1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Máy lồng trục tự động ELL, đi sâu nghiên cứu chương trình điều khiển

112 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 8,33 MB

Nội dung

Máy lồng trục tự động ELL, đi sâu nghiên cứu chương trình điều khiển đồ án tốt nghiệp của sinh viên giành cho các bạn học ngành kỹ thuật điện....................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA ĐIỆN CƠ ====o0o==== ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MÁY LỒNG TRỤC TỰ ĐỘNG ELL, ĐI SÂU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Tiến Ban Sinh viên thực : Phạm Văn Bảo Lớp : Điện Cơng nghiệp Dân dụng Khóa : K16 ( 2015 - 2020 ) MSSV : 153151307101 HẢI PHÒNG, 12-2019 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Văn Bảo Số hiệu sinh viên: 153151307101 Khóa: K16 Khoa/Viện: Điện – Cơ Ngành: Điện Công Nghiệp Dân Dụng Đầu đề thiết kế: Máy lồng trục tự động ELL, sâu nghiên cứu chương trình điều khiển tự động Các số liệu ban đầu:  Thông số PLC Mitsubishi FX1N 60MR  Thông số khuếch đại cảm biến sợi quang Autonics BF3RX-P  Thông số xi lanh khí nén van điện từ khí nén van tiết lưu  Thông số động pha  Thông số xi lanh điện Nội dung phần thuyết minh tính tốn:  Giới thiệu nhà máy Synztec Việt Nam  Giới thiệu điều khiển logic khả trình Mitsubishi  Máy lồng trục tự động ELL  Khai thác vận hành máy  Những hỏng hóc, cách khắc phục bảo dưỡng máy Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ):  02 A0 để bảo vệ  Các vẽ A4 để thuyết minh Họ tên cán hướng dẫn:  PGS.TS Nguyễn Tiến Ban Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Ngày tháng năm … Trưởng môn Cán hướng dẫn ( Ký, ghi rõ họ, tên) ( Ký, ghi rõ họ, tên) PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tinh thần, thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp  Sinh viên có cố gắng thời gian làm đồ án Đánh giá chất lượng Đ.T.T.N (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T.T.N mặt lý luận thực tiễn, tính toán giá trị sử dụng, chất lượng vẽ )  Đồ án đáp ứng yêu cầu nội dung trình bày cấu tạo nguyên lý làm việc máy lồng trục ELL  Đã giới thiệu PLC hãng Mitsubishi với phần cứng mà tác giả sưu tầm  Đã giới thiệu chương trình phần mềm cách để thực điều khiển cho hệ thống Cho điểm cán hướng dẫn: (Điểm ghi số chữ) Ngày tháng năm 2019 Cán hướng dẫn NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 1.Đánh giá chất lượng đề tài tốt nghiệp mặt thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý luận chọn phương án tối ưu, cách tính tốn chất lượng thuyết minh vẽ, giá trị lý luận thực tiễn đề tài …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Cho điểm cán chấm phản biện (Điểm ghi số chữ) Ngày tháng năm 2019 Người chấm phản biện LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp: “Máy lồng trục tự động ELL, sâu nghiên cứu chương trình điều khiển tự động” em tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo PGS TS Nguyễn Tiến Ban Các số liệu kết hoàn toàn với thực tế Để hoàn thành đồ án em sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sử dụng tài liệu khác Nếu phát có chép em xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Văn Bảo Mục lục MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY SYNZTEC VIỆT NAM .3 1.1 Sự đời Synztec Việt Nam 1.2 Ý nghĩa tên công ty Synztec 1.3 Sản phẩm máy lồng trục tự động ELL 1.4 Phát triển Synztec tương lai Chương BỘ ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH CỦA MITSUBISHI 2.1 PLC phát triển 2.2 Cấu trúc hoạt động PLC 10 2.2.1 CPU 12 2.2.2 BUS 13 2.2.3 Các thiết bị vào/ra I/0 module 13 2.3 Điểm mạnh yếu PLC 25 2.4 PLC Mitsubishi 26 2.5 Các dòng sản phẩm Mitsubishi .26 Chương MÁY LỒNG TRỤC TỰ ĐỘNG ELL 33 3.1 Cấu tạo máy lồng trục tự động ELL .33 3.2 Yêu cầu công nghệ .52 3.3 Nguyên lí hoạt động máy lồng trục tự động ELL 52 3.4 Chương trình điều khiển tự động máy lồng trục ELL 53 3.4.1 Sơ đồ thuật toán 71 3.4.2 Chương trình điều khiển 74 3.5 Vận hành khai thác 90 3.6 Những hỏng hóc cách khắc phục 92 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục hình vẽ DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cơng ty Synztec Việt Nam năm đầu Hình 1.2 Cơng ty Synztec Việt Nam .3 Hình 1.3 Vị trí xưởng SP nhà máy Hình 1.4 Vị trí xưởng DR nhà máy Hình 1.5 Vị trí xưởng CR nhà máy Hình 1.6 Vị trí xưởng SF nhà máy Hình 1.7 Vị trí xưởng BL nhà máy Hình 1.8 Máy lồng trục tự động ELL Hình 2.1 Cấu trúc bả PLC 12 Hình 2.2 Mức tín hiệu vào 14 Hình 2.3 Sơ đồ khối đầu vào 14 Hình 2.4 Nguyên lý đầu module xoay chiều 15 Hình 2.5 Terminal đầu vào Input PLC 15 Hình 2.6 Đầu vào module xoay chiều 24 VAC 16 Hình 2.7 Nguồn chiều 24 VDC 16 Hình 2.8 Sơ đồ tổng thể đầu 17 Hình 2.9 Đầu rơ le 17 Hình 2.10 Sử dụng Thyristor .18 Hình 2.11 Đầu với opto Transistor sử dụng NPN 18 Hình 2.12 Đầu với Opto Transistor sử dụng PNP 18 Hình 2.13 Đầu xoay chiều với opto diode với nguồn xoay chiều sử dụng triac 19 Hình 2.14 Truyền thông sử dụng cáp đồng trục hai chiều bán dẫn 22 Hình 2.15 Tám liệu bit song song 22 Hình 2.16 PLC MITSUBISHI FX2N 27 Hình 2.17 PLC MITSUBISHI FX1S 28 Hình 2.18 PLC MITSUBISHI FX3G 29 Hình 2.19 PLC MITSUBISHI FX3U 30 Hình 2.20 PLC MITSUBISHI FX5U 31 Hình 3.1 Sơ đồ khối giới thiệu công nghệ máy 33 Hình 3.2 Van điện từ khí nén .34 Danh mục hình vẽ Hình 3.3 Xi lanh khí nén 35 Hình 3.4 Cảm biến quang 36 Hình 3.5 Van tiết lưu khí nén .37 Hình 3.6 PLC Mitsubishi 39 Hình 3.7 Động pha 40 Hình 3.8 Cấu hình sơ đồ đấu nối phần cứng 44 Hình 3.9 Các chân đấu nối 45 Hình 3.11 Xi lanh điện SMC .51 Hình 3.12 Cấu tạo kí hiệu nút ấn 51 Hình 3.13 Một số hình ảnh nút ấn .51 Hình 3.14 Minh hoạ chương trình thang tác vụ 58 Hình 3.15 Minh hoạ sơ đồ thang có đồng hồ định hoạt động trễ 60 Hình 3.16 Minh hoạ cách sử dụng đồng hồ định hoạt động trễ 60 Hình 3.17 Minh hoạ cách sử dụng đồng hồ khởi động trễ 61 Hình 3.18 Minh hoạ mạch đếm 62 Hình 3.19 Bản vẽ cấp nguồn 63 Hình 3.20 Bản vẽ kết nối PLC 64 Hình 3.21 Bản vẽ kết nối DRIVE 65 Hình 3.22 Bản kết nối bảng điều khiển tay .66 Hình 3.23 Bản vẽ thủy khí 67 Hình 3.24 Bản vẽ kết nối van điện từ 68 Danh mục hình vẽ DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Các thiết bị đầu vào 55 Bảng 3.2 Các thiết bị đầu .56 Lời nói đầu LỜI NĨI ĐẦU Nền sản xuất giới năm gần đặc trưng cường độ cao trình sản xuất vật chất Chất lượng hiệu trình sản xuất phụ thuộc vào nhiều trình độ kỹ thuật cơng nghiệp chế tạo máy Một công nghiệp chế tạo máy tiên tiến đảm bảo cho ngành kinh tế loại thiết bị có suất cao với chất lượng hồn hảo Để thực tốt nhiệm vụ mình, cơng nghiệp chế tạo máy cần khơng ngừng hồn thiện nâng cao trình độ kỹ thuật trình sản xuất Điều khiển tự động tự động hóa phương hướng phát triển chủ yếu cơng nghiệp chế tạo máy Tự động hố điều khiển tự động cho phép sử dụng tối đa tiềm sẵn có, đáp ứng yêu cầu ngày cao trang thiết bị gia công khí Việc ứng dụng thành cơng thành tựu lý thuyết điều khiển tối ưu, công nghệ thông tin, cơng nghệ máy tính, cơng nghệ điện điện tử lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác năm ngần đẫn đến đời phát triển thiết bị điều khiển logic khả lập trình ( PLC ) Cũng từ tạo cách mạng lĩnh vực kỹ thuật điều khiển Ngày biết rõ công nghệ PLC đóng vai trò quan trọng lượng làm não cho phận cần tự động hố giới hố Do điều khiển logic khả lập trình ( PLC ) cần thiết kỹ sư khí kỹ sư điện , điện tử, từ giúp họ nắm phạm vi ứng dụng rộng rãi kiến thức PLC cách sử dụng thông thường “ Máy lồng trục nhà máy Synztec Việt Nam ” Nội dung báo cáo bao gồm: Chương 1: Giới thiệu công ty Synztec Việt Nam Chương 2: Bộ điều khiển Logic khả trình Mitsubishi Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL 3.1 – Cấu tạo máy lồng trục tự động ELL 3.2 – Yêu cầu công nghệ 3.3 – Nguyên lý hoạt động máy lồng trục 3.4 – Chương trình điều khiển tự động máy lồng trục tự động ELL SV: Phạm Văn Bảo Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL SV: Phạm Văn Bảo 89 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL SV: Phạm Văn Bảo 90 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL SV: Phạm Văn Bảo 91 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL SV: Phạm Văn Bảo 92 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL SV: Phạm Văn Bảo 93 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL 3.5 Vận hành khai thác Điều kiện hoạt động máy CPU điều khiển hoạt động bên PLC Bộ xử lý đọc kiểm tra chương trình chứa nhớ, sau thực thứ tự lệnh chương trình đóng hay ngắt cà đầu Các trạng thái ngõ phát tới thiết bị liên kết để thực thi toàn hoạt động thi thi phụ thuộc vào chương trình điều khiển giữ nhớ A Hướng dẫn vận hành xilanh điện bảng điều khiển cầm tay - Bước : Chọn tọa độ xilanh Nhấn Step data –> move module –> chọn tốc độ xilanh cách chọn “ speed ” –> chọn điểm xilanh (position) –> nhấn nút mũi tên sang phải –> JOG –> YES –> nhấn nút mũi tên xuống –> JOG/MOVE –> nhấn nút JOG + để chọn điểm dừng xilanh –> chọn YES ( để ghi lại điểm vừa chọn ) Tiếp tục lặp lại thao tác để chọn điểm xilanh - Bước : Lưu lại phần chọn tọa độ xilanh Nhấn File –> Save to TB –> đặt tên cho phần Step data vừa thiết lập –> OK B Hướng dẫn vận hành máy - Bước : Mở cửa tủ điện, bật át cấp nguồn điện vào máy lồng trục ( Thao tác từ đến ) - Bước : Thao tác vận hành đầu ca sản xuất ( Thao tác đến ) SV: Phạm Văn Bảo 94 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL Bật công tắc sang bên ( MENU ) chỉnh tay, ấn nút khởi động ( bật nguồn ) để máy lồng trục chạy theo chu trình chạy cài sẵn, sau ấn nút khởi động ( bật nguồn ) để máy lồng trục chạy theo chu trình chạy cài đặt sẵn, sau ấn nút ZERO để máy điểm gốc ban đầu Chú ý : Mỗi dừng máy ấn ZERO - Bước : Máy chạy tự động lồng trục sắt Bật công tắc sang ( AUTO ) ấn nút khỏi động để máy chạy tự động ( đèn sáng ) ( Thao tác từ đến ) Chú ý : Khi máy có cố làm theo cách sau : * Ấn nút khẩn cấp tất trường hợp bị cố máy dừng máy * Khi khỏi động chạy máy phải mở nút ấn khẩn cấp ra, bật công tắc sang MENU ấn nút ZERO cho máy chạy ban đầu ( Thao tác bước ) - Bước : Tắt nguồn thiết bị vệ sinh máy Khai thác : Với cách vận hành Máy chạy tạo sản phẩm liên tục tiếng nghỉ 30 phút Mỗi lần người điều khiển cho nguyên liệu vào nơi cấp nguyên liệu chứa 24 ống cao su 48 trục sắt Thời gian để người điều khiển phải cấp thêm nguyên liệu phút Mỗi ngày máy làm 11520 sản phẩm 3.6 Những hỏng hóc cách khắc phục A: Các vấn đề nguồn: Đầu tiên bạn nên kiểm tra nguồn cấp, kiểm tra dây dẫy, tìm khắc phục mối nối lỏng lẻo, bị ăn mòn… Sử dụng đồng hồ đo kiểm tra nguồn vào PLC FX1N Mitsubishi xem có cấp nguồn nhà sản xuất quy định hay không Ngoài PLC cung cấp nguồn cho số thiết bị ngoại vi (cảm biến… ) ta cần kiểm tra nguồn từ PLC xem có thật nằm định mức cho phép hay không Sử dụng thiết bị chuyên dụng để đo điện rò Giá trị đo có phải nhỏ thông số quy định nhà sản xuất không gây ảnh hưởng lớn đến vi xử lý nhớ PLC SV: Phạm Văn Bảo 95 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL Việc cuối kiểm tra nguồn pin PLC Pin sử dụng để ngăn PLC bị chương trình nguồn cấp Điện áp Pin phải đảm bảo nằm giá trị cho phép Một vài nguyên nhân khác nhiễu điện từ (EMI) nhiễu tần số vô tuyến (RFI) Hãy thử so sánh thời điểm sảy lỗi PLC với kiện EMI hay RFI bên khởi động động lớn, hàn hồ quang, sét đánh… Giải pháp cho vấn đề thường thay đổi nguồn cấp, nối đất che chắn thiết bị B: Các vấn đề nhớ: Các vấn đề nguồn gây hỏng hóc nhớ PLC, việc cần làm xác minh chương tình Tất PLC điều có phương pháp để kiểm tra vấn đề này, hầu hết dùng cách so sánh chương trình có PLC với chương trình lưu Ta cần kết nối PLC với máy tính, tải lên chương trình có PLC so sánh với chương trình lưu Cần đảm bảo lưu ln để dựa vào mà kiểm tra chương trình Tiếp theo ta đến với vấn phổ biến vấn đề thiết bị ngoại vi Mục tiêu tìm lý