Bài tập cá nhân kinh tế quốc tế 2 đề tài chính sách tỷ giá hối đoái của peru và gợi ý chính sách cho việt nam

19 1 0
Bài tập cá nhân kinh tế quốc tế 2 đề tài chính sách tỷ giá hối đoái của peru và gợi ý chính sách cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ 2 Đề tài Chính sách tỷ giá hối đoái của Peru và gợi ý chính sách cho Việt Nam Họ và tên Vũ N[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: Chính sách tỷ giá hối đối Peru gợi ý sách cho Việt Nam Họ tên: Vũ Ngọc Linh Mã sinh viên: 11205927 Lớp chuyên ngành: Kinh tế quốc tế 62A Lớp học phần: Kinh tế quốc tế Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Hà Nội, 2023 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kết cấu đề tài 5 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3 Các chế độ tỷ giá hối đoái (Exchange rate regime) 1.4 Tác động tỷ giá 1.5 Biến động tỷ giá hối đoái USD/VND năm qua 6 10 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA PERU 12 CHƯƠNG 3: HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Nhận xét sách tỷ giá hối đối Việt Nam 3.2 Hàm ý Việt Nam 14 14 16 C KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tập lớn hồn tồn tơi thực Các phần trích dẫn tài liệu sử dụng tập hoàn tồn trung thực, trích nguồn đảm bảo độ xác cao phạm vi hiểu biết Nếu không nêu trên, xin chịu trách nhiệm tập LỜI CẢM ƠN Lời cho em xin cảm ơn sâu sắc tới giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung giảng viên thuộc Viện Thương Mại Kinh tế quốc tế nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em kiến thức bổ ích kinh tế kinh nghiệm quý báu Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập Trong khoảng thời gian làm việc với thầy, em khơng ngừng học tích lũy nhiều kiến thức bổ ích cho mà cịn học tập tinh thần làm việc nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho em q trình học tập cơng tác sau Em chúc thầy mạnh khỏe thành công đường giảng dạy Em xin cảm ơn thầy nhiều! Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2022 Sinh viên thực Linh Vũ Ngọc Linh A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỷ giá hối đối sách kinh tế vĩ mô quan trọng quốc gia Lịch sử phát triển vai trò tỷ giá hối đối gắn liền với q trình lớn mạnh khơng ngừng kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Tỷ giá tác động hầu hết đến mặt hoạt động kinh tế tình hình sản xuất, xuất nhập hàng hóa, tình trạng tài tiền tệ, cán cân tốn quốc tế, thu hút vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp Nhưng tác động nhanh chóng rõ ràng tác động đến hoạt động xuất nhập Các quốc gia, có Peru Việt Nam, sử dụng tỷ công cụ hữu hiệu để điều chỉnh hoạt động xuất nhập Nhận thấy vai trị quan trọng sách tỷ giá hối đối phát triển chung kinh tế, em định chọn đề tài “CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐỐI CỦA PERU VÀ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết thúc, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết; Chương 2: Chính sách tỷ giá hối đối Peru; Chương 3: Hàm ý Việt Nam B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm 1.1.1 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái giá đơn vị tiền tệ nước tính tiền tệ nước khác quan hệ so sánh mặt giá hai đồng tiền nước khác Ví dụ: Giả sử lấy đồng Việt Nam (VND) đồng nội tệ đô la Mỹ (USD) đồng ngoại tệ Tỷ giá hối đoái VND USD (R) số lượng VND cần thiết để mua USD Nếu R (VND/USD) = 23.500, nghĩa cần phải có 23.500 VND để mua USD 1.1.2 Chính sách tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá hối đối định nghĩa cách thức nước quản lý đồng tiền nước mối tương quan với đồng ngoại tệ khác quản lý thị trường ngoại hối Với quan niệm nhiều nước đồng sách tỷ giá với việc thực thi chế độ tỷ giá Về bản, sách tỷ giá hối đoái tập trung trọng vào hai vấn đề lớn là: vấn đề lựa chọn chế độ (hệ thống) tỷ giá hối đoái (cơ chế vận động tỷ giá hối đoái) vấn đề điều chỉnh tỷ giá hối đoái 1.2 Phân loại 1.2.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange Rate) Tỷ giá hối đoái danh nghĩa mức giá thị trường đồng tiền tính đồng tiền khác vào thời điểm định Tuy tỷ giá hối đối danh nghĩa có giá trị tham khảo định chưa phản ánh tương quan thực đồng tiền tác động giá hàng hóa, lạm phát nhân tố khác Tỷ giá thường công bố hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng báo chí, đài phát ngân hàng nhà nước cơng bố 1.2.2 Tỷ giá hối đối hữu hiệu (Effective Exchange Rate) Vì đồng tiền giảm giá so với số đồng tiền lên giá so với số đồng tiền khác, nên tỷ giá hối đoái hữu hiệu xác định Tỷ giá hối đoái hữu hiệu giá đồng tiền tỉnh nhóm đồng tiền khác - chủ yếu đồng tiền bạn hàng thương mại quan trọng quốc gia Tỷ giá hối đoái hữu hiệu cho phép đánh giá sức mạnh đối đồng tiền quốc gia tiến hành buôn bán với nhiều bạn hàng khác Tác động biến động tỷ giá song phương tới tỷ giá hối đoái hữu hiệu quốc gia tùy thuộc vào tỷ trọng bạn hàng quan hệ thương mại với quốc gia loạt tham số khác 1.2.3 Tỷ giá hối đoái thực tế (Real Exchange Rate) Tỷ giá hối đoái thực tế tỷ giá phản ánh tương quan sức mua hai đồng tiền tỷ giá Khi giá hàng hóa dịch vụ ngồi nước tăng lên giảm xuống khơng thể xác định giá tương quan hàng hóa dịch vụ nước vào tỷ giá hối đối tình nghĩa mà khơng tỉnh đến biến động giá Tỷ giá hối đối thực phản ánh xác sức cạnh tranh hàng hóa quốc gia thị quốc tế so với tỷ giá hối đoái danh nghĩa 1.3 Các chế độ tỷ giá hối đoái (Exchange rate regime) Chế độ tỷ giá cách thức quan có thẩm quyền quản lý đồng tiền nước mối tương quan với đồng ngoại tệ khác quản lý thị trường ngoại hối Chính sách tỷ giá gần với sách tiền tệ hai loại sách nhìn chung dựa nhiều yếu tố giống Có ba chế độ tỷ giá: chế độ tỷ giá thả (free-floating); chế độ tỷ giá cố định (pegged or fixed) chế độ tỷ giá hỗn hợp hai loại (hybrid) 1.3.1 Chế độ tỷ giá thả Sau thất bại hệ thống tỷ giá hối đoái Bretton Woods, vào tháng 7/1976, hội nghị Jamaica, thành viên IMF thống đa quy định cho hệ thống tiền tệ quốc tế Đó "tỷ giá linh hoạt" hay "tỷ giá thả nổi" thành viên IMF chấp nhận Theo chế độ mới, tỷ giá thả xác định vận động cách tự theo quy luật thị trường mà cụ thể quy luật cung - cầu ngoại tệ Ngân hàng trung ương (NHTW) nước tuyên bố hay cam kết đạo, điều hành tỷ giá Tỷ giá thay đổi thường xuyên ngân hàng thương mại niêm yết thị trường tài khắp giới Chẳng hạn, mức tỷ giá cân USD CAD thị trường hối đoái Canada USD = CAD, lý nhu cầu hàng hóa Mỹ Canada tăng lên khiến cho nhu cầu USD tăng lên Kết là, USD có xu hướng tăng giá so với CAD Nhưng USD tăng giá giá hàng hóa Mỹ tính CAD tăng lên Do vậy, nhập Canada giảm đi, nhu cầu USD Canada giảm xuống USD giảm giá đẩy tỷ giá hai đồng tiền quay trở lại mức cân ban đầu 1.3.2 Chế độ tỷ giá cố định Đây chế độ tỷ giá hối đối mà Nhà nước, cụ thể NHTW tuyên bố trì tỷ giá đồng tiền quốc gia với đồng tiền mức độ định Ở đây, NHTW đóng vai trị điều tiết lượng cầu cung ngoại tệ để giữ tỷ giá hối đoái cố định cách bán mua vào số Chính sách tỷ giá cố định thường dẫn đến giảm giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ tỷ giá danh nghĩa không đổi Trên thực tế, chế độ thường làm cho đồng nội tệ định giá cao hay q thấp, dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng cân Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến xung đột, chí chiến tranh thương mại Ví dụ, tỷ giá trung tâm l USD = 1,6 CAD thi tỷ giá hối đoái dao động khoảng từ 1,584 CAD đến 1,616 CAD đổi USD (±1%) Để đạt điều này, Ngân hàng Trung ương Canada phải can thiệp vào thị trường ngoại hối, cụ thể sẵn sàng mua USD với giá 1,584 CAD bán USD với giá 1,616 CAD để giá USD không vượt khỏi giới hạn (±1%) Đây giao dịch nguồn dự trữ thức, xuất cân đối nguồn dự trữ kết biển động quy mô nguồn dự trữ, biến động tỷ giá 1.3.3 Chế độ tỷ giá hỗn hợp Trong chế độ tỷ giá này, tỷ giá thị trường điều tiết nước nhiều có can thiệp vào tỷ giá theo cách thức khác Ở nước kinh tế thị trường phát triển, can thiệp thường gián tiếp Ở nước điều hành phủ can thiệp sâu vào kinh tế, biện pháp can thiệp cịn mang tính trực tiếp, tiến hành phá giá đồng tiền hay NHTW ấn định tỷ giá giao dịch liên ngân hàng biên độ dao động cho phép Ở Việt Nam, tỷ giá điều chỉnh theo phương thức: Ngân hàng Nhà nước công bố phương tiện thông tin đại chúng tỷ giá giao dịch liên ngân hàng biên độ dao động cho phép Tỷ giá giữ ổn định, song có xem xét điều chỉnh dựa diễn biến thị trường ngoại hối giới 1.4 Tác động tỷ giá Thứ nhất, ảnh hưởng tới xuất, nhập Khi đồng nội tệ giảm giá so với đồng ngoại tệ làm giảm giá xuất cách tương đối, có lợi cho xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất quốc gia Tuy nhiên, đồng nội tệ giảm giá làm tăng giá nhập gây bất lợi cho nhập khẩu, có nghĩa giảm kim ngạch xuất Hàng nhập dắt lên làm tăng khả cạnh tranh hàng hóa loại sản xuất nước Nhưng hàng nhập nguyên liệu đầu vào rõ ràng giảm giá đồng nội tệ gây bất lợi cho nhà sản xuất, điều có nghĩa làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước Tuy nhiên, người tiêu dùng lợi giá hàng hóa cạnh tranh Ngược lại, đồng nội tệ tăng giá bất lợi cho xuất có lợi cho nhập Như vậy, thay đổi tỷ giá ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hóa quốc gia sản xuất Sự thay đổi tỷ giá ảnh hưởng tới cán cân thương mại quốc gia Thứ hai, Ảnh hưởng đến tình trạng nợ nần quốc gia công ty vay nợ Khi đồng nội tệ giảm giá (tỷ giá tăng) cách tương đồng ngoại tệ (hay đồng ngoại tệ tăng giá), gánh nặng nợ nần ngoại tệ tăng lên quy đồng nội tệ Ngược lại, đồng nội tệ tăng giá làm giảm gánh nặng nợ nần ngoại tệ quy đồng nội tệ Đây lý khiến phủ nước thận trọng tiến hành phá giá đồng tiền Thứ ba, Ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư nước khách du lịch Khi đồng nội tệ giảm giá có nghĩa đồng ngoại tệ tăng giá so với đồng nội tệ, hàng hóa dịch vụ, nhân