(Ñeà 1) I/ Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: (3đ) 1) Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. 2) Nếu biết độ lớn vận tốc của một vật, ta có thể: A. Biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng B. Biết được chuyển động nhanh hay chậm C. Biết được tại sao vật chuyển động D. Biết được hướng chuyển động của vật 3) Nếu trên một đoạn đường, vật có lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động trên cả đoạn đường được xem là chuyển động: A. Đều B. Không đều C. Chậm dần D. Nhanh dần 4) Quán tính của một vật là: A. Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật B. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật C. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật D. Tất cả các tính chất trên 5) Cho một hòn bi lăn, trượt trên một mặt phẳng. Trường hợp nào sau đây lực ma sát có giá trị nhỏ nhất? A. Hòn bi lăn trên mặt phẳng B. Hòn bi nằm yên trên mặt phẳng C. Hòn bi trượt trên mặt phẳng D. Hòn bi vừa trượt, vừa lăn trên mặt phẳng. 6) càng lên cao thì áp suất khí quyển: A. Càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng. B. Càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm. C. Càng giảm vì nhiệt đọ không khí giảm. D. Càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng. II/ Tự luận: (7đ) 1) Hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau:(2đ) a) Chuyển động và đứng yên có ………………………… tuỳ thuộc vào vật được chọn………………………. b) Độ lớn của………………… cho biết mức độ nhanh hay chậm của…………………………. và được xác định bằng độ dài……………trong một đơn vị…………………………………… c) Khi có………………… , mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có…………………………… 2) Tại sao không nên chạy xe với tốc độ cao trên những đoạn đường trơn trượt nhất là lúc trời mưa?(1đ) …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 3) Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên một vật khi vật có trọng lượng 3Kg đặt trên mặt đất. Lực kéo vật theo phương ngang là 40 N. Lực cản lên vật bằng nữa lực kéo. Tỷ xích 1cm ứng với 10 N.(1đ) 4) Một ôtô đi xuống một con dốc dài 1500m hết 3 phút. Khi hết dốc xe tiếp tục đi trên quãng đường nằm ngang dài 8km hết 9phút rồi dừng lại.Tính vận tốc trung bình của xe trên từng quãng đường và trên cả quãng đường? (1,5đ) 5) Một ông nghiệm chứa thuỷ ngân với độ cao là h= 3cm. a) Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 13600 N/m 3 . Hãy tính áp suất của thuỷ ngân lên đáy ống mghiệm. (1,5đ) b) Nếu thay thuỷ ngân bằng nước thì cột nước phải có chiều cao là bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên? bniết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . (1đ) ------------- 0 ----------- 3/ Thu bài sau 45 phút 4/ Nhận xét quá trình làm bài 5/ Dặn dò: Soạn trước bài 10 “ Lực đẩy Ac-si-mét”. -------------- ------------- (Đề 2) I/ Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau : (3 đ ) Mỗi câu đúng được 0,5đ. 1 ) Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyểng động cơ học ? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. 2 ) Nếu biết độ lớn vận tốc của một vật, ta có thể : A. Biết được quỹ đạo của vật là đường tròn hay đường thẳng. B. Biết được vật chuyển động nhanh hay chậm. C. Biết được tại sao vật chuyển động. D. Biết được hướng chuyển động của vật. 3) Khi đi trên nền đất trơn, ta bấm các ngón chân xuống đất là để: A. Tăng áp lực trên nền đất. B. Giảm áp lực trên nền đất. C. Tăng ma sát. D. Giảm ma sát. 4 ) Quán tính của một vật là : A. Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật. B. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. C. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật. D. Tất cả các tính chất trên. 5 ) Cho một hòn bi lăn, trượt trên một mặt phẳng. Trường hợp nào sau đây lực ma sát có giá trò nhỏ nhất : A. Hòn bi lăn trên mặt phẳng. B. Hòn bi trượt trên mặt phẳng. C. Hòn bi nằm yên trên mặt phẳng. D. Hòn bi vừa trượt, vừa lăn trên mặt phẳng. 6 ) Càng lên cao thì áp suất khí quyển : A. Càng tăng vì trọng lượng riêng không khí tăng. B. Càng giảm vì trọng lượng riêng không khí giảm. C. Càng giảm vì nhiệt độ không khí giảm. D. Càng tăng vì khoảng cách tính từ mặt đất tăng. II / Tự luận (7 đ) 1 ) Hãy chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chổ trống trong các câu sau : (2 đ) a) Chuyển động và đứng yên có tuỳ thuộc vào vật được chọn ……………………… b) Độ lớn của .cho biết mức độ nhanh hay chậm của …………………………và được xác đònh bằng độ dài trong một đơn vò c) Khi có , mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có d) Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều, lực kéo của động cơ là 10000 N ( bỏ qua lực cản của không khí) thì lực ma sát tác động lên tàu có độ lớn………………………………………, vì khi tàu đang……………………………………………………… thì lực……………………….của động cơ và……………………………………………… là hai lực………………………………… 4 ) Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả: + Đoạn lên đèo dài 90 km mất 3 h ; Đoạn xuống đèo dài 60 km mất 1h 20ph a/ Tính vận tốc trung bình của vận đông viên này trên đoạn đường lên đèo? b/ Tính vận tốc trung bình của vận đông viên này trên đoạn đường xuống đèo? c/ Tính vận tốc trung bình của vận đông viên này trên cả quãng đường đua? d/ Chuyển động của vận động viên đó là gì? (2 đ) 5 ) Một ống nghiệm chứa thuỷ ngân với độ cao là h=3cm.Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m 3 . Hãy tính áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm. (1 Nếu thay thuỷ ngân bằng nước thì cột nước phải có chiều cao là bao nhiêu để tạo ra một áp suất như trên ? biết trọng lượng riêng của nước là 10000 3) Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên 1 vật khi vật có trọng lượng 3 Kg đặt trên mặt đất. Lực kéo vật theo phương ngang là 40N. Lực cản lên vật bằng nữa lực kéo. Tỷ xích 1cm ứng với 10N. (1 đ) . động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động trên cả đoạn đường được xem là chuyển động: A. Đều B. Không đều C. Chậm dần D. Nhanh dần 4) Quán. bằng độ dài……………trong một đơn vị…………………………………… c) Khi có………………… , mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có…………………………… 2) Tại sao không