trạng thái nội PLC FX3U (trạng thái chương trình PLC) khơng đồng với trạng thái thực tế thiết bị ngoại vi Trước hết cần xác định khai báo vị trí ngõ vào/ra chương trình ngõ vào/ra vật lý tương ứng Nhờ ta biết vị trí module bị lỗi để xử lý C: Khắc phục cố module đầu vào số (Digital Input) Chức đầu vào số xác định trạng thái ON/OFF tín hiệu nhận trạng thái từ thiết bị ngoại vi truyền cho PLC Hầu hết module đầu vào số phát thay đổi điện áp theo mức theo dải Ngõ vào bị lỗi trạng thái chương trình báo OFF thực tế vị trí vật lý tương ứng có trạng thái ON ngược lại Nguồn thiết bị ngoại vi thông thường không cấp module đầu vào nên bạn phải biết rõ thiết bị ngoại vi dùng nguồn từ đâu Đối với module đầu vào có loại cách ly không cách ly Đối với module cách ly, ngõ vào độc lập không ảnh hưởng nhau, module không cách ly, đầu SV: Phạm Văn Bảo 96 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL ngõ vào nối chung nên nguồn ảnh hưởng lẫn Tùy vào loại module ta có cách khắc phục khác Phải xác định nguồn đầu vào cấp từ đâu Kết nối thiết bị ngoại vi với đầu vào module, sử dụng đồng hồ để đo điện áp vị trí đầu vào Bật thiết bị ngoại vi quan sát xem vị trí đầu vào có điện áp thay đổi thiết bị ngoại vi thay đổi trạng thái hay không Nếu không, thiết bị ngoại vi dây dẫn có khả bị hỏng Nếu điện áp có thay đổi trạng thái chương trình khơng đổi bạn nên thay module đầu vào Nếu module hoạt động bình thường trạng thái chương trình không đúng, vấn đề nằm thiết bị truyền tín hiệu từ module điều khiển Hãy tham khảo tài liệu hướng dẫn nhà sản xuất để biết cách khắc phục PLC Omron D: Khắc phục cố module đầu vào tương tự (Analog Input) Thay theo dõi trạng thái ON/OFF đầu vào, đầu vào tương tự đo giá trị thực điện áp dòng điện truyền tới xử lý Việc xử lý cố module đầu vào tương tự giống với module đầu vào số Trước hết, xác định loại module cách ly hay khơng Sau xác định nguồn đầu vào Kết nối với thiết bị ngoại vi, dùng đồng hồ đo kiểm tra tương tự module đầu vào số Lưu ý: có hai điểm khác so với module đầu vào số Thứ nhất, khơng có mức hiển thị trạng thái thiết bị ngoại vi hmi mitsubishi, bạn cần thêm đồng hồ để đo thiết bị ngoại vi so sánh với ngõ vào tương tự Thứ hai, vấn đề tầm đo Bạn phải xác định loại điện áp dòng điện mà module đo (AC hay DC) thang đo tương ứng Nếu đo thấy có thay đổi không đủ mà bạn cần điều chỉnh điệnn áp dòng điện đến giá trị lớn nhất, nhỏ thang đo quan sát giá trị quy đổi PLC để xác định xem việc quy đổi có hay không Nếu thiết bị ngoại vi không cho phép thao tác tạm thời thay thiết bị ngoại vi nguồn phát tín hiệu để đo kiểm tra Nếu PLC đáp ứng tốt, bạn cần thay thiết bị ngoại vi; trường hợp ngược lại, bạn cần thay module đầu vào D: Khắc phục cố module đầu số (Digital Output) SV: Phạm Văn Bảo 97 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL Module đầu thiết kế để thay đổi trạng thái vật lý bên cho đáp ứng với trạng thái hoạt động chương trình PLC Đầu số thường dùng để thực thao tác khởi động động cơ, bật đèn, kích hoạt van… Có nhiều module đầu số khác nhau, phổ biến đầu DC dùng linh kiện bán dẫn, đầu AC dùng triac, đầu AC dùng relay Nguồn điều khiển đầu giống đầu vào, thông thường không cấp module nên bạn phải xác định loại module nguồn cấp từ đâu Module đầu có chứa cầu chì để bảo vệ thiết bị, lỗi dây dẫn làm đứt cầu chì trước hết bạn cần kiểm tra đảm bảo cầu chì trước tiến hành đo kiểm tra Kết nối thiết bị đầu với PLC Sử dụng chương trình để “bắt buộc” ngõ ON OFF Quan sát trạng thái module, trạng thái module không phản ánh trạng thái chương trình cần thay module; module hoạt động tốt không phản ánh trạng thái chương trình vấn đề nằm thiết bị truyền tín hiệu từ module điều khiển Hãy tham khảo tài liệu hướng dẫn nhà sản xuất để biết cách khắc phục Nếu module hoạt động tốt, đo điện áp thiết bị đầu để thấy đầu có đổi trạng thái module đổi trạng thái Nếu điện áp thay đổi thiết bị đầu không đáp ứng, vấn đề thiết bị đầu Nếu điện áp đo không đổi, vấn đề nằm dây dẫn E: Khắc phục cố module đầu tương tự (Analog Output) Các đầu tương tự thường sử dụng để tạo điện áp dòng điện thay đổi thường dùng cho thao tác tăng, giảm tốc động cơ, điều chỉnh vị trí van… Cũng giống đầu số, đầu tương tự có nhiều có nhiều loại tương ứng với điện AC DC Thông thường khơng có mức hiển thị trạng thái cho ngõ bạn phải xác định loại điện áp dòng điện mà module tạo (AC hay DC) thang đo tương ứng Để kiểm tra kết đầu ra, bạn cần dùng chương trình để “ép” ngõ tạo giá trị cực đại, cực tiểu dựa đo để đo kiểm tra Nếu nghi ngờ vấn đề dây dẫn, hay vấn đề thiết bị đầu tạm ngắt kết nối chúng thay để kiểm tra Nếu không đo dòng điện điện áp ngõ ra, bạn nên thay module SV: Phạm Văn Bảo 98 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL Thông thường sử dụng điện trở từ để tải thử nghiệm Với vấn đề phương án khắc phục nêu trên, hy vọng cung cấp thêm kiến thức bổ ích cho người Các vấn đề thường gặp sửa chữa PLC Mitsubishi: - PLC Mitsubishi không lên nguồn - Sửa chữa PLC Mitsubishi khơng lên nguồn, lỗi cấp nguồn khơng có điện - Sửa PLC Mitsubishi không nhận đầu vào nút nhấn, sensor, cơng tắc hành trình… - Sửa chữa PLC Mitsubishi không điều khiển đầu đèn Output - Sửa chữa PLC Mitsubishi không kết nối truyền thông - Sửa PLC Mitsubishi bị chập điện, PLC bị đấu nhầm chân dẫn đến hư ngõ vào ngõ ra,… - Sửa lỗi PLC Mitsubishi chạy nhiên dừng đột ngột - Sửa lỗi hư hỏng nhớ PLC - Khắc phục cố module đầu vào số - PLC Mitsubishi không nhận I/O - PLC Mitsubishi không nhận kết nối - PLC Mitsubishi bị hư board nguồn - Sửa PLC Mitsubishi bị lỗi phần mềm, quên mật (pass), crack bẻ khóa Hướng dẫn cách sửa chữa PLC Mitsubishi chạy dừng đột ngột: Có thể có nguyên nhân sau: - Đèn tín hiệu đầu vào tắt hoàn toàn - Đèn run plc bị tắt Chương trình chạy bình thường Nhưng tắt nguồn vài phút sau bật lại thời gian tình trạng lại tái diễn Phương pháp xử lý: Xác định lỗi Phần mềm mà phần cứng (nguồn cấp cho PLC đầu vào PLC) bạn kiểm tra theo bước sau: 1- Nếu lấy nguồn DC24V từ PLC cấp cho thiết bị đầu vào công tắc , nút nhấn đưa tín hiệu đầu vào PLC có hai khả sảy lỗi sau: SV: Phạm Văn Bảo 99 Chương 3: Máy lồng trục tự động ELL + Lỗi tụ lọc nguồn PLC sử dụng lâu ngày bị khơ chạy nóng lên khơng hoạt động để nguội lại hoạt động bình thường Bạn đem tiệm sửa chữa Plc Mitsubishi chuyên nghiệp để thay linh kiện chất lượng + Do thiết bị ngoại vi bạn bị hỏng (nóng lên bị chập) kéo sụt nguồn xuống kiểm tra cảm biến xilanh có sáng đèn khơng?kiểm tra đồng hồ khí có đủ Mpa khơng? - Điện không vào –> kiểm tra nguồn điện cấp - Băng tải chạy nhiều, rão làm thay đổi bước –> thay - Băng tải bị kẹt không chay –> kiểm tra vòng bi ( hỏng thay ), vệ sinh tra dầu mỡ nhơng xích SV: Phạm Văn Bảo 100 Kết luận KẾT LUẬN Qua thời gian thực đồ án với đề tài “Máy lồng trục tự động ELL, sâu nghiên cứu chương trình điều khiển tự động” hội để chúng em củng cố kiến thức học nhà trường đồng thời phát huy tính sáng tạo khả giải công việc theo yêu cầu đặt , tiếp xúc làm quen với thàn tựu khoa học kỹ thuật chuyên nghành công nghệ kĩ thuật điện - điện tử nói riêng cơng nghiệp đại nói chung Đồ án hồn thành theo nội dung tiến độ đề Đã thực : - Giới thiệu công ty Synztec - Giới thiệu máy lồng trục ELL - Giới thiệu phần cứng PLC tìm hiểu phần mềm tương ứng Mặc dù có nhiều cố gắng điều kiện chủ quan khách quan nên đồ án tránh khỏi sai sót, mong bảo góp ý thầy Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn thầy: PGS TS Nguyễn Tiến Ban giúp em hoàn thành đồ án ! Em xin chân thành cảm ơn Phòng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Văn Bảo Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hoàng Vinh, Đào Duy Khương, Võ Thị Anh Tuyết, Trần Thị Thu Thủy, PLC MITSUBISHI PROGRAMMABLE CONTROLLERS, trường Đại Học Cơng Nghiệp Hồ Chí Minh, tháng năm 2006 [2] Hồng Minh Cơng, giáo trình CẢM BIẾN CƠNG NGHIỆP, trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, năm 2004 [3] Phạm Xuân Khánh, Phạm Công Dương, Bùi Thị Thu Hà, THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN KHẢ TRÌNH – PLC, nhà xuất Giáo Dục Việt Nam [4] Hồ Đắc Thọ, CƠNG NGHỆ KHÍ NÉN, nhà xuất Khoa Học Và Kĩ Thuật ... tự động ELL SV: Phạm Văn Bảo Lời nói đầu 3.5 – Vận hành khai thác 3.6 – Những hỏng hóc cách khắc phục Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Phạm Văn Bảo SV: Phạm Văn Bảo Chương 1: Giới... Discrete Input Module ) SV: Phạm Văn Bảo Chương 2: Bộ điều khiển Logic khả trình MITSUBISHI Hình 2.3 Sơ đồ khối đầu vào Hình 2.4 Ngun lí đầu vào Module xoay chiều SV: Phạm Văn Bảo Chương 2: Bộ điều... Hình 2.9 Đầu Rơ le SV: Phạm Văn Bảo Chương 2: Bộ điều khiển Logic khả trình MITSUBISHI Hình 2.10 Sử dụng Thyristor Hình 2.11 Đầu với Opto Transistor sử dụng NPN SV: Phạm Văn Bảo Chương 2: Bộ điều

Ngày đăng: 26/02/2020, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w