công, nguyên liệu đổi ngoại tệ (ví dụ USD) trở nên rẻ hơn, người nước ngồi cần la để đổi nghìn đồng nội tệ Do vậy, thu hút nhiều đầu tư nước khách du lịch Lịch sử kinh tế cho thấy, năm 1980 đồng yên Nhật Bản tăng giá mạnh khuyến khích nhà tư Nhật Bản đầu tư nước ngồi Malaysia nắm bắt thời đó, nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư Nhờ thu hút mạnh mẽ nhà đầu tư từ Nhật Bàn nhà tư Nhật Bản đóng góp quan trọng vào xây dựng công nghiệp Malaysia Hiệu ứng kinh tế vĩ mơ góp phần tăng GDP việc làm nước ngược lại làm giảm việc làm GDP nước đối tác thương mại Đồng nội tệ giảm giá có nghĩa đồng ngoại tệ tăng giá hạn chế đầu tư nước ngồi 1.5 Biến động tỷ giá hối đối USD/VND năm qua Trong năm qua, thị trường ngoại hối ln có biến động mạnh mẽ Áp lực lên tỷ giá USD/VND tăng mạnh tháng 10/2022 Ngân hàng Nhà nước (NHNN) liên tục có biện pháp điều hành để ổn định thị trường ngoại hối Vào ngày 17/10/2022, NHNN thông báo định điều chỉnh biên độ tỷ giá giao USD/VND từ mức +/- 3% lên +/- 5% Tiếp đó, giá bán USD giao Sở giao dịch NHNN nâng lên 24.380 VND, từ mức 23.925 VND trước tiếp tục tăng lên 24.870 VND sau tuần (24/10, tương đương mức tăng 7,4% so với cuối năm 2021) Bên cạnh đó, lãi suất điều hành NHNN điều chỉnh tăng thêm 100 điểm lần thứ hai vịng hai tháng, với mục đích để giảm áp lực tỷ giá, bối cảnh lạm phát tầm kiểm sốt Hình 1: Diễn biến tỷ giá hối đoái USD/VND (Nguồn: NHNN, SSI) "Việc nới biên độ lên 5% cho phép tỷ giá USD/VND niêm yết NHTM điều chỉnh linh hoạt so với tỷ giá trung tâm Trong ngắn hạn, điều chỉnh cần thiết tỷ giá chịu nhiều áp lực từ bên FED thực tăng lãi suất tháng 11 tháng 12, kết hợp với yếu tố nội tại, nguồn cung ngoại tệ gặp nhiều khó khăn quý IV/2022 (xuất yếu đi, kiều hối chậm lại)", SSI Research đánh giá CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA PERU Ngân hàng Trung ương Peru (BCRP) bắt đầu ý đến mức lạm phát từ năm 2002 đến cam kết kiềm chế lạm phát mức từ 1,0% đến 3,0% Cam kết BCRP thành đạt ổn định lạm phát thể qua dòng vốn đầu tư ngày tăng ổn định tỷ giá hối đối Để thực sách kiềm chế lạm phát, BCRP sử dụng lãi suất liên ngân hàng qua đêm cơng cụ để kiểm soát lạm phát Trong tháng 11/2013 BCRP hạ lãi suất từ mức trung bình năm trước 4,25% xuống cịn 4,00% nỗ lực để thúc đẩy hoạt động kinh tế, tiếp tục hạ thấp lãi suất nửa cuối năm 2014 tháng đầu năm 2015 liệu pháp cú sốc giá hàng hóa tồn cầu để phục vụ mục tiêu kích thích tăng trưởng GDP Vào tháng 9/2015, BCRP thực nâng lãi suất trở lại mức 4,25% kể từ tháng 2/2016 Khơng có khó khăn việc thu giữ ngoại hối Theo quy định Chương 64 Hiến pháp 1993 Peru, GOP đảm bảo tự nắm giữ từ bỏ ngoại tệ GOP loại bỏ tất hạn chế việc chuyển tiền lãi, cổ tức, tiền quyền vốn, nhà đầu tư nước khuyên nên đăng ký đầu tư với Prolnversion để chắn nhận đảm bảo Nhà xuất nhập không bắt buộc phải thực giao dịch ngoại hối thông qua BCRP tiến hành giao dịch tự thị trường mở Bất kể mở trì tài khoản ngoại tệ Ngân hàng thương mại Peru Khơng có vấn đề chậm trễ việc chuyển tiền vốn, thu nhập, trả nợ vay toán tiền thuê kể từ Peru tiến hành cải cahcs kinh tế từ năm đầu thập niên 1990 kỷ XX Hiến pháp 1993 đảm bảo quyền chuyển đổi tiền tệ tự Tuy nhiên, kiểm soát giới hạn vốn tồn việc quản lý quỹ hưu trí tư nhân (AFPs) bị hạn chế quy định danh mục đầu tư họ đầu tư vào chứng khốn nước ngồi Giới hạn tối đa quy định luật (50% từ tháng 7/2011), BCRP thiết lập quy định giới hạn hoạt động mà AFPs đầu tư nước ngồi Trong năm qua, BCRP tăng dần giới hạn hoạt động đầu tư nêu trên, đạt 42% vào tháng 01/2015 Sự phối hợp sách Chính phủ yếu tố thị trường dẫn đến việc giảm dần tượng la hóa kinh tế Đồng Đô la Mỹ giảm dần tỷ trọng giao dịch hệ thống ngân hàng, theo báo cáo SBS Năm 2001, đồng Đô la Mỹ chiếm tới 82% vay nợ 73% tiền gửi Số lượng tín dụng phát hành USD giảm 4% cho vay nợ thương mại 3% cho khoản vay nợ cá nhân vào tháng 7/2016 so với kỳ năm 2015 Các khoản vay nợ USD lĩnh vực vào khoảng 45% 24% tổng tín dụng, tương đương thời điểm tháng 10/2016 Các quỹ liên kết với nhiều hình thức đầu tư tự chuyển đổi sang loại ngoại tệ giới Nói chung, thị trường ngoại hối hoạt động tương đối tự Để kiểm soát tác động tiêu cực tỷ giá hối đối lên kinh tế, BCRP can thiệp thơng qua việc mua bán ngoại tệ thị trường mở mà khơng kiểm sốt tỷ giá hối đối giao dịch Trong kinh tế bị ảnh hưởng đồng USD, ổn định tỷ giá quan trọng để thúc đẩy đầu tư gia tăng tin tưởng người tiêu dùng, người tiêu dùng cơng ty vay USD mua bán sản phẩm đồng nội tệ, biến động ngoại hối dẫn đến biến dạng sản xuất tiêu dùng Cho dù hệ thống tài Peru giảm dần mức độ phụ thuộc vào đồng USD BCRP cảnh giác biến động tỷ biện động thị trường tài quốc tế Từ năm 2014, BCRP theo đuổi sách loại bỏ phụ thuộc vào đồng Đô la Mỹ để giảm thiểu khoản vay đồng Đô la mua vào Đô la thị trường để giảm thiểu rủi ro từ sách tiền tệ mở rộng Mỹ dẫn đến việc đồng PEN định giá cao so với Đơ la Mỹ Trong đó, nguồn lực khác tìm thấy đây: Cavali tổ chức chịu trách nhiệm việc bồi thường, lý, lưu ký điều hành hệ thống tài Peru – nhân tố quan trọng việc phát triển thị trường vốn Việc đẩy mạnh ngoại thương vòng thập kỷ vừa qua cho phép Peru xây dựng khoản dự trữ lớn Việc tăng dự trữ cho phép BCRP đảm bảo cho ổn định đồng sol (PEN) thị trường hối đoái Sau thời gian dài với tỷ giá trung bình 2,55 PEN/1USD từ cuối năm 2012, đến tháng 9/2019 tỷ giá tăng lên 3,35 PEN/1USD Sự giảm giá đồng PEN chủ yếu đồng USD tăng giá so với phần lớn đồng tiền giới CHƯƠNG 3: HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Nhận xét sách tỷ giá hối đối Việt Nam Khoảng 15 năm gần đây, thị trường tài toàn cầu liên tục xảy cú sốc nghiêm trọng khủng hoảng tài Mỹ năm 2007, sau nhanh chóng lan sang hàng loạt nước trở thành khủng hoảng tài tồn cầu Là nước có mức độ mở cửa cao kinh tế, Việt Nam xây dựng mối quan hệ kinh tế đối ngoại rộng mở với hầu khu vực, đặc biệt nước phát triển, có thị trường rộng lớn với nhu cầu cao có nguồn lực tài cơng nghệ nguồn hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế Việt Nam, vậy, điều kiện đồng Việt Nam (VND) chưa tự chuyển đổi, vấn đề điều hành tỷ giá đòi hỏi cấp bách để giúp ổn định môi trường kinh tế vĩ mô bên hậu thuẫn có hiệu cho hoạt động thương mại quốc tế thu hút vốn nước Nhằm ứng phó với biến động khó lường tỷ giá, NHNN điều hành tỷ giá theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng điều chỉnh theo biên độ nhằm mục tiêu ổn định thị trường ngoại tệ, ngăn chặn suy giảm kinh tế Định hướng qn NHNN chống la hóa, nâng cao vị VND Cụ thể: Năm 2011: Ngay từ đầu năm, NHNN điều chỉnh mạnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng: tỷ giá USD/VND tăng (giảm giá VND) 9,3% từ 18.932 lên 20.693 VND/USD; biên độ giao dịch giảm từ +/- 3% xuống +/- 1% Mức tỷ giá phản ánh sát cung – cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Nhờ đó, tỷ giá thị trường tự giảm nhiệt, chênh lệch thu hẹp dần từ 1.500VND/1USD thời điểm đầu năm xuống 500VND/1USD vào tuần đầu tháng 3/2011 Năm 2013: Để phù hợp với tín hiệu thị trường, ngày 27/6/2013, NHNN điều chỉnh tăng tỷ giá bình quân liên ngân hàng thêm 1% lên mức 21.036 VND/USD, sau 1,5 năm ổn định mức 20.828 VND/USD, đồng thời tiếp tục khẳng định tâm ổn định tỷ định hướng đề từ đầu năm Năm 2014: Để góp phần hỗ trợ xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu Quốc hội Chính phủ đề ra, ngày 18/6/2014, NHNN định nâng tỷ giá thức thêm 1% lên 21.246, có hiệu lực từ ngày 19/6/2014 Quyết định điều chỉnh tỷ giá ban hành bối cảnh giá mua bán USD trì mức cao thời gian trước đó, chủ yếu kỳ vọng khả NHNN điều chỉnh tỷ giá sau thông điệp Thống đốc định hướng sách tỷ giá năm 2014 Năm 2015: NHNN định điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân tăng thêm 1% từ mức 21.246 VND/USD lên mức 21.458 VND/USD Dựa tảng diễn biến ổn định thị trường ngoại hối thiết lập năm qua với việc nhìn nhận diễn biến dòng chảy ngoại tệ xu hướng diễn biến đồng USD thị trường quốc tế, NHNN định điều chỉnh ½ dư địa điều hành tỷ giá năm 2015 từ đầu năm nhằm tạo chủ động dẫn dắt thị trường Từ năm 2017 trở đi, bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ- Trung, NHNN trì ổn định tỷ giá, phù hợp với quan hệ cung – cầu ngoại tệ tác động tiêu cực từ thị trường quốc tế Cuối năm 2017, tỷ giá NHNN công bố mức 22.425 VND/USD, tăng 1,2 % so với đầu năm Năm 2021, trước ảnh hưởng đại dịch Covid-19 với việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) giữ sách tiền tệ nới lỏng để kích thích kinh tế, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam so với đồng USD NHNN công bố tăng 0.1%, tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng giảm khoảng 1.6% so với đầu năm Trên thị trường tự do, tỷ giá đồng Việt Nam so với đồng USD tăng 0.5% chênh lệch giá vàng nước giới tiếp tục nới rộng Sáng ngày 17/10/2022, NHNN phát thông cáo việc điều chỉnh biên độ tỷ giá giao USD/VND từ mức ±3% lên ±5% nhằm chủ động thích ứng trước diễn biến khó lường thị trường quốc tế định hướng tiếp tục thắt chặt sách tiền tệ, tăng lãi suất Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) NHTW giới Nhìn chung, sách tỷ giá hối đối Việt Nam cịn thiếu phân tích đánh giá thường xuyên tỷ giá hối đoái thực mức độ tác động đến lạm phát xuất khẩu,… để có sách điều chỉnh thích hợp Chính sách nới lỏng biên độ tỷ giá hối đối hướng, nhiên mức độ nới lỏng q lộ trình nới lỏng q chậm chạp Việt Nam theo đuổi sách vừa kiềm chế lạm phát, vừa thúc đẩy kinh tế phát triển nên việc điều chỉnh tỷ giá phải xem xét cân đối hài hòa yếu tố 3.2 Hàm ý Việt Nam Thứ nhất, Tỷ giá loại giá thị trường, vậy, việc điều hành tỷ giá phải nằm tổng thể việc thực thi sách tiền tệ Ở số nước phát triển, có Việt Nam, việc quản lý tỷ giá thường gắn cố định với đồng tiền chủ chốt điều chỉnh theo biên độ, số giai đoạn thị trường ngoại hối bị biến động yếu tố cung cầu thị trường hay tâm lý nhà đầu ngân hàng trung ương thường can thiệp trực tiếp vào thị trường thông qua việc mua vào bán ngoại tệ, điều có ảnh hưởng đến việc bơm thêm rút bớt đồng nội tệ thị trường, từ làm thay đổi tổng phương tiện tốn kinh tế thơng qua số nhân tiền Trong số giai đoạn mà thị trường tài chịu cú sốc lớn điều kiện tiền tệ bị thay đổi, dẫn đến số nhân tiền bị thay đổi theo, vậy, nhà chức trách tiền tệ cần phải ý vấn đề để bảo đảm việc điều hành tỷ giá không gây áp lực đến việc quản lý lạm phát kinh tế Thứ hai, Nới biên độ tỷ giá cần thiết phù hợp bối cảnh Việt Nam Để ổn định tỷ giá, NHNN tiếp tục áp dụng biện pháp như: Sử dụng Quỹ dự trữ ngoại hối, tăng lãi suất, chuyển phương thức giao dịch ngoại tệ từ bán kỳ hạn tháng sang phương thức bán giao ngay… Điều khiến cho việc nới biên độ tỷ giá chừng mực định, giúp cân tất chiều cạnh để tác động không tiêu cực tới kinh tế Tiến sĩ Lê Xuân Nghĩa, chuyên gia kinh tế cho rằng, động thái nới biên độ tỷ giá NHNN nhằm cân cung cầu thị trường bối cảnh áp lực với tỷ giá tăng mạnh Tiến sĩ nhận định: “Có thể thấy điều chỉnh biên độ tỷ giá lần NHNN hợp lý nằm xu chung đồng tiền khác so sánh với USD Bên cạnh đó, buộc phải làm lẽ, tỷ giá không điều chỉnh biên độ đồng nghĩa với việc NHNN can thiệp ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ bị suy giảm Nên tăng tỷ giá hối đoái mặt phù hợp với xu tăng mạnh đồng USD toàn cầu, mặt giảm thiểu việc phải bán q nhiều ngoại tệ” Ngồi ra, nhà nước sử dụng số cơng cụ để phịng ngừa rủi ro tỷ giá như: hợp đồng quyền chọn, giao dịch kỳ hạn để giảm thiểu rủi ro tỷ giá; Thực sách đa ngoại tệ; Sử dụng có hiệu công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá, phủ phải tiến hành bước tự hóa lãi suất, làm cho lãi suất thực loại giá định cân cung cầu đồng tiền thị trường khơng phải định can thiệp hành Chính phủ C KẾT LUẬN Bài nghiên cứu lần khẳng định tầm quan trọng sách tỷ giá hối đoái phát triển kinh tế quốc gia Chính nhờ vào việc áp dụng sách tỷ giá hối đoái hợp lý giúp cho kinh tế quốc gia ổn định tăng trưởng mạnh mẽ Đối với Peru, quốc gia Nam Mỹ với nhiều tiềm để phát triển tương lai, yêu cầu đặt với nhà lãnh đạo nước phải đưa sách kinh tế vĩ mơ nói chung sách tỷ giá hối đối nói riêng phù hợp với hồn cảnh đất nước Từ đó, tạo động lực cho doanh nghiệp nước, đồng thời thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước để nâng cao mạnh kinh tế Lời cuối cùng, với lượng kiến thức nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý PGS.TS Nguyễn Thường Lạng, giảng viên lớp học kỳ này, để em có thêm kinh nghiệm làm Em xin chân thành cảm ơn thầy! TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Tuyết Mai Đỗ Thị Hương (2020), CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI, NXB ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC D N, Hà Nội Đỗ Đức Bình Ngơ Thị Tuyết Mai (2020), KINH TẾ QUỐC TẾ NXB ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN, Hà Nội Quỳnh Dương (2022) Biến động tỷ giá hối đoái tác động tới doanh nghiệp niêm yết, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ

Ngày đăng: 30/03/2023, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan