K24 - KTQT - LE KIEU NGUYEN - NOI DUNG CHUONG TRINH NHAN SINH THAI TREN THE GIOI - KINH NGHIEM VA GIAI PHAP CHO VIET NAM

108 0 0
K24 - KTQT - LE KIEU NGUYEN - NOI DUNG CHUONG TRINH NHAN SINH THAI TREN THE GIOI - KINH NGHIEM VA GIAI PHAP CHO VIET NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế LÊ KIỀU NGUYÊN Hà Nội - năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 83.10.106 Họ tên học viên: Lê Kiều Nguyên Người hướng dẫn: TS Nguyễn Bình Dương Hà Nội - năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ - đề tài “Nội dung chương trình nhãn sinh thái giới - Kinh nghiệm Giải pháp cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Bình Dương Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Các kết luận, phương pháp đưa Luận văn hồn tồn tác giả Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Lê Kiều Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, tác giả nhận hướng dẫn, hỗ trợ từ nhiều cá nhân tổ chức Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Bình Dương người trực tiếp hướng dẫn dành nhiều thời gian, cơng sức giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tiếp theo, xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Ngoại Thương, Khoa Sau Đại Học, thầy cô, giảng viên giúp đỡ trình tham gia học tập khóa học Thạc sĩ Kinh tế Quốc tế niên khóa 2017-2019 Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng dành thời gian cho bảo vệ nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng tơi khó tránh khỏi thiếu sót tác phẩm luận văn Tơi kính mong Hội đồng có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để tác phẩm tơi hồn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Học viên Lê Kiều Nguyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ vi TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI 1.1 Sự đời chương trình nhãn sinh thái giới 1.1.1 Khái niệm nhãn sinh thái 1.1.2 Tính tất yếu đời nhãn sinh thái 1.1.3 Mục đích việc sử dụng nhãn sinh thái 11 1.1.4 Phân loại nhãn sinh thái theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 16 1.2 Chương trình nhãn sinh thái 19 1.2.1 Khái niệm nội dung chương trình nhãn sinh thái 19 1.2.2 Sự cần thiết chương trình nhãn sinh thái 25 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chương trình nhãn sinh thái 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 31 2.1 Chương trình nhãn sinh thái EU - EU Ecolabel 31 2.1.1 Lịch sử đời trình phát triển nhãn EU Ecolabel 31 2.1.2 Nội dung chương trình nhãn EU Ecolabel 34 2.1.3 Thành tựu đạt chương nhãn sinh thái EU Ecolabel 42 2.1.4 Một số hạn chế chương nhãn sinh thái EU Ecolabel 46 2.2 Chương trình nhãn sinh thái Thái Lan - Green Label 47 2.2.1 Lịch sử đời trình phát triển nhãn Green Label 47 iv 2.2.2 Nội dung chương trình nhãn Green Label 49 2.2.3 Thành tựu đạt chương trình nhãn sinh thái Green Label Thailand 54 2.2.4 Một số hạn chế chương trình nhãn sinh thái Green Label Thailand 57 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Viêt Nam 58 2.3.1 Bài học kinh nghiệm cho trình xây dựng chương trình nhãn sinh thái 58 2.3.3 Bài học kinh nghiệm cho trình vận hành chương trình nhãn sinh thái 60 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 62 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ VẬN HÀNH CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI CHO VIỆT NAM 63 3.1 Thực trạng chương trình nhãn sinh thái Việt Nam 63 3.2 Quan điểm Đảng Nhà nước việc xây dựng vận hành chương trình nhãn sinh thái 78 3.3 Đề xuất giải pháp xây dựng vận hành chương trình nhãn sinh thái Việt Nam 83 3.3.1 Nhóm giải pháp xây dựng chương trình 83 3.3.2 Nhóm giải pháp vận hành chương 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG III 92 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH TIÊU CHÍ VÀ NHĨM SẢN PHẨM HIỆN HÀNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH NHÃN XANH VIỆT NAM viii PHỤ LỤC 2: THỰC TRẠNG CÁC SẢN PHẨM THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH NHÃN XANH VIỆT NAM ix v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CB Competent Bodies Cơ quan có thẩm quyền DCs Developing countries Các nước phát triển EU European Union Liên minh Châu Âu EUEB European Union Ecolabelling Hội đồng Nhãn sinh thái Liên Board minh châu Âu Global Ecolabelling Network Mạng lưới nhãn sinh thái toàn GEN cầu ISO SME International Organization for Tổ chức Tiêu chuẩn Đo lường Standardization Quốc tế Small and medium-sized Doanh nghiệp vừa nhỏ enterprise TEI Thailand Environment Institute Viện Môi trường Thái Lan vi DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1: Đặc điểm ba kiểu nhãn môi trường theo phân loại ISO 14000 18 Bảng 2.1: Tiêu chuẩn độc tính sinh vật nước khả phân hủy sinh học cho mỹ phẩm vệ sinh cá nhân theo EU Ecolabel 38 Bảng 2.2: Bảng phí chương trình EU Ecolabel Ý, Madrid La Rioja Tây Ban Nha năm 2018 41 Hình 1.1: Nội dung chương trình nhãn sinh thái 21 Hình 2.1: Hình ảnh nhãn sinh thái EU Ecolabel 32 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức chương trình EU Ecolabel 35 Hình 2.3: Quy trình đăng ký cấp giấy chứng nhận EU Ecolabel 40 Hình 2.4: Số lượng sản phẩm cấp nhãn EU Ecolabel từ 2010 đến 2018 45 Hình 2.5: Biểu tượng chương trình nhãn Green Label Thái Lan 48 Hình 2.6: Quy trình lựa chọn sản phẩm nghiên cứu - chương trình Green label Thái Lan 50 Hình 2.7: Số lượng sản phẩm cấp nhãn Green Label Thái Lan năm 2016-2017 55 Hình 3.1: Chỉ số bụi số địa điểm Việt Nam giai đoạn 2001-2004 63 Hình 3.2: Biểu tượng chương trình Nhãn xanh Việt Nam 64 Hình 3.3: Biểu tượng chương trình nhãn lượng Việt Nam 69 Hình 3.4: Biểu tượng chương trình nhãn du lịch Việt Nam 70 Hình 3.5: Biểu tượng nhãn Cánh Buồm Xanh Quảng Ninh 71 vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn với đề tài “Nội dung chương trình nhãn sinh thái giới - Kinh nghiệm Giải pháp cho Việt Nam” phân tích nội dung chương trình nhãn sinh thái số khu vực - quốc gia giới Cụ thể hơn, luận văn phân tích nội dung chương trình nhãn sinh thái EU Ecolabel EU nội dung chương trình nhãn sinh thái Green Label Thailand Thái Lan Phân tích nội dung bao gồm thơng tin chương trình nhãn sinh thái, thành tựu chương trình nhãn sinh thái, kèm với hạn chế chương trình Từ đó, tác giả rút kinh nghiệm cho việc triển khai nội dung chương trình nhãn sinh thái Việt Nam Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích ưu khuyết điểm chương trình nhãn sinh thái thực Việt Nam để đưa giải pháp cải thiện nội dung chương trình nhãn sinh thái Bằng việc thực giải pháp này, chương trình nhãn sinh thái Việt Nam phát triển thành cơng hai chương trình EU Ecolabel Green Label Thailand LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bắt đầu từ thập kỷ cuối kỷ XX, vấn đề hiểm họa môi trường trở nên ngày trầm trọng, đe dọa trực tiếp đến tồn phát triển loài người Khơng cịn quốc gia giới đứng ngồi ảnh hưởng biến đổi mơi trường môi trường sau thời gian dài phát triển kinh tế công nghiệp Để quản lý bảo vệ môi trường, bên cạnh công cụ pháp luật, truyền thông, nhiều quốc gia sử dụng công cụ kinh tế mang tính mềm dẻo Một số công cụ quốc gia sử dụng phổ biến cơng cụ nhãn sinh thái Chương trình ban đầu đưa nhằm khuyến khích cộng đồng hành động mơi trường thơng qua việc thúc đẩy người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường Từ thúc đẩy nhà sản xuất cải tiến sản phẩm kỹ thuật sản xuất đem lại lợi ích mơi trường nhiều Tuy nhiên, chênh lệch trình độ phát triển khoa học kỹ thuật quốc gia giới, chương trình nhãn sinh thái quốc gia có quy định tiêu chuẩn khác Dưới sức ép tồn cầu hóa, thuế quan yêu cầu xóa bỏ quan hệ kinh tế quốc tế, nhãn sinh thái lại trở thành công cụ để quốc gia xây dựng rào cản hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt theo chiều nhập từ nước có trình độ khoa học kỹ thuật thấp, sang nước có trình độ khoa học kỹ thuật cao Từ đó, nhãn sinh thái trở thành lợi cạnh tranh cho nước xuất công cụ quản lý hiệu nước nhập khẩu, đồng thời không vi phạm quy định tự thương mại tổ chức thương mại quốc tế Tại Việt Nam, nhãn sinh thái vấn đề có tính thời cao liên quan đến khả cạnh tranh doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế Ở thị trường nước phát triển Bắc Mỹ, Nhật Bản, người tiêu dùng nhà nhập địi hỏi sản phẩm hàng hóa không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ISO 9000 mà phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo ISO 14000 EU – thị ... “Nội dung chương trình nhãn sinh thái giới - Kinh nghiệm Giải pháp cho Việt Nam? ?? phân tích nội dung chương trình nhãn sinh thái số khu vực - quốc gia giới Cụ thể hơn, luận văn phân tích nội dung. .. nhãn sinh thái 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 30 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH NHÃN SINH THÁI TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 31 2.1 Chương trình nhãn sinh thái EU - EU... Label Thailand 54 2.2.4 Một số hạn chế chương trình nhãn sinh thái Green Label Thailand 57 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Viêt Nam 58 2.3.1 Bài học kinh nghiệm cho

Ngày đăng: 25/02/2020, 07:05

Tài liệu liên quan