1. Trang chủ
  2. » Tất cả

K24-LE PHAM TUAN LINH-Nghien cuu nhung quy dinh trong luat xuat nhap canh Nhat Ban lien quan den lao dong co trinh do va goi y chinh sach cho Viet Nam

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT XUẤT NHẬP CẢNH NHẬT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại LÊ PHẠM TUẤN LINH Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT XUẤT NHẬP CẢNH NHẬT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CÓ TRÌNH ĐỘ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số:1706010011 Họ tên: LÊ PHẠM TUẤN LINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ NGỌC QUYÊN Hà Nội – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học giảng viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ Hà nội, ngày tháng năm 2019 Học viên LÊ PHẠM TUẤN LINH ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện tinh thần thời gian cho học viên; tới Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học toàn đội ngũ cán Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Ngoại Thương hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết cho học viên thời gian học tập thực luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung luận văn tốt nghiệp suốt trình từ xây dựng, hoàn thiện đề cương sơ đến hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Hà nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Lê Phạm Tuấn Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN, THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ VÀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN 1.1 Tổng quan lao động có trình độ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 10 1.1.3 Vai trò 11 1.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật xuất nhập cảnh lao động có trình độ 15 1.2.1 Khái niệm .15 1.2.2 Đặc điểm 16 1.3 Thực tiễn quy định pháp luật liên quan đến lao động có trình độ số quốc gia giới 17 1.3.1 Hàn Quốc 17 1.3.2 Hoa Kỳ .18 1.3.3 Nhật Bản 20 1.3.4 Một số quốc gia khác .21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG NHẬT BẢN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH LUẬT PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ .22 2.1 Tổng quan thị trường lao động có trình độ Nhật Bản 22 2.1.1 Tình hình chung .22 2.1.2 Người lao động 25 2.1.3 Lĩnh vực 31 iv 2.1.4 Quốc gia 32 2.2 Những quy định liên quan đến luật xuất nhập cảnh lao động có trình độ 33 2.2.1 Giới thiệu chung 33 2.2.2 Nội dung quy định 36 2.2.3 Thuận lợi khó khăn thực quy định .40 2.3 Những quy định cụ thể luật liên quan đến lĩnh vực xuất lao động .44 2.3.1 Đối với lao động nhập 44 2.3.2 Đối với công ty tiếp nhận lao động 46 2.3.3 Đối với công ty phái cử lao động 48 2.4 Đánh giá chung .51 2.4.1 Kết đạt 51 2.4.2 Tồn nguyên nhân 54 CHƯƠNG GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 55 3.1 Những sách Nhật Bản dự kiến áp dụng cho lao động có trình độ thời gian tới .55 3.2 Định hướng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2020~2025 62 3.2.1 Định hướng chung cho xuất lao động Việt Nam 62 3.2.2 Định hướng riêng thị trường Nhật Bản .64 3.3 Gợi ý sách cho Việt Nam nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất lao động sang thị trường Nhật Bản 65 3.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật xuất lao động 65 3.3.2 Đảm bảo hiệu thực thi pháp luật .69 3.3.3 Giải pháp khác 71 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC vii v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IOM International Organization for Migration Tổ chức di trú quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế JETRO The Japan External Trade Organization Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức TTS Thực tập sinh XKLD Xuất lao động vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dự kiến quy mô tiếp nhận lao động theo ngành nghề giai đoạn 2019~2024 35 Bảng 2.2: Những luật áp dụng với lao động nhập thời gian làm việc Nhật Bản 44 Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP Nhật từ 2016 ~2019 24 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu ngành nghề lao động xuất sang Nhật Bản năm 2018 65 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Thống kê số lượng lao động nhập cư làm việc Nhật Bản năm 2017 26 Hình 2.2: Quy trình tuyển chọn thực tập sinh kỹ thực tập Nhật Bản 29 Hình 2.3: Quy trình tuyển chọn kỹ sư, kỹ thuật viên 31 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Năm 2019, Luật xuất nhập cảnh Nhật Bản thông qua với nhiều điểm đổi khiến hoạt động xuất lao động có trình độ cao sang thị trường thơng thống Với chế phân loại thị thực chế độ đãi ngộ đặc biệt với 3/14 ngành khuyến khích lao động nước ngồi, thủ tục điều kiện tuyển dụng lao động nói chung lao động trình độ cao nói riêng giảm bớt bao gồm điều kiện kinh nghiệm; ngoại hình; ngoại ngữ… Tuy nhiên, điều kiện khác kỹ trình độ chun mơn; thủ tục hồ sơ khơng có nhiều thay đổi có xu hướng giám sát chặt chẽ sau tượng tiêu cực phát sinh từ lao động, tu nghiệp sinh thực tập sinh Việt Nam Nhật Bản Trên sở tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản số quốc gia khác, tác giả nhận thấy để nâng cao hiệu công tác quản lý LĐNN, kinh nghiệm từ thực tiễn địa phương quốc gia khác như: Nhật Bản; Hàn Quốc; Thái Lan; Pakistan…liên quan tới xây dựng quy định xuất nhập cảnh hướng tới số nội dung như: tăng cường hệ thống thông tin hỗ trợ, thống kê tư vấn kiến thức cho người lao động nước; tăng cường tiêu chuẩn, điều kiện nhập cảnh người lao động nước làm việc; siết chặt quản lý hồi hương lao động nước trái phép Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề tổng quan lao động có trình độ hệ thống pháp luật có liên quan đến đối tượng nghiên cứu thực trạng thị trường lao động, quy định luật pháp liên quan đến hệ thống lao động có trình độ Từ gợi ý sách cho Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động xuất lao động sang thị trường truyền thống Nhật Bản LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế thực tế “già hóa dân số” đặt cho doanh nghiệp Nhật Bản nhu cầu lớn lao động phổ thông nhân có trình độ, cao cấp Hầu hết doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao nguồn nhân lực có trình độ mà họ tuyển dụng Việt Nam Mới đây, đại diện Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) cho biết, thời gian tới doanh nghiệp Nhật tiếp tục gia tăng tiếp nhận nguồn nhân lực có trình độ Việt Nam, đặc biệt kỹ sư cao cấp công nghệ thông tin Sở dĩ doanh nghiệp Nhật thích nhân cao cấp Việt Nam mức chi phí phải trả cho nguồn nhân lực (cấp quản lý, kỹ sư) thấp nhiều họ sử dụng người Nhật hay số nước khu vực cho vị trí lao động Thơng thường, nhà tuyển dụng Nhật Bản có nhu cầu tuyển ngành xây dựng, cơng nghệ thực phẩm, khí chế tạo, cơng nghệ thơng tin, tự động hóa Vì năm 2019, Luật xuất nhập cảnh Nhật Bản thông qua với nhiều điểm đổi khiến hoạt động xuất lao động có trình độ cao sang thị trường thơng thống Với chế phân loại thị thực chế độ đãi ngộ đặc biệt với 3/14 ngành khuyến khích lao động nước ngoài, thủ tục điều kiện tuyển dụng lao động nói chung lao động trình độ cao nói riêng giảm bớt bao gồm điều kiện kinh nghiệm; ngoại hình; ngoại ngữ… Mối quan hệ Việt Nam – Nhật ngày ấm dần lên đánh dấu đậm nét chuyến thăm Nhật Bản thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vào tháng 12 năm 2013 Tiếp thêm cho mối quan hệ ngày trở nên tốt đẹp, chuyến thăm Nhật Bản chủ tịch nươc Trương Tấn Sang đánh dấu mốc son lịch sử ngoại giao hai nước vào ngày 20 tháng năm 2014 Đặc biệt, chuyến thăm Nhật Bản thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vào tháng 06/2017, Nhà khách Quốc gia, Thủ Tokyo, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có hội đàm với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe Sau hội đàm, hai Thủ tướng chứng kiến Bộ, ngành quan hai nước trao đổi 14 văn kiện ký kết, ... tạo d? ?y nghề Theo quy định khoản Điều Bộ luật Lao động năm 2012 quan hệ lao động hiểu sau: ? ?Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động... người sử dụng lao động” Với khái niệm th? ?y, quan hệ lao động tồn hai chủ thể quan hệ lao động người lao động (NLĐ) người sử dụng lao động (NSDLĐ) Theo quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động năm... THẠC SĨ NGHIÊN CỨU NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT XUẤT NHẬP CẢNH NHẬT BẢN LIÊN QUAN ĐẾN LAO ĐỘNG CĨ TRÌNH ĐỘ VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số:1706010011

Ngày đăng: 25/02/2020, 07:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w