Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
667,68 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI PHAN THUÝ LIÊN TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THƠNG QUA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH CỦA CƠ QUAN ĐIỀU HÀNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH HOÀ HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn tồn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định quyền sơ hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Minh Hồ tận tình bảo tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ, giảng viên khoa Sau Đại học – Trường Đại học Lao động - Xã hội có giúp đỡ, đóng góp chân tình suốt thời gian tham gia học tập trường, đặc biệt giai đoạn làm luận văn tốt nghiệp Trong trình thực hiện, hạn chế lý luận, kinh nghiệm thời gian nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn./ Tác gỉả Phan Thuý Liên I MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VI LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THƠNG QUA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH TRONG TỔ CHỨC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nhu cầu 1.1.2 Lợi ích 10 1.1.3 Động lực lao động 10 1.1.4 Tạo động lực lao động 11 1.1.5 Mối quan hệ nhu cầu - lợi ích - động lực 12 1.1.6 Chính sách đãi ngộ tài 13 1.2 Các lý thuyết tạo động lực 16 1.2.1 Lý thuyết tăng cường tích cực Skinner 16 1.2.2 Lý thuyết thúc đẩy động theo kỳ vọng Victor H.Vroom 18 1.2.3 Lý thuyết công Stacy Adams: 20 1.3 Nội dung phân tích khả tạo động lực lao động thơng qua sách đãi ngộ tài 21 II 1.3.1 Các yêu cầu sách đãi ngộ tài việc tạo động lực lao động 21 1.3.2 Đánh giá khả tạo động lực lao động sách đãi ngộ tài 22 1.4 Các tiêu chí đánh giá kết tạo động lực lao động 26 1.4.1 Sự nỗ lực làm việc người lao động sách đãi ngộ tài 26 1.4.2 Năng xuất lao động/kết thực công việc 27 1.4.3 Mức độ gắn kết người lao động 27 1.4.4 Ý thức chấp hành kỷ luật 28 1.4.5 Thái độ làm việc người lao động 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tạo động lực lao động thơng qua sách đãi ngộ tài 29 1.5.1 Yếu tố bên 29 1.5.2 Các yếu tố thuộc môi trường bên 32 1.6 Kinh nghiệm số tổ chức tạo động lực lao động thơng qua sách đãi ngộ tài học kinh nghiệm rút cho Cơ quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 33 1.6.1 Kinh nghiệm số tổ chức 33 1.6.2 Bài học kinh nghiệm 36 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THÔNG QUA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN ĐIỀU HÀNH NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 37 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ công ty 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy công ty 42 III 2.1.4 Cơ quan Điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 43 2.1.5 Một số đặc điểm kinh doanh công ty 45 2.2 Đặc điểm yếu tố nguồn lực Cơ quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 46 2.2.1 Tình hình tài Cơng ty năm 2016-2017-2018 46 2.2.2 Tình hình sử dụng lao động Cơ quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 48 2.3 Đánh giá khả tạo động lực lao động thơng qua sách đãi ngộ tài Cơ quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 50 2.3.1 Đánh giá khả tạo động lực qua sách thù lao 50 2.3.1.1 Lương cứng phần 50 2.3.2 Đánh giá khả tạo động lực sách khuyến khích tài 63 2.3.3 Đánh giá khả tạo động lực lao động sách phúc lợi tài 69 2.4 Đánh giá kết tạo động lực lao động Cơ quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 74 2.4.1 Sự nỗ lực làm việc người lao động 74 2.4.2 Năng suất lao động 75 2.4.3 Mức độ gắn bó với cơng việc 77 2.4.4 Ý thức chấp hành kỉ luật 78 2.4.5 Thái độ làm việc người lao động 78 2.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả tạo động lực sách tài Cơ quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 79 2.5.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên 79 2.5.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 82 2.6 Đánh giá chung 83 2.6.1 Kết đạt 83 IV 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 84 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THƠNG QUA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN ĐIỀU HÀNH NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 88 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển Cơ quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 88 3.1.1 Mục tiêu 88 3.1.2 Phương hướng 88 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường khả tạo động lực sách đãi ngộ tài Cơ quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 89 3.2.1 Những giải pháp chung 90 3.2.2 Những giải pháp cụ thể 92 3.3 Kiến nghị cá nhân 102 3.3.1 Kiến nghị với Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 102 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC V DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ TĐLLĐ Tạo động lực lao động NXBGDVN Nhà xuất Giáo dục Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn MTV Một thành viên VI DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Báo cáo tình hình tài năm 2016 – 2018 46 Bảng 2.2: Cơ cấu lao động Cơ quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam năm 2017 – 2018 48 Bảng 2.3: Bảng lương biên tập viên cao cấp, chuyên viên cao cấp 51 Bảng 2.4: Bảng lương cán Chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ 52 Bảng 2.5: Bảng phụ cấp chức vụ, trách nhiệm cán công nhân viên 53 Bảng 2.6: Tiền lương bình quân người lao động Công ty 55 Bảng 2.7: Tiền lương bình quân nhà xuất năm 2018 55 Bảng 2.8: Hệ số lương mềm lãnh đạo cán quản lý 56 Bảng 2.9: Hệ số lương mềm cán chuyên môn nghiệp vụ 57 Bảng 2.10: Đánh giá người lao động việc tạo động lực lao động thông qua công cụ tiền lương, thang điểm 61 Bảng 2.11: Bảng xếp loại thi đua tính lương mềm theo quý năm 2018 64 Bảng 2.12: Đánh giá người lao động việc tạo động lực lao động thông qua công cụ tiền thưởng, thang điểm 67 Bảng 2.13: Đánh giá người lao động việc tạo động lực lao động thông qua phúc lợi, thang điểm 73 Bảng 2.14: Bảng khảo sát nỗ lực làm việc người lao động nhận khuyến khích tài chính, thang điểm 74 Bảng 2.15: Thống kê số lần vi phạm nội quy cán công nhân viên từ năm 2016 - 2018 78 Bảng 2.16: Doanh thu lợi nhuận Công ty giai đoạn 2016 - 2017 79 Bảng 3.1: Chấm điểm mức độ tham gia hồn thành cơng việc q 96 VII Hình 2.1: Năng suất lao động từ năm 2016 đến năm 2018 76 Hình 2.2: Số lượng sáng kiến lao động từ năm 2016 đến năm 2018 77 Sơ đồ 2.1: Bộ máy hoạt động Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 43 100 với sản phẩm công ty, tư vấn tài chính, hỗ trợ chăm sóc cái, người già, máy rút tiền tự động chỗ, chuyển hoa, giặt khô Áp dụng chương trình bảo vệ sức khoẻ nhằm ngăn chặn bệnh tật chương trình cho người nghiện hút thuốc, chương trình thể dục thể thao để tránh căng thẳng Các chương trình khơng đem lại cho người lao động nhiều dịch vụ mà giúp cơng ty tiết kiệm nhiều chi phí Thành lập quỹ khuyến học Hưởng ứng hiệu: Tất tương lai em “Cơng ty nên trích phần nhỏ từ quỹ phúc lợi để thành lập quỹ khuyến học giành cho em cán cơng nhân viên có thành tích học tập cao Việc làm không trực tiếp tác động vào người lao động lại tác động gián tiếp thông qua em nhỏ, nơi mà ba mẹ chúng đặt nhiều niềm tin yêu, hy vọng Khi em công ty tuyên dương, khen thưởng, người lao động cha mẹ thấy tự hào với đồng nghiệp người xung quanh Đó nguồn động viên to lớn giúp họ hăng say, tích cực làm việc gắn bó với cơng ty Thực sách trợ cấp linh hoạt Trợ cấp sách nhằm hỗ trợ người lao động hồn cảnh khó khăn Tuy nhiên chúng trợ cấp mà công nhân viên mong muốn Sự hài lòng với trợ cấp giảm sút nghiêm trọng trợ cấp khơng bắt kịp với thay đổi nhân học nơi làm việc trợ cấp bị tác dụng số chúng có số bị ràng buộc vào thành tích Giải pháp cho hạn chế sách trợ cấp linh hoạt Thay dành cho cán cơng nhân viên khoản trợ cấp định theo quy định pháp luật cơng ty cơng ty trao cho họ khoản tiền gọi “tín dụng” trợ cấp Người lao động lựa chọn hình thức trợ cấp mà mong muốn cách mua lựa chọn “tín dụng “ trợ cấp Kế hoạch trợ cấp linh hoạt cho phép cán công nhân viên định kỳ 101 tái xác nhận hay xem xét lại lựa chọn Như thay đổi nhu cầu cán công nhân viên ghi nhận Mặt khác trợ cấp linh hoạt sử dụng để giải vấn đề đặc biệt Ví dụ việc đưa dịch vụ chăm sóc thành phận gói trợ cấp linh hoạt cho phép cơng nhân viên cần đến dịch vụ lựa chọn mà chủ doanh nghiệp tiếng khơng thiên vị nhóm cơng nhân viên so với nhóm cơng nhân viên khác Điều tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Ví dụ số công ty như: TRW, Honey Well trọng đến vị cạnh tranh độc đáo trợ cấp Họ cố gắng sử dụng chương trình trợ cấp để làm cho họ trở thành chủ doanh nghiệp việc lựa chọn Xây dựng bếp ăn cho cán công nhân viên Hiện này, trợ cấp ăn trưa cho cán công nhân viên vào khoảng 30.000đ/suất ăn Tuy nhiên, với tình hình an tồn thực phẩm lo ngại, Nhà xuất nên mở lại bếp ăn để phục vụ bữa ăn cho cán cơng nhân viên, thêm vào làm tăng tính đồn kết, gắn bó cá nhân đơn vị Thành lập quỹ trợ cấp khó khăn Hiện cơng ty chưa có quỹ trợ cấp khó khăn để giúp đỡ cơng nhân viên có hồn cảnh khó khăn Với trường hợp theo định kỳ hàng năm tổ chức Cơng Đồn trích từ quỹ Cơng Đồn khoản tiền đến thăm hỏi gia đình Điều thể quan tâm Cơng Đồn nói riêng cơng ty nói chung tới người lao động Các khoản trợ cấp không lớn thể rõ quan tâm công ty đến đời sống cán công nhân viên, đặc biệt người có hồn cảnh khó khăn Mở rộng phạm vi đối tượng hưởng trợ cấp lại 102 Về trợ cấp lại cơng ty có xe đưa đón cán quản lý họp, dự hội nghị chưa có trợ cấp lại dành cho người lao động Theo điều tra sơ biết có khơng nhân viên sống cách xa cơng ty, xa nơi làm việc Vì cơng ty nên mở rộng phạm vi đối tượng hưởng trợ cấp lại Tổ chức xe đưa đón nhân viên có nhà cách xa nơi làm việc từ 10 km trở lên người có sức khoẻ yếu, phụ nữ mang thai từ tháng thứ năm trở lên Làm góp phần đảm bảo sức khoẻ người lao động, đảm bảo giấc làm việc, tạo thói quen làm giờ, nghỉ làm nhân viên 3.3 Kiến nghị cá nhân 3.3.1 Kiến nghị với Nhà xuất Giáo dục Việt Nam - Trong sản xuất kinh doanh, lãnh đạo phải chặt chẽ không quản lý ký hoạch, kỳ hoạch, không ký kết hợp đồng kinh tế theo pháp luật có hiệu - Cần có quy trình, quy định cụ thể để đồng hóa hoạt động công ty - Nâng cao biết quản lý chất lượng, giá cả, sử dụng vốn, xây dựng lại định mức lao động, hoàn thiện quy chế trả lương cho người lao động - Nâng cao chất lượng sản phẩm, khuyến khích phát huy sáng kiến - Chú trọng bồi dưỡng lực cho cán công nhân viên, tổ chức khóa học dài hạn, ngắn hạn phù hợp với chuyên môn nhân viên - Mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ với khách hàng, đối tác tiềm Hướng đến suất nước sách truyện mang đậm sắc nước nhà - Đầu tư theo chiều sâu, mua sắm đổi trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc phát hành, in ấn, thiết kế, chị bàn Đầu tư vào trang bị sở hạ tầng tận dụng diện tích mặt trống 103 - Tình trạng cơng nhân viên khơng quan tâm hay khơng hiểu rõ dẫn đến suy nghĩ sai lệch, khơng đắn, điều làm hài lòng sách đãi ngộ cơng ty Để nâng cao chất lượng công tác đãi ngộ tài chính, cơng ty cần tăng cường trao đổi thơng tin, làm cho người lao động hiểu rõ nội dung thành phần cấu đãi ngộ tài vị trí chúng để họ quý trọng hài lòng với khoản đãi ngộ nhận cách gửi cho họ báo cáo hàng năm kế hoạch thơng tin có liên quan tới tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi họ Khi hiểu rõ họ có nhận thức đắn sách đãi ngộ mà cơng ty dành cho họ - Công ty cần xây dựng hội đồng đánh giá có trình độ cao, trung thực khách quan, đáng giá lực, thành tích làm việc nhân viên để có đãi ngộ tài phù hợp Vì để nhà quản trị đưa mức đãi ngộ tài cho nhân viên Tiêu chuẩn đánh giá thành tích phải cụ thể rõ ràng công khai Cho phép nhân viên tham gia vào việc đánh giá qua hoạt động bình bầu, xếp loại nhóm, tổ hay tròng phòng ban - Kết hợp cơng tác đãi ngộ tài đãi ngộ phi tài để tạo động lực tốt kích thích người lao động làm việc hết mình, phát huy tốt lực người lao động, đưa suất lao động tăng cao Bởi đãi ngộ phi tài đãi ngộ tài hai mảng cơng tác đãi ngộ nhân sự, có mối quan hệ chặt chẽ với Người lao động làm không để kiếm tiền mà họ làm để thể lực thân, để giao lưu tình cảm Hơn làm để thấy quan trọng, cần thiết, tôn trọng để thăng tiến Người lao động khơng thể có mức đãi ngộ tài mong muốn doanh nghiệp khơng tạo cho họ đãi ngộ phi tài 104 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước Để tạo động lực cho người lao động cách toàn diện đạt hiệu tốt việc làm tốn nhiều cơng sức chi phí, riêng doanh nghiệp cố gắng khơng thể đủ nguồn lực mà phải có giúp đỡ Nhà nước Hiện hầu hết doanh nghiệp Việt Nam vướng phải tình trạng chung chất lượng nguồn lực đầu vào chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, mức độ đào tạo thấp Vì vậy, Nhà nước nên có hỗ trợ giáo dục sau: - Đào tạo nhà quản lí, thơng qua khóa đào tạo ngắn hạn, khóa huấn luyện, giúp họ am hiểu pháp luật, kinh tế, đào tạo kĩ thông qua lớp ngắn hạn, chương trình hội thảo - Nhà nước nên khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo cách cho phép doanh nghiệp trích lại phần thuế phí để lập quỹ đào tạo - Phổ biến thông tin pháp luật như: chế độ tiền lương, phúc lợi bắt buộc, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, buổi hội thảo chuyên đề - Bên cạnh đó, quy định cụ thể, rõ ràng chế độ tiền lương doanh nghiệp nhà nước Để doanh nghiệp tự chủ việc xây dựng thang bảng lương phải bám sát quy định Nhà nước - Nhà nước nên mở khóa đào tạo, bồi dưỡng sách tiền lương, bảo hiểm xã hội cho cán công nhân viên 105 KẾT LUẬN Thay đổi để tồn trở thành phương châm hoạt động hầu hết Doanh nghiệp Việt Nam để trụ vững phát triển kinh tế mở với nhiều hội khơng thách thức, rủi ro Không thế, năm gần nước ta có chuyển biến tích cực kinh tế, trị, xã hội Tuy chuyển biến tích cực số mặt tiêu cực tồn Điển hình tồn thái độ làm việc cán bộ, quản lý tổ chức chưa tốt Một nguyên nhân vấn đề tiền lương, tiên thưởng khơng chưa phát huy vai trò kích thích, thu hút tạo động lực cho người lao động.muốn thánh cơng doanh nghiệp phải có cách nhìn mới, cách nghĩ mới, cách hành động Thực tế chứng minh, chiến lược hướng người lao động mang lại hiệu tích cực hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sống cán công nhân viên Chiến lược chủ yếu thơng qua cơng tác khuyến khích tài cho người lao động, thể chương trình tiền lương, tiền thưởng, Các chương trình nâng cao đời sống cho người lao động giúp họ yên tâm cơng tác ngày mong muốn gắn bó với tổ chức Luận văn “Đánh giá khả tạo động lực lao động thơng qua sách đãi ngộ tài Cơ quan Điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam” đặt mục tiêu đề giải pháp cần thiết, hữu hiệu để hồn thiện sách đãi ngộ tài NXBGDVN thời gian tới Sau thời gian nghiên cứu khẩn trương, nghiêm túc cố gắng, đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn hoàn thành đạt kết sau: 106 Chương 1: Luận văn hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn tạo động lực, yếu tố tác động đến tạo động lực lao động tiêu đánh giá hiệu tạo động lực lao động cho nhân viên Chương 2: Thông qua số liệu khảo sát, thu thập tài liệu Công ty, tác giả đánh giá khả tạo động lực tài sách đãi ngộ mà công ty áp dụng Đồng thời, tác giả thành tích đạt được, mặt tồn tại, nguyên nhân cần phải khắc phục để tiếp tục hồn thiện sách đãi ngộ tài NXBGDVN thời gian tới Chương 3: Tác giả nêu lên phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh NXBGDVN tới Trên sở đó, tác giả đưa 02 nhóm giải pháp lớn, gồm nhóm giải pháp nhỏ cụ thể nhằm cải thiện việc tạo động lực lao động Cơ quan điều hành NXBGDVN Luận văn thực với nỗ lực cố gắng cao nhiên, thời gian nghiên cứu có giới hạn thực tác giả phải đảm bảo hồn thành cơng tác chun mơn, nên luận văn chưa thể đề cập hết vấn đề cần trình bày khơng tránh khỏi số hạn chế Vì mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung q thầy, để luận văn hồn chỉnh áp dụng để mang lại phần lợi ích cho Nhà xuất Giáo dục Việt Nam thực tế 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Brian Tracy (2018), Tuyển dụng đãi ngộ người tài, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trần Xuân Cầu Mai Quốc Khánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Đại học kinh tế quốc dân Daniel H.Pink (2013), Động lực chèo lái hành vi – Sự thật kinh ngạc động thúc đẩy động lực người, NXB Lao động – Xã hội Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Phan Minh Đức (2018), Tạo động lực cho người lao động tập đoàn kinh tế Nhà nước Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Lê Thanh Hà (2011), Giáo trình Quản trị nhân lực tập II, NXB Lao động Xã hội Vương Minh Kiệt, Giữ chân nhân viên cách nào, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Tiệp Lê Thanh Hà (2010), Giáo trình Tiền lương - Tiền cơng, NXB Lao động Xã hội 10 Bùi Anh Tuấn Phạm Thuý Hương, Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Lương Văn Úc, Giáo trình Tâm lí học lao động, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Vũ Thị Uyên (2008), Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội đến năm 2020, Đại học Kinh tế quốc dân PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT Tôi tên Phan Thúy Liên, học viên lớp K7 - QT3 trường Đại học Lao động Xã hội Hiện nghiên cứu thực đê tài luận văn: “ TẠO ĐỘNG LỰC CỦA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN ĐIỀU HÀNH CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM” Tôi muốn xin anh ( chị) số thông tin để tơi hồn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn đóng góp nhiệt tình anh (chị) PHẦN I : THÔNG TIN CHUNG Xin vui lòng cho biết giới tính Anh ( chị ): Nam □ Nữ □ Thời gian công tác công ty: Dưới năm □ Từ 2- năm □ Từ 5-10 năm □ Trên 10 năm □ Vị trí cơng tác: Quản lý, lãnh đạo □ Nhân viên phòng, ban □ Trình độ chuyên môn: Phổ thông trung học □ Trung cấp □ Cao đẳng/Đại học □ Sau đại học □ Xin cho biết thu nhập hàng tháng Anh (chị): Ít triệu□ Từ 10 đến 15 triệu □ Từ đến 10 triệu □ Trên 15 triệu □ 109 PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT Chúng sử dụng thang đo Likert với cấp độ sau: Hồn tồn khơng đồng ý2 Khơng đồng ý Bình thường4 Đồng ý Hồn tồn đồng ý Vui lòng khoanh tròn vào số thể đánh giá Anh (chị) yếu tố mà đưa A Câu hỏi tạo động lực lao động thơng qua sách đãi ngộ tài Đánh giá STT Tiêu chí Đồng ý Hồn Khơng Bình Rất tồn đồng ý thường 5 5 đồng ý không đồnng ý Công cụ tiên lương Anh ( chị) nhận mức lương cạnh tranh so với thị trường lao động địa phương Anh ( chị) chi phí sống hồn tồn dựa vào tiền lương Tiền lương Công ty phân phối cách công bằng, rõ ràng Anh ( chị) nhận tiền lương tương xứng với lực anh/chị 110 Cách thức trả lương công ty 5 5 5 5 hoàn toàn hợp lý Mức lương tạo động lực cho Anh (chị) tích cực hăng say làm việc Cơ quan anh/chị trả lương thời hạn Công cụ tiên thưởng Tiền thưởng công ty chi trả thoả đáng công Tiền thưởng công ty chi trả kịp thời cho tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc Anh ( chị) thực động viên từ khoản thưởng công Phúc lợi 10 Theo anh ( chị), phúc lợi bắt buộc (theo luật) thực đủ 11 Các phúc lợi khác phù hợp với nhu cầu nhu cầu cấp thiết thân gia đình anh/chị 12 Anh ( chị) nỗ lực làm việc để hưởng khoản đãi ngộ hấp dẫn sách đãi ngộ tài chínhhiện hành 111 Mức độ quan trọng cơng cụ tài Anh (chị) 13 Tiền lương 14 Tiền thưởng 15 Phúc lợi B Khảo sát hài lòng người lao động với sách đãi ngộ tài Đánh giá Hồn STT Tiêu chí tồn khơng Khơng Bình đồng ý thường Đồng ý đồng ý Rất đồng ý Anh/chị nỗ lực làm việc để gia tăng thu 5 nhập từ Công ty Anh/chị nỗ lực làm việc Cơng ty ln thực hoạt động chi trả khích lệ kịp thời Anh/chị nỗ lực làm việc biết, hiểu rõ cảm nhận tính cơng 112 sách, quy chế, quy định Đãi ngộ tài Cơng ty Anh/chị nỗ lực làm việc để hưởng khoản đãi ngộ hấp dẫn 5 sách Đãi ngộ tài Cơng ty Anh/chị nỗ lực làm việc mục tiêu cụ thể liên quan đến thù lao lao động Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh (chị) với đề tài nghiên cứu này! 113 PHỤ LỤC 02 Bản đánh giá thực công việc Của chuyên viên Ban Kiểm định chất lượng sách theo tháng NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC 1.Tên nhân viên : Tên người đánh giá: Chức danh Phòng/ Bộ phận: 5.Ngày đánh giá: I.Kết đánh giá: Tinh thần làm việc Xuất sắc Biên tập viên xét duyệt đề tài thảo xác có nhận xét mấu chốt đề tài, sửa 100% lỗi sai thảo Tốt Biên tập viên tìm 80% lỗi sai thảo sửa chữa Trung bình Biên tập viên đọc thảo 50% lỗi sai trước đưa Trưởng ban đọc duyệt Yếu Biên tập viên đọc thảo qua loa, sửa lỗi thiếu xác Chất lượng cơng việc Xuất sắc Đọc phát hầu hết lỗi thảo kể với thảo khó, có nội dung nhạy cảm Tốt Đọc sửa chữa xác, kịp thời lỗi sai thảo, đọc thảo thời gian gấp Trung bình Hồn thành việc đọc thảo phát 60% lỗi, đảm bảo thảo đưa thời hạn Yếu Vẫn để xót nhiều lỗi sai thảo sửa sai điểm Số lượng thảo hoàn thành tháng 114 Xuất sắc Tốt Trung bình Hồn thành thảo với mức độ khó trở lên Hồn thành thảo với mức độ trung bình trở lên Hồn thành thảo với mức độ dễ trở lên Yếu Hồn thành thảo có mức độ trung bình Kỷ luật lao động Xuất sắc Tốt Trung bình Yếu Biên tập viên gương mẫu, chủ động công việc Biên tập viên thực tốt nội quy, quy định công ty Biên tập viên vi phạm số lỗi nhỏ với tần xuất thấp Biên tập viên vi phạm lỗi không hoàn thành việc sửa chữa thảo hạn, vi phạm nhiều lần nội quy công ty Tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp Xuất sắc Biên tập viên chủ động, nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp công việc chia sẻ khinh nghiệm, kiến thức chun mơn, giúp đỡ khó khăn, bận rộn Tốt Trung bình Yếu Chỉ bảo, hướng dẫn đồng nghiệp công việc đồng nghiệp yêu cầu Chỉ bảo, hướng dẫn đồng nghiệp cấp quản lý có yêu cầu, đạo Chỉ bảo, giúp đỡ, chia sẻ cách qua loa, thiếu nhiệt tình trách nhiệm đồng nghiệp yêu cầu giúp đỡ Kết đánh giá: - Tổng điểm đạt được:…………………………………………… - Xếp loại lao động (hệ số lương mềm):………………………… II Ý kiến người đánh giá ………………………………………………………………………… III Nhận xét cán quản lý trực tiếp …………………………………………………………………………… Người đánh giá (Kí, ghi rõ họ tên) Cán đánh giá (Kí, ghi rõ họ tên) ... Đánh giá khả tạo động lực làm việc sách đãi ngộ tài quan điều hành Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Chương 3: Phương hướng phát triển số giải pháp tăng cường khả tạo động lực sách đãi ngộ tài quan văn... tích khả tạo động lực lao động thơng qua sách đãi ngộ tài 1.3.1 Các yêu cầu sách đãi ngộ tài việc tạo động lực lao động - Tính cơng khai, minh bạch sách đãi ngộ tài chính: tồn người lao động. .. nguyên nhân 84 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG THƠNG QUA CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ TÀI CHÍNH TẠI CƠ QUAN ĐIỀU HÀNH NHÀ XUẤT BẢN GIÁO