàng xác nhận 216 Bên CÓ: Phản ánh số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD dở dang Căn ghi CĨ TK hóa đơn lập sở tiến độ toán theo kế hoạch quy định hợp đồng Số tiền ghi hóa đơn để ghi nhận số tiền nhà thầu phải thu khách hàng, không để ghi nhận doanh thu kỳ kế toán Số dư bên NỢ: Phản ánh số tiền chênh lệch doanh thu ghi nhận hợp đồng lớn số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD dở dang Số dư bên CÓ: Phản ánh số tiền chênh lệch doanh thu ghi nhận hợp đồng nhỏ số tiền khách hàng phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD dở dang Phương pháp kế toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1) Căn vào chứng từ phản ánh doanh thu tương ứng với phần cơng việc hồn thành (khơng phải hóa đơn) nhà thầu tự xác định, ghi: NỢ TK 337 CĨ TK 511 (2) Căn vào hóa đơn lập theo tiến độ kế hoạch để phản ánh số tiền phải thu theo tiến độ kế hoạch ghi hợp đồng, ghi: NỢ TK 131 CÓ TK 337 CÓ TK 333 (1) (3) Khi nhà thầu nhận tiền khách hàng toán, ghi: NỢ TK 111, 112, … CĨ TK 131 8.8.3 Kế tốn xác định kết hoạt động kinh doanh Nội dung quy định hạch toán: Kết hoạt động xây dựng số chênh lệch doanh thu với giá thành sản xuất SPXD chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho SPXD hồn thành bàn giao kỳ Khi xác định kết hoạt động xây dựng cần phải tôn trọng quy định sau: - Kết hoạt động xây dựng phải hạch toán theo CT, HMCT thực hoàn thành bàn giao - Phải đảm bảo mối quan hệ phù hợp doanh thu với chi phí Những chi phí phát sinh kỳ có liên quan đến doanh thu hưởng kỳ sau phải chuyển sang chi phí hoạt động kỳ sau, doanh thu dự kiến thực chi phí có liên quan trừ để xác định kết hoạt động xây dựng 217 Tài khoản sử dụng phương pháp kế toán: Thực giống doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Chú ý: Phương pháp kế toán tài khoản sau đây: TK 911 - Xác định kết kinh doanh: Sơ đồ số 128 (trang 711) TK 821 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Sơ đồ số 127 (trang 710) TK 421 - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Sơ đồ số 106 (trang 678) Còn TK 515, 635, 711, 811, 632, 641, 642, … tùy nội dung xem sơ đồ kế toán tương ứng 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015, Hà Nội Bộ Tài Chính (2014), Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 việc Hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31 tháng 05 năm 2004 việc Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán hoạt động kinh doanh, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 12 năm 2013 việc Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính, Hà Nội Bộ Tài Chính (2002), Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 việc Ban hành cơng bố sáu chuẩn mực kế tốn Việt Nam, Hà Nội Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 việc Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bảo (2016), Bài giảng Hạch toán kế toán, Đại học Xây dựng Tiếng nước Nathan S Lavin, Cost Accounting, 1994 Walter B Meigs, Robert F Meigs, Accounting - The Basis for Business Decisions, 1994 Ronal J Thacker, Accounting Principles, 1994 219 ... tin kế tốn cung cấp Quy trình (q trình) kế tốn: quy trình kế tốn bao gồm:  Thu nhận thông tin  Xử lý thông tin  Cung cấp thơng tin Như vậy, quy trình kế tốn tương tự quy trình “sản xuất” đặc... cáo nội bộ, kế tốn tài liên quan với q trình báo cáo bên ngồi Kế tốn chi phí bao gồm việc lập kế hoạch (là trình xây dựng mục tiêu) kiểm tra (gồm có chương trình báo cáo dùng để đạt mục tiêu trên)”... tin phải trình bày, cơng bố theo yêu cầu đề Để đảm bảo tính tin cậy, thơng tin kế tốn phải đảm bảo đặc điểm sau: 12 Tính tin cậy việc trình bày cơng bố thơng tin: Thơng tin kế tốn phải trình bày

Ngày đăng: 27/02/2020, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN