Bài 30: Hệthốngkhởi động. Người soạn: Hoàng ngọc Bảo. Sinh viên: Lớp SPKTCN4. I. Mục tiêu bài học . 1. Kiến thức. • Biết được nhiệm vụ phân loại hệthốngkhởiđộng cơ đốt trong . • Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc của hệthốngkhởiđộng bằng động cơ điện . 2. Thái độ . • Học sinh nghiêm túc trong giờ học theo giỏi bài phát biểu xây dựng bài sôi nổi. II.Chuẩn bị . • Giáo viên nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu liên quan, thu thập mô hình có thể sử dụng cho bài học và các tranh ảnh liên quan (có thể dùng tranh vẽ hình 30.1 SGK). • Học sinh đọc bài trước ở nhà . III. Giảng bài mới. 1. Ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài củ. Hãy nguyên lí hệthống đánh lửa không tiếp điểm ? 3. Giảng bài mới. Thời gian Hoạt động của thầy và trò. Nội dung của bài. 15 phút. 20 phút. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệthốngkhởiđộng . GV: Nhiệm vụ của hệthốngkhởiđộng của động cơ đốt trong là gì? HS:Dựa vào SGK và những hiểu biết thực tế để trả lời . GV: Người ta phân nhưng loại hệthốngkhởiđộng nào? Hs: Dựa vào SGK trả lời . Gv:Em hãy cho ví dụ về từng loại hệthống đó ? Hs: trả lời . Gv: Tại sao những động cơ khởi động bằng tay thường có công suất nhỏ? Hs: Liên hệ trả lời. Gv: Ngoài những hệthống đó còn có hệthốngkhởiđộng nào không ? Hs: Liên hệ suy nghĩ trả lời . Gv: Dựa vào câu trả lời của học và giải thích các hệthốngkhởiđộng thường ít gặp. Hoạt động 2: Tìm hiểu hệthốngkhởiđộng bằng động cơ điện . Gv: Sử dụng hình vẽ 30.1 và đặt câu hỏi : Dựa vào hình vẽ kể tên các bộ phận của hệthốngkhởiđộng bằng động cơ điện ? Hs: Quan sát và trả lời . Gv: Em hãy cho biết đặc điểm của động cơ điện hệthống ? Hs: Trình bày ý kiến của mình. Gv: Em hãy cho biết đặc điểm I. Nhiệm vụ và phân loại . 1. Nhiệm vụ. Làm quay trục khuỷu của động cơ đến tốc độ nhất định thì động cơ sẽ tự nổ máy hoạt động . 2.Phân loại . Hệ thốngkhởiđộng bằng tay( bằng thủ công ) Hệthốngkhởiđộng bằng động cơ điện . Hệ thốngkhởiđộng bằng động cơ phụ . Hệthốngkhởiđộng bằng không khí nén. Ngoài ra còn có các hệthốngkhởiđộng nhưng ít gặp như: hệthốngkhởiđộng bằng thuỷ lực. II. Hệthốngkhởiđộng bằng động cơ điện . 1.Cấu tạo. o Động cơ điện làm việc nhờ ácquy đầu roto 7 có cấu tạo then hoa khớp với moay-ơ của khớp truyền một chiều 6. o Bộ phận truyền động 6 truyền động một chiều từ động cơ điện đến bánh đà 8. của khớp điều khiển 6 trong hệ thống? Hs : Trình bày ý kiến Gv: Khi bật khóa khởiđộngđộng cơ điện hoạt động thì khớp truyền 6 có quay không? Tại sao? Hs: Dựa vào cấu tạo để trả lời. Gv: Khớp truyền 6 dịch chuyển như thế nào? Hs; Trả lời. Gv: Dựa vào cấu tạo em hãy nêu nguyên lí của hệthốngkhởiđộng bằng động cơ điện ? Hs: Dựa vào SGK trả lời . o Bộ phận điều khiển gồm thanh kéo 4 nối cứng với lỏi thép 3 và nối khớp với cần gặt 5 đầu cần gạt được gài vào rảnh vòng của khớp truyền 6. 2.Nguyên lí làm việc . Khi đóng khoá khởiđộng rơ le của bộ phận điều khiển sẽ hút lỏi thép 3 sang trái kéo thanh kéo 4 làm cần gạt 5 làm khớp truyền động 6 được đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp với vành răng 8. Đồng thời động cơ điện 1 đóng điện , mô men của nó được truyền từ khớp làm quay bánh đà . Khi động cơ đã làm việc tắt khoá khởiđộng thì dòng vào cuộn rơ le của bộ phận điều khiển và động cơ điện 1 bị ngắt , lúc đó lò xo 2 sẽ đưa các chi tiết của bộ phận điều khiển và truyền động trở về vị trí ban đầu. IV.Tổng kết ; Giáo viên đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho học sinh. Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và đọc trước bài 31 và chuẩn bị cho bài thực hành buổi sau. . động bằng động cơ điện . Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ . Hệ thống khởi động bằng không khí nén. Ngoài ra còn có các hệ thống khởi động nhưng. của động cơ đến tốc độ nhất định thì động cơ sẽ tự nổ máy hoạt động . 2.Phân loại . Hệ thống khởi động bằng tay( bằng thủ công ) Hệ thống khởi động