1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRẮC NGHIỆM THPT 400 câu

34 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 568,5 KB
File đính kèm TRẮC NGHIỆM THPT - 400 CÂU.rar (72 KB)

Nội dung

ÔN TẬP THI KHẢO SÁT LỚP – MÔN LỊCH SỬ A PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI: I Câu hỏi cấp độ Nhận biết: Chương 1: Câu 1: Hội nghị cấp cao cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh năm 1945 họp tại đâu? A Liên Xô B Mĩ C Anh D Pháp Câu 2: Chủ trương thành lập tổ chức Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào? A Hội nghị Ianta (2/1945) B Hội nghị Xan Phranxixcô (giữa 1945) C Hội nghị Pôx đam (7/1945) D Cả hội nghị Câu 3: Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á – Thái Bình Dương, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đa thống nhất mục đích gì? A Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật B Hồng quân Liên Xô nhanh chóng tấn công vào sào huyệt của phát xít Đức ở Béc-lin C Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật D Tất cả các mục đích Câu 4: Nhân vật nào không có mặt tại hội nghị Ianta? A Ru-dơ-ven B Đờ-gôn C X-ta-lin D Sớc-sin Câu 5: Nội dung nào sau không có “Trật tự cực Ianta”? A Trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh B Trật tự thế giới mới được hình thành sau hội nghị Ianta C Sự phân chia ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô quan hệ quốc tế D Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác Câu 6: Theo thỏa thuận của hội nghị Ianta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A Các nước phương Tây B Liên Xô C Pháp D Mĩ Câu 7: Quyết định chính thức thành lập Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào? A Hội nghị Ianta B Hội nghị Xan Phranxixcô C Hội nghị Pôx đam D Cả hội nghị Câu 8: Cơ quan bao gồm tất cả các nước thành viên của Liên hợp quốc là A Đại hội đồng B Tòa án quốc tế C Hội đồng Bảo an D Hội đồng quản thác Câu 9: Cơ quan tư pháp chính của Liên hợp quốc có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp giữa các nước sở luật pháp quốc tế là A Đại hội đồng B Tòa án quốc tế C Hội đồng Bảo an D Hội đồng quản thác Câu 10: Cơ quan hành chính – tổ chức của Liên hợp quốc là A Ban Thư ký B Hội đồng kinh tế và xa hội C Hội đồng Bảo an D Hội đồng quản thác Câu 11: Năm nước thường trực của Hội đồng Bảo an hiện không phải bầu lại là A Mĩ, Đức, Nhật, Trung Quốc, Anh B Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nga C Anh, Pháp, Mĩ, Nga, Nhật D Nga, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc Câu 12: Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại đâu? A Pa-ri B Oa-sinh-tơn C Niu-Oóc D Luân Đôn Câu 13: Các cường quốc Đồng minh đa họp tại Ianta (2/1945) nhằm mục đích gì? A Thống nhất kế hoạch và thành lập bộ huy chung để tấn công vào Đức B Phối hợp hành động giữa các nước Đồng minh để tấn công Béc-lin C Giải quyết mâu thuẫn và tranh chấp nội bộ các nước Đồng minh D Tất cả các câu đúng Câu 14: 50 nước đa thông qua Hiến chương Liên hợp quốc ngày tháng năm nào? Tại đâu? A 11/2/1945 tại Ianta B 10/2/1947 tại Pa-ri C 31/8/1946 tại Luân Đôn D 25/4 đến 26/6/1945 tại Xan Phranxixcô Câu 15: Ý nào dưới là nhiệm vụ của Liên hợp q́c? A Duy trì hòa bình và an ninh thế giới B Tạo một thị trường thống nhất toàn thế giới C Tạo một bước phát triển toàn diện kinh tế phạm vi toàn cầu D Tất cả các câu đúng Câu 16: Những nguyên thủ quốc gia nào đa tham dự Hội nghị Ianta? A Tưởng Giới Thạch, Đờ-gôn, Rudơven B Xtalin, Rudơven, Sớcxin C Hồ Chí Minh, Võ Nguyên Giáp D Trường Chinh, Phạm Văn Đồng Câu 17: Theo thỏa thuận tại Hội nghị Ianta, những nước nào sau nằm phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô? A Việt Nam, Lào, Campuchia B Mianma, Thái Lan C Phi-líp-pin, Xingapo D Không có nước nào Chương 2: Câu 18: Từ năm 1946 – 1950, Liên Xô đa đạt được thắng lợi to lớn nào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xa hội? A Hoàn thành thắng lợi kế hoạch năm khôi phục kinh tế B Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của trái đất C Xây dựng sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xa hội D Thành lập Liên bang Cộng hòa xa hội chủ nghĩa Xô viết Câu 19: Năm 1949 đa ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào? A Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo B Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc chiến tranh lạnh của Mĩ C Liên Xô thực hiện được nhiều kế hoạch dài hạn D Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử Câu 20: Trong khoảng thời gian từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đầu lĩnh vực nào? A Dầu mỏ B Than C Thép D Công nghiệp vũ trụ Câu 21: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu là nước nào? A Mĩ B Anh C Liên Xô D Pháp Câu 22: Thế chiến II đa tàn phá Liên Xô thế nào? A 27 triệu người chết, 3.200 xí nghiệp bị tàn phá, vạn làng mạc bị thiêu hủy, 1.710 thành phố bị sụp đổ B 27 triệu người chết, 3.200 xí nghiệp bị tàn phá, 7.000 làng mạc bị thiêu hủy, 1.710 thành phố bị sụp đổ C 27 triệu người chết, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá, 7.000 làng mạc bị thiêu hủy, 1.710 thành phố bị sụp đổ D 27 triệu người chết, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá, vạn làng mạc bị thiêu hủy, 1.710 thành phố bị sụp đổ Câu 23: Kế hoạch năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) của Liên Xô đa hoàn thành thời gian A năm B năm C năm tháng D năm tháng Câu 24: Câu nào sau chứng tỏ Liên Xô đa đạt được nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực khoa học – kĩ thuật? A Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, đưa người đầu tiên lên mặt trăng B Nhiều rô bốt nhất thế giới, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ C Chế tạo bom nguyên tử, tàu sân bay lớn và nhiều nhất thế giới, du hành vũ trụ D Chế tạo bom nguyên tử, phóng vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ Câu 25: Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 là gì? A Muốn làm bạn với tất cả các nước B Chỉ quan hệ với các nước lớn C Hòa bình và tích cực ủng hợ phong trào cách mạng thế giới D Chỉ làm bạn với các nước XHCN Chương 3: Câu 26: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Xiêm) là thuộc địa của các nước nào? A Thuộc địa của Mĩ, Nhật B Thuộc địa của Pháp, Nhật C Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ D Thuộc địa của các nước thực dân phương Tây Câu 27: Tháng 8/1945, nước nào sau đa giành được chính quyền? A Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a B Việt Nam, Lào C Việt Nam, In-đô-nê-xi-a D Việt Nam, Campuchia Câu 28: Ngày 8/8/1967, tổ chức ASEAN được thành lập với sự tham gia của những nước nào? A Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Campuchia B Việt Nam, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Phi-líp-pin C Việt Nam, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po D Phi-líp-pin, Ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Xin-ga-po Câu 29: Thành viên thứ của ASEAN là nước nào? A Việt Nam B Lào C Brunây D mi-an-ma Câu 30: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi nổ sớm nhất ở khu vực nào? A Đông Phi B Nam Phi C Tây Phi D Bắc Phi Câu 31: Ngày 22/3/1955 ghi dấu ấn lịch sử Lào bằng sự kiện nổi bật nào? A Quân giải phóng Lào được thành lập B Đại hội toàn quốc kháng chiến Lào được triệu tập C Quân tình nguyện Việt Nam bắt đầu giúp đỡ Lào D Thành lập Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Câu 32: Ngày 18/3/1970, diễn sự kiện gì làm cho Campuchia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ? A Thế lực tay sai Mĩ đảo chính lật đổ Xi-ha-núc B Mĩ mang quân xâm lược Campuchia C Mĩ dựng nên chế độ Khơme đỏ ở Campuchia D Mĩ hất cẳng Pháp để xâm lược Campuchia Câu 33: Trước sự lớn mạnh của cách mạng Trung Quốc, tập đoàn Tưởng Giới Thạch thực hiện âm mưu gì? A Phát động cuộc nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc B Cấu kết với đế quốc Mĩ để tiêu diệt cách mạng Trung Quốc C Đưa 50 vạn quân sang Mĩ để huấn luyện quân sự D Huy động toàn bộ lực lượng quân đội chính quy tấn công vào vùng giải phóng Đảng Cộng sản lanh đạo Câu 34: Tổ chức ASEAN được thành lập vào thời gian nào? Ở đâu? A Tháng 8/1967 ở Ba-li (In-đô-nê-xi-a) B Tháng /1967 ở Băng Cốc (Thái Lan) C Tháng 9/1967 ở Băng Cốc (Thái Lan) D Tháng 9/1967 ở Ba-li (In-đô-nê-xi-a) Câu 35: Đường lối đổi mới chủ trương xây dựng chủ nghĩa xa hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì? A Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm B Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm C lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm D Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm Câu 36: Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đa chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào? A Hợp tác lĩnh vực du lịch B Hợp tác lĩnh vực quân sự C Hợp tác lĩnh vực kinh tế D Hợp tác lĩnh vực văn hóa Câu 37: Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ bản chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi? A Năm 1960: “Năm châu Phi” B Năm 1962: An-giê-ri được công nhận độc lập C Năm 1994: Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống da đen đầu tiên ở Nam Phi D Năm 1975: Nước Cộng hòa Nhân dân Ăng-gô-la đời Câu 38: Kẻ thù chủ yếu cuộc cách mạng giải phóng dân tộc của người dân da đen ở Nam Phi là A chủ nghĩa thực dân kiểu cũ B chủ nghĩa thực dân kiểu mới C chủ nghĩa A-pác-thai D chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và mới Câu 39: Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, nhiều nước Mĩ Latinh đa thoát khỏi sự lệ thuộc vào Tây Ban Nha lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào? A Anh B Mĩ C Pháp D Nhật Câu 40: Trong “con rồng kinh tế châu Á” thì khu vực Đông Bắc Á có 3, đó là A Hồng Công, Đài Loan, Trung Quốc B Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc C Hồng Công, Đài Loan, Xin-ga-po D Hồng Công, Đài Loan, Nhật Bản Câu 41: Mốc đánh dấu thời kì cải cách mở cửa của Trung Quốc là A Hội nghị Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12/1978 B Hội nghị Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 9/1982 C Hội nghị Ban Chấp hành Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 12/1986 D GDP của Trung Quốc đạt 8.900 tỉ nhân dân tệ năm 2000 Câu 42: Sau giành độc lập, những nước Đông Nam Á thực hiện chiến lược kinh tế hướng nội là A các nước Đông Dương B Bru-nây, Lào C Đông-ti-mo, Bru-nây D năm nước sáng lập ASEAN Câu 43: Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu bằng sự kiện nào? A ASEAN có 10 thành viên B Việt Nam gia nhập ASEAN C Bru-nây gia nhập ASEAN D Hội nghị cấp cao lần thứ nhất ký Hiệp ước Ba-li Câu 44: Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh năm 1946 ở Ấn Độ là A khởi nghĩa của thủy binh ở Bombay B đấu tranh của nhân dân Bombay C nổi dậy của quần chúng ở Can-cút-ta D xung đột của nông dân với địa chủ Câu 45: Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh năm 1947 ở Ấn Độ là A khởi nghĩa của thủy binh ở Bombay B đấu tranh của nhân dân Bombay C đấu tranh ở Can-cút-ta D đấu tranh ở Ma-đrát Câu 46: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ (1946 – 1950) là A thực dân Anh phải nhượng bộ B phương án “Mao-bát-tơn” đời C nước Cộng hòa Ấn Độ được thành lập D Ấn Độ chia thành quốc gia Câu 47: Sau Thế chiến II, một cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc đa diễn sôi nổi, khởi đầu từ khu vực A Nam Phi B Đông Bắc Á C Mĩ Latinh D Đông Nam Á Câu 48: Khi Nhật đầu hàng, những nước nào ở Đông Nam Á đa khởi nghĩa vũ trang, lật đổ chính quyền thực dân, thành lập chính quyền cách mạng? A Việt Nam, Lào, Campuchia B Việt Nam, Lào, Thái Lan C Việt Nam, Lào, Mianma D Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a Câu 49: Cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất chống chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai ở châu Phi là ở A Ai Cập B An-giê-ri C Nam Phi D Ăng-gô-la Câu 50: Tại cuộc nội chiến ở Trung Quốc bùng nổ năm 1946? A Trung Quốc muốn gạt ảnh hưởng của Mĩ khỏi Trung Quốc nên tạo điều kiện cho Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động chiến tranh B Thấy thời thuận lợi, Đảng Cộng sản Trung Quốc phát động chiến tranh tiêu diệt Quốc dân đảng C Mĩ phát động chiến tranh nhằm gạt ảnh hưởng của Liên Xô khỏi Trung Quốc D Tưởng Giới Thạch phát động chiến tranh nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc Câu 51: Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1 – 10 – 1949) có ý nghĩa thế nào? A Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự và tiến lên chủ nghĩa xa hội B Tăng cường lực lượng của phe xa hội chủ nghĩa C Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc thế giới D Tất các câu đúng Câu 52: Ngay sau Thế chiến II, tại Trung Quốc đứng đầu Đảng Cộng sản? Ai đứng đầu Quốc dân đảng? A Tôn Trung Sơn – Tưởng Giới Thạch B Tưởng Giới Thạch – Đặng Tiểu Bình C Tưởng Giới Thạch – Mao Trạch Đông D Mao Trạch Đông – Tưởng Giới Thạch Câu 53: Những nước nào ở Nam Á và Bắc Phi đa theo gương các nước Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập? A Ấn Độ, Ai Cập, Việt Nam B Ai Cập, An-giê-ri, Lào C Ấn Độ, Ai Cập, Việt Nam D Ấn Độ, Ai Cập, An-giê-ri Câu 54: Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, phong trào giải phóng dân tộc của nước nào là tiêu biểu? A Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích, Ghi nê-Bít-xao B Ai Cập, Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích C Ai Cập, Nam Phi, Mô-dăm-bích D Ăng-gô-la, Nam Phi, Ghi nê-Bít-xao Câu 55: Ngày 7/1/1979 được nhân dân Campuchia ghi nhớ vì A là ngày thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ B là ngày tổng tiến công tiêu diệt quân Mĩ và tay sai C là ngày thoát khỏi họa diệt chủng của bè lũ Pôn Pốt D là ngày kháng chiến chống Pháp thắng lợi Câu 56: Việt Nam là thành viên của ASEAN từ năm nào? A 1975 B 1977 C 1992 D 1995 Câu 57: Quốc gia nào là thành viên thứ 10 của ASEAN? A Thái Lan B Việt Nam C Campuchia D Lào Câu 58: Hai quốc gia nào được kết nạp vào ASEAN cùng một năm? A Việt Nam và Lào B Lào và Mianma C Thái Lan và Ma-lai-xi-a D Xingapo và Lào Câu 59: Lanh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ Apácthai ở Nam Phi là A Yatxe Araphát.B Nátxe C Xucácnô D Nenxơn Manđêla Câu 60: Cho đến nay, cuộc đấu tranh ở Nam Phi đa A xóa bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc B xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc hình thức C hoàn toàn thất bại D xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở một số vùng Câu 61: Trong giai đoạn 1954 – 1960, những quốc gia nào sau giành được độc lập? A Nam Phi, Cônggô, Camơrun B Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la, Ai Cập C An-giê-ri, Ai Cập, Bờ Biển Ngà D Tuynidi, Marốc, Xuđăng, Gana Câu 62: Khu vực nào được Mĩ xem là “sân sau” của mình? A Khu vực Đông Nam Á B Khu vực Tây Âu C Khu vực Mĩ Latinh D Khu vực Đông Bắc Á Câu 63: Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu ở châu Phi là gì? A Đấu tranh chính trị hợp pháp, thương lượng B Đấu tranh vũ trang C Tổng bai công, bai thị, bai khóa D Tổng khởi nghĩa Câu 64: Thời kì 1959 – 1979, cách mạng ở Mĩ Latinh diễn chủ yếu dưới hình thức nào? A Thông qua tổng tuyển cử B Đấu tranh vũ trang C Đàm phán, thương lượng D Cả hình thức Câu 65: Mục tiêu cuộc đấu tranh của các nước Mĩ Latinh là gì? A Xóa bỏ chế độ phong kiến B Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu mới C Xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc D Xóa bỏ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ Câu 66: Ý nghĩa quốc tế của sự đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là A kết thúc 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa B báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến đất Trung Hoa C tăng cường lực lượng của chủ nghĩa xã hội thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải phóng dân tộc D đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xa hội Câu 67: Sau 20 năm cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc đa thế nào? A Ổn định và phát triển mạnh B Phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới C Không ổn định và bị chững lại D Bị cạnh tranh gay gắt Câu 68: Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN thế nào? A Quan hệ hợp tác song phương B Quan hệ đối đầu vấn đề Campuchia C Quan hệ đối thoại D Quan hệ đối đầu bất đồng quan hệ kinh tế Câu 69: Sự kiện nào dưới gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la? A Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân B Lanh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri C Lanh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ang-gô-la D Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi Câu 70: Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì? A Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân toàn thế giới B Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da thế giới C Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài thế kỷ D Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi Câu 72: Trước Thế chiến II , các nước Mĩ Latinh ở tình trạng thế nào? A Thuộc địa của Anh, Pháp B Thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha C Những nước hoàn toàn độc lập D Những nước cộng hòa thực tế là thuộc địa kiểu mới của Mĩ Chương 4: Câu 73: Sau Thế chiến II, kế hoạch viện trợ kinh tế của Mĩ cho Tây Âu được gọi là A “Kế hoạch phục hưng châu Âu” B “Kế hoạch Mác san” C Câu A và B đúng D Câu A và B sai Câu 74: Để thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đa thi hành biện pháp gì? A Viện trợ kinh tế, quân sự cho các đồng minh của Mĩ B Chạy đua vũ trang để chuẩn bị chiến tranh chống Liên Xô và các nước xa hội chủ nghĩa C Gây chiến tranh để can thiệp vào nhiều nước thế giới D Tất các câu đúng Câu 75: Chính sách đối ngoại của Mĩ đa đạt được thành công gì? A Xóa sổ được các nước xa hội chủ nghĩa ở châu Á B Tiêu diệt được phe xa hội chủ nghĩa C Góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu D Câu B và C đúng Câu 76: Mĩ đa thất bại quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu ở các nước A Hàn Quốc, Nhật Bản B Anh, Thái Lan C Việt Nam, Cuba D Thái Lan, Phi-líp-pin Câu 77: Mĩ triển khai “chiến lược toàn cầu” sau A thất bại ở Việt Nam B chiến tranh Triều Tiên C Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc D “Chiến tranh lạnh” chấm dứt Câu 78: Các nước Tây Âu có một điểm chung giống chính sách đối ngoại từ năm 1945 đến năm 1950 là A xâm lược thuộc địa B liên minh chặt chẽ với Mĩ C chống Liên Xô D chống những người cộng sản Câu 79: Đến đầu thập niên 70, cường quốc công nghiệp đứng thứ thế giới tư bản chủ nghĩa là A Anh B Pháp C CHLB Đức D Nhật Bản Câu 80: Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng kinh tế 10,8% giai đoạn A 1945 – 1952 B 1952 – 1973 C 1960 – 1969 D 1970 – 1973 Câu 81: Nền tảng bản chính sách đối ngoại của Nhật là gì? A Quan hệ với Tây Âu B Liên minh chặt chẽ với Mĩ C Quan hệ với Việt Nam D Mở rộng quan hệ đối ngoại Câu 82: Hiện đời sống nhân dân Mĩ được nâng cao là A nhà nước Mĩ biết điều tiết giữa người giàu và người nghèo B áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật C ở Mĩ không có bóc lột D giá hàng hóa rẻ Câu 83: Tình hình kinh tế Nhật giai đoạn 1945 – 1950 là A phát triển chậm và lệ thuộc vào Mĩ B phát triển nhanh vì thoát khỏi chiến tranh C không phát triển được vì bị tàn phá nặng nề D kinh tế ngày càng xấu vì bị Mĩ bao vây cấm vận Câu 84: Hạn chế của kinh tế Nhật là A phát triển mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, gữa nông thôn và thành thị B thiếu nguyên liệu, lượng, lương thực C Mĩ và Tây Âu cạnh tranh gay gắt D tất các yếu Câu 85: Trong khoa học – kĩ thuật, Nhật tập trung sâu vào các ngành nào? A Công nghiệp quân sự B Công nghiệp chinh phục vũ trụ C Công nghiệp dân dụng D Không sâu vào ngành nào Câu 86: Kinh tế Nhật thập kỉ 50 phát triển với tốc độ thế nào? A Nhanh B Chậm C Đều D Thần kì Câu 89: Nước nào đưa người lên Mặt Trăng đầu tiên? A Mĩ B Nhật C Liên Xô D Trung Quốc Chương 5: Câu 90: Chiến tranh lạnh là gì? A Là chính sách thù địch mọi mặt của Tây Âu đối với các nước xa hội chủ nghĩa B Là chính sách thù địch mọi mặt của Mĩ đối với các nước xã hội chủ nghĩa C Là chính sách tự vệ của Liên Xô đối với các nước châu Á D Tất cả các câu đúng Câu 91: Sự kiện nào đánh dấu “Chiến tranh lạnh” chấm dứt? A Tổ chức Vác-sa-va giải thể B Hội đồng tương trợ kinh tế giải thể C Liên Xô tan D Goóc-ba-chốp và Bu-sơ tuyên bố tại đảo Man-ta Câu 92: Trật tự cực I-an-ta chính thức sụp đổ từ nào? A Năm 1973 B Năm 1989 C Năm 1991 D Sau 1991 Câu 93: Mục đích của Mĩ thành lập khối NATO là gì? A Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu B Chống Liên Xô và các nước xa hội chủ nghĩa Tây Âu C Chống Trung Quốc và các nước xa hội chủ nghĩa Đông Âu D Chống Cuba, Liên Xô và các nước xa hội chủ nghĩa Đông Âu Câu 94: Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va trở thành đối trọng với khối quân sự nào của Mĩ? A SEATO B ASEAN C NATO D CENTO Câu 95: Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ? A Sự hình thành hệ thống XHCN sau Chiến tranh thế giới thứ hai B Sự đời của “Chủ nghĩa Tru man” và “Chiến tranh lạnh” C Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử D Sự đời khối NATO Câu 96: Thế nào là “Chiến tranh lạnh” Mĩ phát động? A Chuẩn bị gây một cuộc chiến tranh thế giới mới B Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương C Thực tế chưa gây chiến tranh, chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn ở tình trạng chiến tranh”, “đu đưa bên miệng hố chiến tranh” D Chưa gây chiến tranh dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước Câu 97: Mục tiêu của “Chiến tranh lạnh” là gì? A Mĩ và các nước đế quốc thực hiện chính sách thù địch chống Liên Xô và các nước XHCN B Mĩ lôi kéo các nước đồng minh của mình chống Liên Xô C Chống lại sự ảnh hưởng của Liên Xô D Phá hoại phong trào cách mạng thế giới Câu 98: Chủ trương của Mĩ sau trật tự cực Ianta bị phá vỡ là gì? A Thiết lập trật tự thế giới “đa cực” B Biến Liên Xô thành đồng minh của mình C Liên kết chặt chẽ với các nước phương Tây D Thiết lập trật tự thế giới “đơn cực” Câu 99: Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nhiều khu vực thế giới lại xảy những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến đâu? A Mâu thuẫn dân tộc B Mâu thuẫn tôn giáo C Tranh chấp biên giới, lanh thổ D A, B, C đúng Câu 100: Xu thế chung của thế giới ngày là gì? A Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển B Xu thế hòa hoan và hòa dịu quan hệ quốc tế C Cùng tồn tại hòa bình, các bên cùng có lợi D Hòa nhập không hòa tan Chương 6: Câu 101: Xu thế toàn cầu hóa diễn từ A sau “Chiến tranh lạnh” B đầu năm 80 C cuối những năm 80 D cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973 Câu 102: Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần là gì? A Đáp ứng nhu cầu của người B Thế chiến II bùng nổ là điều kiện để khoa học – kĩ thuật phát triển C Những thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp thế kỉ XVIII D Tất các câu đúng Câu 103: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần đa có tác động tích cực đến xa hội loài người thế nào? A Đưa người sang văn minh công nghiệp B Làm thay đổi các yếu tố sản xuất C Làm nảy sinh nhiều vấn đề xa hội gắn liền với kĩ thuật hiện đại D Câu B và C đúng Câu 104: Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần đa có tác động tiêu cực đến xa hội loài người thế nào? A Tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm nặng B Đưa người trở văn minh nông nghiệp C Cơ cấu dân cư thay đổi, lao động công nông giảm đi, lao động dịch vụ và trí óc tăng lên D Tất cả các câu đúng Câu 105: Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn chủ yếu ở khu vực nào? A Châu Á, Âu, Phi B Châu Á, châu Âu, khu vực Mĩ Latinh C Châu Á, châu Phi, khu vực Mĩ Latinh D Tất cả các vùng II Câu hỏi cấp độ thông hiểu Chương 1: Câu 106: Tại gọi là trật tự cực Ianta? A Đại diện nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng B Tại hội nghị Ianta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho phe C Thế giới đa xảy nhiều cuộc xung đột ở Ianta D Tất cả các lý Câu 107: Hình thức đấu tranh nào đa biến Mĩ Latinh thành “Lục địa bùng cháy”? A Bai công của công nhân B Nổi dậy của nông dân C Đấu tranh nghị trường D Đấu tranh vũ trang Chương 2: Câu 108: Nguyên nhân nào dưới dẫn tới sự sụp đổ chế độ xa hội chủ nghĩa ở Liên Xô? A Xây dựng mô hình chủ nghĩa xa hội chưa khoa học B Chậm áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất C Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch D Tất các nguyên nhân Chương 3: Câu 109: Các nước Mĩ Latinh là khu vực địa lý nào? A Vùng Bắc Mĩ B Vùng Trung Mĩ C Vùng Nam Mĩ D Vùng Trung và Nam Mĩ Câu 110: Khu vực nào được mệnh danh là “Đại lục núi lửa”? A Khu vực Đông Nam Á B Khu vực Tây Âu C Khu vực Mĩ Latinh D Khu vực Đông Bắc Á Câu 111: Vì bước sang thế kỷ XX, châu Á được mệnh danh là “Châu Á thức tỉnh”? A Vì phong trào giải phóng dân tợc phát triển mạnh mẽ B Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến C Vì tất cả các nước châu Á giành được độc lập D Vì ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trường quốc tế Câu 112: Vì sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi được mệnh danh là “Đại lục mới trỗi dậy”? A Châu Phi thường xuyên bị động đất B Châu Phi đánh thắng 17 kẻ thù đế quốc C Châu Phi có phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ D Lý nào đúng Câu 113: Vì sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ Latinh được mệnh danh là “ Đại lục bùng cháy”? A Vì ở thường xuyên xảy cháy rừng B Vì nhân dân đã đứng lên đấu tranh chống Mĩ rất sôi C Vì ở có cuộc cách mạng nổi tiếng Cuba D Vì ở các nước đế quốc tấn công vào nước Mĩ Chương 4: Câu 114: Trong thập kỉ 50, kinh tế Nhật phát triển mạnh mẽ vì A nhận được những đơn đặt hàng của Pháp chiến tranh ở Đông Dương B có thị trường rộng lớn là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa C nhận được đơn đặt hàng của Mĩ chiến tranh Triều Tiên D Nhận được viện trợ của Mĩ Câu 115: Nguyên nhân sự thành công xây dựng kinh tế của Nhật là A truyền thống tự lực tự cường B những cải cách dân chủ và chi phí quân sự ít C sử dụng khoa học kĩ thuật và vốn vay của nước ngoài D tất các yếu tố III Câu hỏi cấp độ vận dụng Chương 2: Câu 116: Điểm khác mục đích việc sử dụng lượng nguyên tử của Liên Xô và Mĩ là gì? A Mở rộng lanh thổ B Duy trì hòa bình thế giới C Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới D Khống chế các nước khác Chương 4: Câu 117: Nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật là A áp dụng khoa học – kĩ thuật B người C tài nguyên phong phú D nhân lực dồi dào Câu 118: Nhật Bản và Mĩ có một điều kiện để phát triển kinh tế trái ngược là gì? A Con người B Khoa học – kĩ thuật C Tài nguyên D Vai trò của nhà nước Câu 119: Điểm giống chính sách đối ngoại của các đời Tổng thống Mĩ là gì? A Tiến hành chiến tranh tổng lực B Tiến hành chiến lược toàn cầu C Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ D Khống chế các nước Tây Âu Câu 120: Trong sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản có nguyên nhân nào giống với nguyên nhân phát triển kinh tế của các nước tư bản khác? A Lợi dụng vốn nước ngoài, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật then chốt B Biết tận dụng và khai thác thành tựu khoa học – kỹ thuật C Phát huy truyền thống tự lực tự cường D “Luồn lách” xâm nhập thị trường nước Câu 121: Để phát triển khoa học – kỹ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác? A Coi trọng và phát triển giáo dục quốc dân, khoa học kỹ thuật B Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng C Xây dựng nhiều công trình hiện đại mặt biển và dưới đáy biển D Coi trọng việc nhập kỹ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài IV Câu hỏi cấp độ vận dụng cao Chương 1: Câu 122: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào năm nào? A 1967 B 1977 C 1987 D 1997 Câu 123: Cơ quan nào của Liên hợp quốc là quan quan trọng nhất việc trì hòa bình và an ninh thế giới? A Đại hội đồng B Ban Thư ký C Tòa án Quốc tế D Hội đồng Bảo an Chương 2: Câu 124: Hay xác định hậu quả lớn nhất mà Liên Xô phải gánh chịu Chiến tranh thế giới thứ hai A Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá B Hơn 70.000 làng mạc bị tàn phá C Hơn 1.710 thành phố bị đổ nát D Hơn 27 triệu người chết Câu 125: Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước? A Những thành tựu từ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xa hội trước chiến tranh B Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới C Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hợi và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng D Lanh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú Câu 126: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh? A Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử B Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất C Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái D Đến thập kỉ 60 thế kỉ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ) Câu 127: Trong quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô từ năm 1950 đến 1973, số liệu nào sau có ý ngĩa nhất? A Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh C Từ năm 1951 đến 1975, mức tăng trưởng hàng năm đạt 9,6% D Sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp toàn thế giới Câu 128: Từ 1945 đến 1973, Liên Xô có vị trí thế nào thế giới? A Liên Xô đứng đầu thế giới B Liên Xô là nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh nhất, trở thành một cực trật tự cực Ianta C Liên Xô, Mĩ, Nhật lanh đạo thế giới thông qua Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc D Câu b và c đúng Câu 129: Liên Xô đa giúp Việt Nam xây dựng công trình thủy điện nào? A Nhà máy thủy điện Đa Nhim B Nhà máy thủy điện Sơn La C Nhà máy thủy điện Hòa Bình D Câu B và C đúng Câu 130: Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là A sự sụp đổ của chế đợ XHCN B sự sụp đổ của mơ hình XHCN chưa khoa học C sự sụp đổ của một đường lối sai lầm D sự sụp đổ của tư tưởng chủ quan nóng vội Chương 3: Câu 131: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phong trào giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi? A Ai Cập B An-giê-ri C Ăng-gô-la D Mô-dăm-bích Câu 132: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập B Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh C Nhiều nước thành lập tổ chức ASEAN D Các nước tiến hành chiến lược kinh tế hướng nội Câu 133: Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN vào năm nào? A Năm 2000 B Năm 2001 C Năm 2002 D Năm 2003 Câu 134: Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì? A Đại lục mới trỗi dậy B Đại lục bùng cháy C Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất D Đại lục mới trỗi dậy và Đại lục bùng cháy Câu 135: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố nào là bản nhất giúp cách mạng Trung Quốc có nhiều biến động khác trước? A Sự giúp đỡ của Liên Xô B Lực lượng cách mạng lớn mạnh nhanh chóng C Ảnh hưởng của phong trào cách mạng thế giới D Vùng giải phóng được mở rộng Câu 136: Thắng lợi to lớn và ảnh hưởng sâu rộng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi giai đoạn 1960 – 1975 là thắng lợi của nhân dân nước nào? A An-giê-ri B Mô-dăm-bích C Ăng-gô-la D Nam Phi Câu 137: Sự kiện nào được đánh giá là tiêu biểu nhất và là lá cờ đầu phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A Thắng lợi của cách mạng mê-hi-cô B Thắng lợi của cách mạng Braxin C Thắng lợi của cách mạng Cu ba D Tất cả các sự kiện Câu 138: Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở châu Á phong trào giải phóng dân tộc đa nổ mạnh mẽ nhất ở các nước nào? A Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Lào B Việt Nam, Campuchia, Lào C Việt Nam, Thái Lan, Ma-lai-xi-a D Việt Nam, Thái Lan, Xin-ga-po Câu 139: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A Các nước châu Á giành được độc lập B Các nước châu Á gia nhập ASEAN C Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế – tài chính thế giới D Tất cả các câu Câu 140: Quan hệ Việt Nam – Cuba tốt đẹp vì A trước nước có chung kẻ thù là Mĩ B hai nước là nước xa hội chủ nghĩa C Cuba đa giúp đỡ Việt Nam tận tình cuộc kháng chiến chống Mĩ D nguyên nhân Chương 4: Câu 141: Nguyên nhân lớn nhất tạo nên sự tăng trưởng nhanh của kinh tế Mĩ sau Thế chiến II là gì? A Áp dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất B Mĩ lợi dụng Thế chiến II để làm giàu C Lanh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú D Nhân lực dồi dào Câu 142: Thất bại nặng nề nhất của Mĩ việc thực hiện “chiến lược toàn cầu” là thất bại A ở Trung Quốc B chiến tranh xâm lược Việt Nam C ở I-ran D ở Cuba Câu 143: Tiêu biểu cho sự liên kết khu vực nửa sau thế kỉ XX là sự đời và phát triển của A tổ chức ASEAN B Liên minh châu Âu (EU) C Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEAM) D Khối quân sự Vác-sa-va Câu 144: Nguyên nhân nào là bản nhất thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A Buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến B Tài nguyên thiên nhiên phong phú C Áp dụng thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật D Tập trung sản xuất và tư bản cao Câu 145: Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho kinh tế Mĩ phát triển và sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A Không bị chiến tranh tàn phá B Bán vũ khí cho các nước tham chiến C Tập trung sản xuất và tư bản cao D Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước Câu 146: Trong những năm 50 của thế kỉ XX, kinh tế Nhật phát triển mạnh nguyên nhân bản nào? A Nhờ đơn đặt hàng của Mĩ Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên và Việt Nam B Áp dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất C Vươn lên cạnh tranh với Tây Âu D “Luồn lách” xâm nhập thị trường nước Câu 147: Đặc điểm nổi bật nhất của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A Vị trí kinh tế của Mĩ ngày càng giảm sút toàn thế giới B Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật cạnh tranh quyết liệt C Kinh tế phát triển nhanh, khơng ổn định thường xuyên xảy nhiều cuộc suy thoái D Sự chênh lệch giàu nghèo xa hội ngày càng lớn Chương 5: Câu 148: Đỉnh cao của tình trạng đối đầu giữa siêu cường, phe là A chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953) B chiến tranh Đông Dương (1946 – 1953) C “Chiến tranh lạnh” D chiến tranh Việt Nam (1954 – 1975) Câu 149: Nét nổi bật quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giứi thứ hai là tình trạng đối đầu gay gắt giữa A thuộc địa và đế quốc thực dân B Liên Xô và Mĩ C hai siêu cường, phe D hai phe Câu 150: Tổ chức Vácsava mang tính chất gì? A Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu B Một tổ chức liên minh phòng thủ quân sự của các nước XHCN ở châu Âu C Một tổ chức liên minh phòng thủ chính trị của các nước XHCN ở châu Âu D Một tổ chức liên minh phòng thủ chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu Chương 6: Câu 151: Hậu quả tiêu cực nhất của cách mạng khoa học – công nghệ là A ô nhiễm môi trường B Tai nạn lao động C dịch bệnh mới D vũ khí giết người hàng loạt Câu 152: Nhân tố hàng đầu chi phối chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế phần lớn thời gian của nửa sau thế kỉ XX là A đặc trưng cực – phe B chủ nghĩa xa hội trở thành hệ thống thế giới 10 A Cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn B Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam là đánh đế quốc trước, đánh phong kiến sau C Lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức; còn phú nông, trung và tiểu địa chủ thì lợi dụng hoặc trung lập D Xác định đánh đuổi thực dân Pháp là nhiệm vụ hàng đầu Câu 236 Sự kiện lịch sử nào chứng tỏ Đảng ta đa hoàn chỉnh việc chuẩn bị chủ trương, đường lối cho cách mạng tháng Tám? A Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 B Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941 C Hội nghị toàn quốc của Đảng (14-15/8/1945) D Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945) Câu 237 Cách mạng tháng Tám thắng lợi, thực tế nhân dân ta giành chính quyền từ tay A Pháp – Nhật và phong kiến tay sai B Nhật và phong kiến tay sai C phát xít Nhật D thực dân Pháp và phong kiến tay sai Câu 238 Các Xô viết Nghệ- Tĩnh thực hiện quyền làm chủ của A là của công nhân B là của nông dân C nhân dân lao động D của tiểu tư sản Câu 239 Ở Việt Nam, thời 1936-1939, lực lượng chính trị được tập hợp A Hội phụ nữ cứu quốc B Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương C Mặt trận Dân chủ Đông Dương D Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh Câu 240 Trong những nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào là nguyên nhân chủ quan làm cho phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản ở Việt Nam cuối cùng bị thất bại? A Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đa trở nên lỗi thời, lạc hậu B Thực dân Pháp còn mạnh, đủ khả đàn áp phong trào C Giai cấp tư sản dân tộc yếu kém kinh tế nên ươn hèn chính trị D Chủ nghĩa Mác- Lê nin chưa được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam Câu 241 Phong trào cách mạng đầu tiên mà Đảng Cộng sản Việt Nam lanh đạo vừa mới thành lập là A tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 B phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 C phong trào dân chủ 1936-1939 D phong trào cách mạng 1930-1931 Câu 242 Hoạt động của tổ chức nào là sự chuẩn bị trực tiếp tổ chức cho Đảng Cộng sản Việt Nam đời? A Đảng niên B Cộng sản đoàn C Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên D Việt Nam Quốc dân đảng Câu 243 Cơ sở xa hội bên để hình thành các khuynh hướng chính trị mới cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến đầu năm 1930 là A sự chuyển biến cấu kinh tế B chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Việt Nam C hệ tư tưởng tư sản ảnh hưởng đến Việt Nam D sự xuất hiện các giai cấp mới Câu 244 Xa hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất có gì thay đổi so với trước chiến tranh? A Giai cấp công nhân hình thành B Giai cấp tư sản, tiểu tư sản hình thành C Giai cấp công nhân, nông dân hình thành D Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân hình thành Câu 245 So với giai đoạn 1919-1925, phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1926- 1929 có điểm mới là A đa có sự lanh đạo của Công hội (bí mật) Sài Gòn - Chợ Lớn B phong trào đa hoàn toàn mang tính tự giác C phong trào là một bộ phận của phong trào yêu nước D đã trở thành nòng cốt của phong trào yêu nước Câu 246 Nội dung nào dưới là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái? A Giai cấp tư sản dân tộc non yếu B Đế quốc Pháp còn mạnh C Hệ tư tưởng tư sản lỗi thời D Phong trào công nhân phát triển mạnh Câu 247 Hội nghị Trung ương Đảng (11/1939) đa đánh dấu sự chuyển hướng đấu tranh của Đảng vì 20 A kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân B xác định đúng kẻ thù là phát xít Nhật C mở rộng vấn đề dân chủ toàn cõi Đông Dương D đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Câu 248 Về mặt chính quyền, Hội nghị tháng năm 1941 của Đảng ta đa đề khẩu hiệu A lập Chính phủ dân chủ cộng hòa B lập chính quyền Xô viết công nông binh C lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa D lập chính quyền Xô viết công nông Câu 249 "Đưa tới sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa " là thành quả của A cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam B kháng chiến chống Pháp (1946-1954) C kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) D cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 Câu 250 Tính chất của kinh tế Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A thực dân B phong kiến C thực dân nửa phong kiến D nửa thực dân nửa phong kiến Câu 251 Điểm giống giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đồng chí Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị đồng chí Trần Phú soạn thảo là A cách mạng Việt Nam trải qua hai giai đoạn B lực lượng cách mạng là công nhân, nông dân C nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ đế quốc, phong kiến D nhiệm vụ của cách mạng là đánh đổ phong kiến, đế quốc III Câu hỏi cấp độ vận dụng Câu 253 Nét khác biệt nhất của phong trào dân chủ 1936 - 1939 với phong trào cách mạng 1930-1931 là gì? A tập hợp được liên minh công - nông hùng mạnh B trình độ chính trị của Đảng viên được nâng cao C tập hợp được một lực lượng chính trị đông đảo D uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng Câu 254 Tính chất cách mạng triệt để của phong trào cách mạng 1930- 1931 được thể hiện thế nào? A Phong trào thực hiện khối liên minh công - nông vững chắc B Phong trào đấu tranh liên tục từ Bắc đến Nam C Phong trào diễn mạnh mẽ ở Nghệ An- Hà Tĩnh D Phong trào đã sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa Câu 255 Thắng lợi nào của Việt Nam đa góp phần vào chiến thắng chủ nghĩa phát xít chiến tranh thế giới thứ hai? A Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954) B Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) C Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 D Thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước (1986) Câu 256 Vì Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945ở Việt Nam, những cuộc khởi nghĩa ở thành thị có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa? A thành thị là nơi tập trung đông dân cư B thành thị là nơi đóng quan đầu nao của ta C thành thị là nơi tập trung quân chủ lực của ta D thành thị là nơi tập trung quan đầu não của kẻ thù Câu 257 Quá trình Đảng chuẩn bị lực lượng chính trị cho Cách mạng tháng Tám bắt đầu từ A phong trào 1930-1931 B phong trào dân chủ 1936-1939 C sau Hội nghị lần thứ của Đảng (5/1941) D phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 Câu 258 Từ tháng đến giữa tháng 8-1945, Đảng ta mới phát động khởi nghĩa từng phần, chưa tiến lên Tổng khởi nghĩa vì A điều kiện cho tổng khởi nghĩa chưa chín muồi B lực lượng trung gian đa ngả phía cách mạng C chính phủ tay sai của Nhật hoang mang rắn mất đầu D cả Pháp và Nhật đa suy yếu Câu 259 Lực lượng đông đảo nhất và giữ vị trí quyết định đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A Việt Nam giải phóng quân B Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 21 C lực lượng vũ trang D lực lượng chính trị Câu 260 Hạn chế lực lượng cách mạng của Luận cương tháng 10/1930 của Đảng cộng sản Đông Dương được Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ (5/1941) khắc phục thế nào? A Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc B quyết định thành lập mặt trận Việt Minh C Xác định: từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa D Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất Câu 261 Chủ trương, sách lược của Đảng Cộng sản Đông Dương giai đoạn 1939-1945 có gì khác so với giai đoạn 1936-1939? A Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình B Lập chính quyền Xô viết công – nông – binh C Chống phát xít, chống chiến tranh D giải quyết vấn đề dân tộc khuôn khổ từng nước Đông Dương Câu 262 Nguyên nhân nào dẫn đến Cách mạng Tháng Tám (1945) diễn ít đổ máu? A Cách mạng diễn bằng phương pháp hòa bình B Được quốc tế ủng hộ C Kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam suy yếu D Lực lượng cách mạng Việt Nam chưa mạnh Câu 263 Hội nghị trung ương (11 - 1939) và hội nghị trung ương ( 5/1941) của Ban chấp hành trung ương Đảng đa xác định nhiệm vụ của cách mạng Đông Dương lúc này là gì? A Đặt nhiệm vụ giải phóng giai cấp lên hàng đầu B Chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh C Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu D Chống đế quốc và phong kiến IV Câu hỏi cấp độ vận dụng cao Câu 264 Thắng lợi nào của Việt Nam đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một Đảng cầm quyền? A Đảng Cộng sản Việt Nam đời (1930) B Hội nghị tháng 11/1939 của Đảng C Hội nghị lần thứ (5/1941) của Đảng D Cách mạng tháng Tám thành công (1945) Câu 265 Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam từ năm 1930-1945 là A truyền thống yêu nước của nhân dân ta B sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế C sự đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương D sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng IV Câu hỏi cấp độ vận dụng cao Câu 266 Tính chất của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là A Cách mạng dân chủ tư sản B Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân C Cách mạng xa hội chủ nghĩa D Cách mạng tư sản Câu 267 Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam là cuộc cách mạng mang tính chất A mang tính dân tộc B mang tính dân chủ C mang tính dân tộc dân chủ D mang tính chất tư sản ………………………………Hết………………………… III PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM 1954 – 2000: Câu hỏi cấp độ Nhận biết Câu 267: Nội dung trọng tâm của công cuộc đổi mới ở nước ta là: A Đổi mới kinh tế B Đổi mới chính trị C Đổi mới cả kinh tế và chính trị D Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Câu 268: Thay mặt quân Đồng Minh làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật ở nước ta từ vĩ tuyến 16 Bắc là lực lượng nào? A Quân Anh B Quân Trung Hoa Dân Quốc C Quân Pháp D Quân Mĩ 22 Câu 269: Nhiệm vụ trọng tâm của nước ta năm (1986 -1990) là nhiệm vụ nào? A Xây dựng sở vật chất bước đầu cho CNXH B Đổi mới chính trị, văn hóa, giáo dục C Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước D Thực hiện chương trình kinh tế lớn: Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu Câu 270: Âm mưu của quân Trung Hoa dân quốc và bọn tay sai của chúng vào nước ta là: A Xâm chiếm nước ta B Biến Việt Nam thành thuộc địa C Lật đổ chính quyền cách mạng của ta D Giúp Pháp trở lại xâm lược nước ta Câu 271: Cuộc bầu cử Quốc Hội lần đầu tiên ở nước ta diễn vào thời gian nào? A Ngày 1/6/1946 B Ngày 6/1/1946 C Ngày 16/1/1946 D Ngày 11/6/1946 Câu 272: Nội dung của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa I ( 2/3/1946) là: A Thông qua danh sách Chính phủ Liên Hiệp kháng chiến B Thông qua Hiến pháp của nước VN Dân chủ cộng hòa C Thành lập quân đội quốc gia Việt Nam D Cả ý Câu 273: “Tấc đất tấc vàng”, “ Không một tấc đất bỏ hoang” là những khẩu hiệu nhằm thực hiện nhiệm vụ gì những năm đầu sau cách mạng tháng Tám? A Chống bỏ hoang ruộng đất B Giải quyết giặc đói C Giải quyết giặc dốt D Xóa bỏ giai cấp địa chủ phong kiến Câu 274: Sách lược đối phó của Đảng, Chính phủ với quân Trung Hoa dân quốc và Pháp sau ngày 6/3/1946 là: A Hòa hoan với Pháp, nhân nhượng với quân Trung Hoa dân quốc B Hòa hoan, tránh xung đột với Trung Hoa dân quốc, đánh Pháp C Đánh đuổi Pháp và quân Trung Hoa dân quốc D Hòa hoan với Pháp, đuổi quân Trung Hoa dân quốc Câu 275: Sách lược đối phó của Đảng, Chính phủ với quân Trung Hoa dân quốc và Pháp trước ngày 6/3/1946 là: A Hòa hoan với Pháp, nhân nhượng với quân Trung Hoa dân quốc B Hòa hoan, tránh xung đột với Trung Hoa dân quốc, đánh Pháp C Đánh đuổi Pháp và quân Trung Hoa dân quốc D Hòa hoan với Pháp, đuổi quân Trung Hoa dân quốc Câu 276: Đâu không phải nội dung của Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)? A Pháp công nhận Việt Nam là quốc gia độc lập B Chính phủ VN Dân chủ cộng hòa đồng ý cho 15000 quân Pháp Bắc… C Hai bên ngừng mọi xung đột ở phía Nam D Pháp công nhận VN là thành viên của Liên bang Đông Dương, nằm khối Liên hiệp Pháp Câu 277: Sự kiện nào mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai của Pháp? A Pháp xả súng vào nhân dân Sài gòn- Chợ Lớn ngày 2-9-1945 B Pháp đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và quan tự vệ thành phố Sài Gòn C Pháp đánh chiếm một số quan của ta ở Hà Nội (tháng 12/1946) D Pháp gửi tối hậu thư cho chính phủ ta ( 18/12/194) Câu 278: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ vào thời gian nào? A Ngày 19/2/1946 B Ngày 12/9/1946 C Ngày 19/12/1946 D Ngày 9/12/1946 Câu 279: … “ Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa…” được trích văn kiện nào? A Chỉ thị Toàn dân kháng chiến B Nghị quyết Hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng CS Đông Dương ( 12/1946) C Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến D Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi Câu 280: Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được đề cập những văn kiện nào? A Chỉ thị Toàn dân kháng chiến B Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến C Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi D Cả văn kiện Câu 281: Nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng là: 23 A Kháng chiến toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh B Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì C Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh D Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế Câu 282: Cuộc chiến đấu ở các đô thị kháng chiến chống Pháp diễn thời gian nào? A Từ tháng 9/1946 đến tháng 2/1947 B Từ tháng 12/1946 đến tháng 1/1947 C Từ tháng 12/1946 đến tháng 2/1947 D Từ tháng 12/1946 đến tháng 3/1947 Câu 283: Ý nghĩa của những thành tựu của công cuộc đổi mới ở nước ta từ năm 1986 đến năm 2000 là: A Thay đổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân B Củng cố độc lập của Tổ Quốc C Nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của nước ta D Cả ý Câu 284: Ngày 18/12/1946, Pháp có hành động gì? A Tấn công lực lượng tự vệ Thủ đô B Đưa 15000 quân miền Bắc C Gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta D Nổ súng xâm lược nước ta lần Câu 285: Chính phủ VN Dân chủ cộng hòa đa làm gì để đáp lại tối hậu thư của Pháp? A Thương lượng với Pháp B Phát động cả nước kháng chiến C Đề nghị Pháp cho thêm thời gian D Chấp nhận yêu cầu của Pháp Câu 286: Thế nào là kháng chiến toàn diện? A Ai phải tham gia chống giặc B Kháng chiến tất cả các mặt trận, các lĩnh vực C Chú trọng đặc biệt đến mặt trận quân sự D Lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh Câu 287: Lực lượng vũ trang chủ chốt cuộc chiến đấu tại Hà Nội tháng 12 năm 1946 là: A Việt Nam giải phóng quân B Trung đoàn Thủ đô C Quân đội quốc gia Việt Nam D Đại đoàn 308 Câu 288: Chỉ thị “ Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp” được Đảng đề chiến dịch nào? A Chiến dịch Việt Bắc 1947 B Chiến dịch Biên giới 1950 C Chiến dịch Hòa Bình 1952 D Chiến dịch Tây Bắc thu-đông 1952 Câu 289: Chiến thắng Đoan Hùng, Khoan Bộ, Khe Lau là những thắng lợi chiến dịch nào? A Chiến dịch Việt Bắc 1947 B Chiến dịch Biên giới 1950 C Chiến dịch Hòa Bình 1952 D Chiến dịch Tây Bắc thu-đông 1952 Câu 290: Đâu không phải là kết quả của chiến thắng Việt Bắc 1947? A Loại khỏi vòng chiến đấu 6000 tên địch, hạ 16 máy bay… B Cơ quan đầu nào kháng chiến được bảo toàn C Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành D Mở rộng và củng cố cứ địa Việt Bắc Câu 291: Buộc Pháp phải chuyển từ “ Đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” là kết quả, ý nghĩa của chiến thắng nào? A Chiến dịch Việt Bắc 1947 B Chiến dịch Biên giới 1950 C Chiến dịch Điện Biên Phủ D Chiến cuộc đông xuân 1953- 1954 Câu 292: Đâu không phải là yếu tố thuận lợi cho cuộc kháng chiến chống Pháp trước chiến dịch Biên giới? A Chính phủ Trung quốc, Liên Xô công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với ta B Phong trào phản đối chiến tranh của Pháp ở Đông Dương dâng cao C Pháp đề kế hoạch Rơ ve D Cách mạng Lào và Cam-pu- chia phát triển mạnh Câu 293: Nội dung bản của kế hoạch Rơ ve là: A Tăng cường hệ thống phòng ngự đường số B Thiết lập hành lang Đông- Tây C Chuẩn bị tấn công Việt Bắc lần thứ 24 D Cả ý Câu 294: Đâu không phải là mục tiêu của chiến dịch Biên giới 1950? A Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch B Khai thông biên giới Việt- Trung C Buộc Pháp phải đàm phán, rút quân nước D Củng cố và mở rộng cứ địa Việt Bắc Câu 295: Chiến thắng Đông Khê nằm chiến dịch nào? A Chiến dịch Việt Bắc 1947 B Chiến dịch Biên giới 1950 C Chiến dịch Trần Hưng Đạo D Chiến dịch Điện Biên Phủ Câu 296: Mặt trận chính của chiến dịch Biên giới là mặt trận : A Đường số 3: Cao Bằng- Bắc Cạn B Đường số 1: Hà Nội- Lạng Sơn C Đường số 4: Cao Bằng- Lạng Sơn D Đường số 6: Hà Nội- Hòa Bình Câu 297: Chiến dịch Biên giới diễn khoảng thời gian nào? A Từ 9/1947 – 10/1950 B Từ 9/1950 – 10/1951 C Từ 8/1950- 10/1950 D Từ 9/1950- 10/1950 Câu 298: Đâu không phải kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Biên giới 1950? A Giải phóng biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân B Chọc thủng hành lang Đông- Tây của Pháp C Làm kế hoạch Rơ ve phá sản D Buộc Pháp phải phân tán lực lượng Câu 299: Kế hoạch quân sự nào của Pháp đánh dấu việc Mĩ từng bước can thiệp sâu và trực tiếp “ dính líu” vào chiến tranh Đông Dương? A Kế hoạch Rơ ve B Kế hoạch Đờ lát-đờ tát xi nhi C Kế hoạch Na va D Kế hoạch Xtalay-Taylo Câu 300: Mĩ tăng cường viện trợ kinh tế, quân sự cho chiến tranh của Pháp ở Đông Dương nhằm mục đích gì? A Giúp Pháp giành thắng lợi, nhanh chóng kết thúc chiến tranh B Ngăn chặn làn sóng Cộng Sản ở khu vực Đông Nam Á C Được chia thành quả sau chiến tranh D Thay chân Pháp ở Đông Dương Câu 301: kế hoạch quân sự nào của Pháp đa đưa cuộc chiến tranh Đông Dương lên quy mô lớn và gây nhiều khó khăn cho cuộc kháng chiến của ta? A Kế hoạch Rơ ve B Kế hoạch Đờ lát-đờ tát xi nhi C Kế hoạch Na va D Kế hoạch Xtalay-Taylo Câu 302: “ Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt(boongke), thành lập “vành đai trắng”bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực của ta và kiểm soát việc ta đưa nhân tài, vật lực vùng tự do” là một những nội dung của kế hoạch nào của Pháp? A Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi B Kế hoạch Giôn xơn- Mác na ma C Kế hoạch Na va D Kế hoạch Rơ ve Câu 303: Mục đích thành lập của Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào là gì? A Lanh đạo phong trào cách mạng Đông Dương B Xây dựng liên minh quân sự giữa nước Đông Dương C Hợp tác phát triển kinh tế xa hội D Tăng cường đoàn kết nước Đông Dương đấu tranh chống Pháp- Mĩ Câu 304: Kế hoạch quân sự Nava đời hoàn cảnh nào? A Pháp gặp nhiều khó khăn, ngày càng sa lầy vào chiến tranh Đông Dương B Phong trào kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh C Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương D Cả ý Câu 305: Đâu là mục đích cuối cùng của kế hoạch Na va? A Tiêu diệt quan đầu nao kháng chiến của ta B Ngăn cản chi viện của quốc tế cho Việt Nam C Bình định vùng tạm chiếm 25 D Giành thắng lợi quyết định để “kết thúc chiến tranh danh dự” Câu 306: “ Phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, xây dựng đội quân động chiến lược mạnh” nằm bước nào kế hoạch Na va? A Bước thứ nhất B Bước thứ hai C Bước thứ ba D Bước thứ tư Câu 307: Pháp đa làm gì để triển khai, thực hiện kế hoạch Na va từ thu- đông 1953? A Phát triển ngụy quân B Tiến hành càn quyét, bình định vùng chiếm đóng C Tập trung 44/84 tiểu đoàn động ở Đông Dương tại đồng bằng Bắc Bộ D Cả ý Câu 308: Phương hướng chiến lược của ta Đông-Xuân 1953- 1952 là: A Chủ động tấn công vào đồng bằng Bắc Bộ nhằm phá vỡ kế hoạch tập trung binh lực địch B Mở những cuộc tấn công vào những hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu…buộc chúng phân tán lực lượng C Giải phóng vùng Tây Bắc D Cả ý Câu 309: Ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/1975 là: A Ngày toàn thắng của chiến dịch Tây Nguyên B Ngày toàn thắng của chiến dịch Huế - Đà Nẵng C Ngày toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh D Ngày toàn thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 Câu 310: Đâu không phải là kết quả, ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953- 1954? A Buộc Pháp phân tán lực lượng thành nơi tập trung quân B Làm cho kế hoạch Na va bước đầu bị phá sản C Giành thế chủ động chiến trường chính D Chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần cho chiến dịch Điện Biên Phủ Câu 311 : Sắp xếp các chiến dịch sau theo trình tự thời gian : 1.Chiến dịch Điện Biên Phủ 2.Chiến dịch Biên Giới 3.Chiến dịch Việt Bắc 4.Chiến dịch Hòa Bình Cách sắp xếp đúng là: A 1.2.3.4 B 3,2,4,1 C 4,2,3,1 D 3,4,2,1 Câu 312: Đâu không phải là mục tiêu của ta chiến dịch Điện Biên Phủ? A Tiêu diệt sinh lực địch B Mở rộng và củng cố cứ địa kháng chiến C Giải phóng Tây Bắc D Tạo điều kiện để giải phóng Bắc Lào Câu 313: Chiến trường Điện Biên Phủ nằm ở đâu? A Bắc Lào B Đông Bắc C Tây Bắc D Việt Bắc Câu 314: Đợt thứ nhất của chiến dịch Điện Biên Phủ diễn thời gian nào? A Từ 13/3 đến 17/3/1954 B Từ 13/3 đến 17/4/ 1954 C Từ 14/3 đến 17/3/1954 D Từ 14/3 đến 17/4/1954 Câu 315: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn mấy đợt? A đợt B đợt C đợt D đợt Câu 316: Chiến thắng mở màn của ta chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến thắng nào? A Độc Lập B Bản Kéo C Him Lam D Mường Thanh Câu 317: Chiến dịch Điên Biên Phủ bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? 26 A 14/3/1954 và 7/5/1954 B 13/3/1954 và 7/5/1954 C 17/3/1954 và 5/7/1954 D 13/3/1954 và 5/7/1954 Câu 318: Ngày 7/5/1954 có ý nghĩa lịch sử thế nào? A Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi B Ngày bắt đầu chiến dịch Điện Biên Phủ C Ngày mở màn đợt tấn công thứ của chiến dịch Điện Biên Phủ D Ngày kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ Câu 319: Chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là ai? A Võ Nguyên Giáp B Na va C Đờ Lát Tátxinhi D Đờ cát tơ ri Câu 320: Đâu không phải là ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ? A Đập tan kế hoạch Na va B Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh C Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ở Giơ-ne-vơ D Buộc Pháp phải rút quân nước Câu 321: Văn kiện nào đánh dấu sự thất bại của Pháp cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? A Hiệp định Viêng chăn B Hiệp định Giơ-ne-vơ C Hiệp định Pari D Hiệp định Luân đôn Câu 322: Đâu không phài là ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Giơ-ne vơ? A Buộc Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược và rút quân nước B Làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương của Mĩ C Là thắng lợi tiêu biểu của ta mặt trận ngoại giao D Lập nên nước Việt nam Dân chủ cộng hòa Câu 323: Ý nghĩa quốc tế của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là: A Chấm dứt ách cai trị 80 năm của thực dân Pháp ở nước ta B Giải phóng miền Bắc C Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc thế giới, góp phần làm tan hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân D Tạo sở để tiến tới giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Câu 324: Theo những điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, cuộc tổng tuyển cử sẽ được tổ chức vào tháng 7/1956 ở nước ta nhằm mục đích gì? A Thống nhất đất nước B Bầu chính quyền mới C Ổn định tình hình chính trị đất nước D Cả ý Câu 325: Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết chính thức nào? A Ngày 21/7/1954 B Ngày 27/1/1954 C Ngày 23/1/1954 D Ngày 21/3/1945 Câu 326: Sự kiện nào diễn vào ngày 10/10/1954? A Pháp rút hết quân khỏi miền Bắc B Quân ta vào tiếp quản Thủ đô C Trung ương Đảng, chính phủ mắt nhân dân thủ đô D Pháp rút hết quân khỏi miền Nam Câu 327: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, Mĩ có âm mưu và hành động gì ở miền Nam nước ta? A Dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm B Chia cắt lâu dài Việt Nam C Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới D Cả ý Câu 328: Đảng và Chính phủ đa làm gì để bồi dưỡng sức dân, xây dựng khối liên minh công nông và hiện thực hóa khẩu hiệu “ người cày có ruộng” sau kháng chiến chống Pháp? A Thực hiện giảm tô và tiến hành cải cách ruộng đất B Cải tạo quan hệ sản xuất tư bản C Quốc hữu hóa các nhà máy xí nghiệp của giai cấp tư sản D Cả biện pháp Câu 329: Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau năm 1954 là: A Đất nước gặp nhiều khó khăn kinh tế, xa hội 27 B Tình hình chính trị không ổn định C Bị chia làm miền với chế độ chính trị xa hội khác D Pháp sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ Câu 330: Phong trào Đồng khởi bùng nổ điều kiện nào? A cách mạng miền Nam gặp muôn vàn khó khăn thử thách B Cách mạng Miền Nam có nhiều thuận lợi C Mĩ ồ ạt đưa quân vào miền Nam D Cả ý Câu 331: “sử dụng bạo lực cách mạng…khởi nghĩa giành chính quyền tay nhân dân… để đánh đổ chính quyền MĩDiệm” là nghị quyết của Hội nghị nào của Đảng ? A Hội nghị lần thứ 15, tháng 1/1959 B Hội nghị cấp cao nước Đông Dương 1970 C Hội nghị trung ương Đảng lần thứ 21 D Hội nghị lần thứ 22 Câu 332: Phong trào Đồng Khởi ở miền Nam bắt đầu từ địa phương nào? A Bến Tre B Bình Định C Bình Phước D Quảng Nam Câu 333: “ giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm” là ý nghĩa của sự kiện nào? A Phong trào Hòa Bình B Phong trào Đồng Khởi C Chiến thắng Ấp Bắc D Chiến thắng Vạn Tường Câu 334: Sự kiện nào “đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công”? A Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời B Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng 1960 C Phong trào Đồng Khởi D Chiến thắng Vạn Tường Câu 335: “ Đoàn kết toàn dân đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và thành lập chính quyền cách mạng dưới hình thức những ủy ban nhân dân tự quản” là chủ trương đấu tranh của tổ chức nào? A Liên minh các lực lượng dân tộc,dân chủ và hòa bình B Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam C Mặt trận Việt Minh D Mặt trận Việt – Miên – Lào Câu 336: Vai trò của cách mạng miền Bắc được xác định đại hội toàn quốc lần III của Đảng là: A Quyết định nhất với sự phát triển của cách mạng cả nước B Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam C Quyết định trực tiếp với sự phát triển của cách mạng cả nước D Quyết định với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xa hội cả nước Câu 337: Vai trò của cách mạng miền Nam được xác định đại hội toàn quốc lần III của Đảng là: A Quyết định nhất với sự phát triển của cách mạng cả nước B Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam C Quyết định trực tiếp với sự phát triển của cách mạng cả nước D Quyết định với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xa hội cả nước Câu 338: Nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền Nam- Bắc sau 1954 là: A Đánh đuổi Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam B Xây dựng chủ nghĩa xa hội ở miền Bắc C Đưa cả nước lên chủ nghĩa xa hội D Đánh Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước lên chủ nghĩa xa hội Câu 339: Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc với miền Nam là: A Là tiền tuyến lớn trực tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ và tay sai B Là hậu phương lớn, chi viện sức người, sức của C Chiến đấu chống Mĩ, góp phần bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xa hội ở miền Bắc D Trực tiếp chống Mĩ, giải phóng miền Nam Câu 340: Nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng miền Nam sau năm 1954 là: A Là tiền tuyến lớn trực tiếp đương đầu với đế quốc Mĩ và tay sai, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước B Là hậu phương lớn, chi viện sức người, sức của C bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xa hội ở miền Bắc D Trực tiếp chống Mĩ, giải phóng Lào và Cam pu chia Câu 341: Nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc giai đoạn 1961- 1965 là: A thực hiện kế hoạch Nhà nước năm lần thứ nhất 28 B Xây dựng miền Bắc lên chủ nghĩa xa hội C Chi viện cho miền Nam đánh Mĩ D Cả ý Câu 342 : Thành tựu nổi bật của nước ta thực hiện kế hoạch năm 1996- 2000 lĩnh vực giáo dục là: A Hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở cả nước B Có 100% tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập tiểu học và xóa mù chữ C Xây dựng được hệ thống trường học, cấp học phù hợp với xu thế khu vực D Đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Câu 343: Âm mưu bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là gì? A Thiết lập chế độ độc tài quân sự ở miền Nam Việt Nam B Cô lập lực lượng cách mạng C Bình định miền Nam có trọng điểm D Dùng người Việt đánh người Việt Câu 344: Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau năm 1975 là: A Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế xa hội, hoàn thành thống nhất đất nước mặt Nhà nước B Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế xa hội, thực hiện kế hoạch năm ( 1976- 1980) phát triển kinh tế, xa hội C Khắc phục hậu quả chiến tranh ở miền Nam, khôi phục phát triển kinh tế xa hội ở miền Bắc D Đưa cả nước lên xây dựng chủ nghĩa xa hội Câu 345: Mục tiêu của chính sách lập “Ấp chiến lược” của Mĩ - Ngụy ở miền Nam là gì? A Đẩy lực lượng cách mạng khỏi các xa, ấp B Tách nhân dân khỏi cách mạng C Kiểm soát, nắm dân, nhằm bình định miền Nam D Cả ý Câu 346: Lực lượng tiến hành “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam là: A Quân Mĩ và quân chư hầu B Quân Mĩ và Ngụy quân C Quân Ngụy D Cả ý Câu 347: ……….được coi là “xương sống”, là “quốc sách” của chiến tranh đặc biệt” A Ấp chiến lược B Bình định C Chiến thuật “trực thăng vận” D Ngụy quân, ngụy quyền Câu 348: Lực lượng vũ trang ở miền Nam từ năm 1961 tên là gì? A Quân đội nhân dân miền Nam B Quân giải phóng miền Nam C Lực lượng quân giải phóng miền Nam D Quân giải phóng miền Nam Việt Nam Câu 349: Cuộc chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt của nhân dân miền Nam diễn với những mũi tiến công nào? A Chính trị B Quân sự C Binh vận D Cả ý Câu 350: Thắng lợi quân sự vang dội, mở màn cho chiến thắng “chiến tranh đặc biệt của nhân dân ta là : A Chiến thắng Ấp Bắc ( Mĩ Tho) B Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngai) C Chiến thắng Bình Gia ( Bà Rịa) D Chiến thắng An Lao (Bình Định), Ba Gia( Quảng Ngai), Đồng Xoài(Bình Phước) Câu 351: Chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” được Mĩ sử dụng phổ biến từ chiến lược chiến tranh nào? A Chiến tranh đặc biệt B Chiến tranh cục bộ C Việt Nam hóa chiến tranh D Cả ý Câu 352: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam đa làm chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn? A Chiến thắng Ấp Bắc ( Mĩ Tho) B Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngai) C Chiến thắng Bình Gia ( Bà Rịa) D Chiến thắng An Lao (Bình Định), Ba Gia( Quảng Ngai), Đồng Xoài(Bình Phước) Câu 353: “ Đội quân tóc dài” đời cuộc chiến đấu chống chiến tranh đặc biệt của nhân dân Miền Nam gồm những ai? A Trí thức tiểu tư sản B Chị em phụ nữ 29 C Học sinh, sinh viên D Người nước ngoài Câu 354 : Đến năm 2000, mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta là : A Gạo, cà phê, thủy sản B Gạo, hàng dệt may và hàng nông sản C Gạo, cà phê, dầu mỏ D Gạo, hàng dệt may và thủy sản Câu 355: Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất giai đoạn tiến hành chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam? A Chiến tranh đặc biệt B Chiến tranh cục bộ C.Việt Nam hóa chiến tranh D.Cả ý Câu 356: Lực lượng tiến hành chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ ở miền Nam gồm: A Quân Mĩ và quân chư hầu B Quân Ngụy và quân Chư hầu C Quân Mĩ và ngụy quân D Quân Mĩ, quân Ngụy và quân chư hầu Câu 357: Lực lượng được coi là chỗ dựa của chiến tranh cục bộ của Mĩ là: A Quân Mĩ B Quân Ngụy C Quân đồng minh của Mĩ D Quân Mĩ, Ngụy Câu 358: Chiến lược “tìm diệt” và “bình định” được Mĩ sử dụng phổ biến chiến lược chiến tranh nào? A Chiến tranh đặc biệt B Chiến tranh cục bộ C Việt Nam hóa chiến tranh D Cả ý Câu 359: Thắng lợi quân sự nào của quân ta được coi là “Ấp Bắc” với quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà diệt” khắp miền Nam? A Chiến thắng Núi Thành ( Quảng Nam) B Chiến thắng mùa khô 1965- 1966 C Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967 D Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngai) Câu 360: Sự kiện nào làm Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, thừa nhận sự thất bại của “chiến tranh cục bộ”? A Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 B Chiến thắng mùa khô C Chiến thắng Vạn Tường ( Quảng Ngai) D Chiến thắng Núi Thành ( Quảng Nam) Câu 361: Đâu không phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968? A Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ B Buộc Mĩ phải kí với ta Hiệp định Pari C Buộc Mĩ chấm dứt không điều điện chiến tranh phá hoại miền Bắc D Mở bước ngoặt của cuộc kháng chiến Câu 362 : Đâu là hạn chế, yếu kém, khó khăn của kinh tế nước ta đến năm 2000? A Kinh tế phát triển chưa vững chắc, chất lượng, giá thành chưa cạnh tranh B Tỉ lệ thất nghiệp còn cao.Mức sống của nhân dân, đặc biệt ở vùng sâu, xa thấp C Kinh tế Nhà nước chưa tương xứng với vai trò chủ đạo D Cả ý Câu 363: Lực lượng chủ yếu tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là: A Quân Mĩ B Quân Mĩ và quân chư hầu C Ngụy quân D Quân Mĩ – Ngụy Câu 364: Hội nghị cấp cao nước Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa lịch sử thế nào? A thể hiện tinh thần đoàn kết chống Mĩ của nước Đông Dương B Làm thất bại chiến lược Đông Dương hóa chiến tranh của Mĩ C Thúc đẩy kháng chiến Lào và Campuchia phát triển D Cả ý Câu 365: Sự kiện nào buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, thừa nhận sự thất bại của “Việt Nam hóa chiến tranh”? A Phong trào phản chiến Mĩ của nhân dân ta và nhân dân thế giới B Các cuộc nổi dậy của quần chúng chống Bình định, phá ấp chiến lược C Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 của quân ta 30 D Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 Câu 366: Chiến thắng “Điện Biên phủ không” diễn thời gian nào? A Trong cuộc chiến chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất( 1965- 1968) B Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 C Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 D Trong chiến tranh cục bộ ( 1965- 1968) Câu 367: Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn thời gian nào? A Từ 4/3 đến 2/5/1975 B Từ 10/3 đến 30/4/1975 C Từ 4/3 đến 30/4/1975 D Từ 26/4 đến 30/4/1975 Câu 368: Sắp xếp các chiến dịch sau theo trình tự thời gian: Chiến dịch Hồ Chí Minh chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch đường số 14 chiến dịch Huế - Đà Nẵng A 1, 2, 3, B 3, 2, 4, C 4, 3, 2, D 2, 3, 4, Câu 369: Những lực lượng tham gia đàm phán, kí kết hiệp định Pari gồm: A Đại diện Chính phủ VN Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Hoa Kì B Đại diện Chính quyền Sài Gòn ( Việt Nam Cộng hòa) C Đại diện Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam D Tất cả các lực lượng kể Câu 370: Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI là gì? A Thống nhất đất nước lanh thổ B Hoàn thành thống nhất đất nước mặt nhà nước C Bầu các quan lanh đạo nhà nước D Bầu Ban dự thảo Hiến pháp Câu 371: “Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đa chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở … thành tổng tiến công chiến lược toàn chiến trường miền Nam” A Đường số 14 B Tây Nguyên C Huế- Đà Nẵng D Hồ Chí Minh Câu 372: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 diễn qua những chiến dịch nào? A Đường số 14, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh B Tây Nguyên, Đường số 14, Huế- Đà Nẵng C Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh D Đường số 14, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Câu 373: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 diễn thời gian nào? A Từ 4/3 đến 2/5/1975 B Từ 10/3 đến 30/4/1975 C Từ 4/3 đến 30/4/1975 D Từ 10/3 đến 2/5/1975 II Câu hỏi cấp độ thông hiểu Câu 374: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 là: A Giặc đói B Giặc dốt C Bọn phản động nước D Giặc ngoại xâm Câu 375: Thuận lợi lớn bản của nước ta sau cách mạng tháng Tám là: A Nhân dân tin tưởng, gắn bó với chế độ mới B Có Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh lanh đạo C Phong trào giải phóng dân tộc thế giới phát triển mạnh D Các nước XHCN công nhận nước ta Câu 376: Ý nghĩa lớn nhất của việc kí Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước Việt Pháp là: A Giúp ta tránh phải đối đầu với Pháp B Đuổi được quân Trung Hoa dân quốc nước C Có thêm thời gian hòa bình để xây dựng và chuẩn bị lực lượng D Làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của Trung Hoa dân quốc 31 Câu 377: … “ Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái dân tộc Hễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc ” là sự thể hiện nội dung nào đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng? A Kháng chiến toàn dân B Kháng chiến toàn diện C Kháng chiến lâu dài D Tự lực cánh sinh Câu 378: Đâu là chiến dịch đầu tiên ta chủ động mở cuộc kháng chiến chống Pháp? A Chiến dịch Việt Bắc 1947 B Chiến dịch Biên giới 1950 C Chiến dịch Hòa Bình 1952 D Chiến dịch đông – xuân 1953- 1954 Câu 379: Đâu là nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp? A Sự lanh đạo tài tình, sang suốt của Đảng và Chính phủ đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh B Lực lượng vũ trang thứ quân không ngừng lớn mạnh C Sự ủng hộ vật chất, tinh thần của Trung Quốc, Liên Xô và nhân dân tiến bộ thế giới D Sự đoàn kết chiến đấu của nước Đông Dương Câu 380: Mưu đồ của Mĩ cuộc tập kích chiến lược bằng không quân vào Hà Nội, Hải Phòng cuối năm 1972 là: A Cứu nguy cho chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh B Phá hoại tiềm lực kinh tế quốc phòng của miền Bắc C Ngăn chặn việc chi viện của miền Bắc cho miền Nam D Giành thắng lợi quân sự quyết định, buộc ta phải kí một hiệp định có lợi cho Mĩ Câu 381: Sự kiện nào là thắng lợi quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam? A Mĩ phải kí với ta Hiệp định Pari B Trận “Điện Biên Phủ không” C Chiến dịch Tây Nguyên D Chiến dịch Hồ Chí Minh Câu 382: Đảng ta đa cứ vào đâu để đề kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam? A Mĩ rút hết quân nước, ít có khả can thiệp trở lại bằng quân sự B Lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh, địch suy yếu C Chiến thắng của ta chiến dịch đường số 14 D Cả ý Câu 383: Sau đại thắng mùa Xuân năm 1975, miền Bắc gặp phải khó khăn lớn nhất là gì? A Di sản nặng nề của chế độ cũ B Xây dựng bước đầu những sở vật chất cho chủ nghĩa xa hội C Sự chống phá của các thế lực phản động D Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề Câu 384 : Những kết quả của công cuộc đổi mới ở nước ta từ 1986 đến năm 2000 chứng tỏ điều gì đường lối đổi mới của Đảng ta? A Đường lối đổi mới chưa phù hợp B Đường lối đổi mới còn nhiều bất cập C Đường lối đổi mới là hoàn toàn đúng đắn D Cần xem xét lại đường lối đổi mới Câu 385: Đặc điểm nổi bật của tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 là: A Ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” B Gặp nhiều thuận lợi C Phải đối mặt với nhiều kẻ thù D Chính quyền non trẻ, thiếu kinh nghiệm lanh đạo Câu 386: Vì cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ vào ngày 19/12/1946? A Vì Pháp bội ước và tiến công nước ta B Vì ta đa chuẩn bị đầy đủ lực lượng C Vì lúc đó Pháp không đề phòng, có nhiều sơ hở D cả ý III Câu hỏi cấp độ vận dụng Câu 387: Bản chất của các chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì? A Chiến tranh hạt nhân B Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ C Chiến tranh xâm lược thực dân mới D Nội chiến Câu 388: Nội dung nào sau của Hiệp định Pari có ý nghĩa nhất với cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta? A Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập,chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lanh thổ của Việt Nam B Hai bên ngừng bắn ở miền Nam từ 24 giờ ngày 27/1/1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam 32 C Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt D Nhân dân Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị qua tổng tuyển cử tự Câu 389: Ý nghĩa lớn nhất của cuộc chiến đấu các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 những năm đầu kháng chiến chống Pháp là: A Tiêu hao sinh lực địch B Làm chậm quá trình mở rộng xâm lược của Pháp C Gây nhiều khó khăn cho Pháp kinh tế, chính trị D Tạo điều kiện cho cả nước vào kháng chiến lâu dài Câu 390: Mục tiêu nào có ý nghĩa quyết định nhất đến việc thực hiện các mục tiêu còn lại của chiến dịch Biên giới? A Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch B Khai thông biên giới Việt- Trung C Củng cố và mở rộng cứ địa Việt Bắc D Thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên Câu 391: Điểm then chốt kế hoạch Na va là gì? A Tập trung binh lực, xây dựng lực lượng quân động chiến lược mạnh B Mở rộng ngụy quân, ngụy quyền C Trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại D Cả ý Câu 392: Ý nghĩa thắng lợi quan trọng nhất của chiến dịch Biên giới 1950 là: A Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch B Khai thông biên giới Việt – Trung C Giúp ta giành thế chủ động chiến trường chính( Bắc Bộ) D Phá vỡ thế bao vây của địch với cứ Việt Bắc Câu 393: Nội dung nào của Hiệp định Pari có ý nghĩa quan trọng nhất với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta? A Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lanh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia; Cam kết không can thiệp vào công việc nội bộ của nước B Các bên thực hiện ngừng bắn, lập lại hòa bình ở Đông Dương C Các bên thực hiện tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực D Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ thuộc những người kí Hiệp định và những người kế tục họ Câu 394: Đâu là nhân tố quan trọng nhất buộc Đảng ta phải tiến hành đổi mới đất nước? A Đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế- xa hội B Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và Đông Âu C C Sự phát triển của cách mạng KH –KT D Những thay đổi của tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước Câu 395 : Để phá vỡ kế hoạch Na va bắt buộc ta phải làm được điều gì? A Buộc Pháp phải bị động phân tán lực lượng B Tiêu diệt quân chủ lực của Pháp ở đồng bằng Bắc Bộ C Ngăn cản việc địch phát triển ngụy quân D Xây dựng cứ kháng chiến vững chắc Câu 396: Đâu là một những lí Pháp quyết định giao chiến với ta ở Điện Biên Phủ? A Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn B Việc tiếp tế cho Điện Biên Phủ của ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn C Nhân lực, vật lực tại chỗ dồi dào D Tiếp viện của Pháp cho Điện Biên Phủ bằng đường hàng không rất thuận lợi IV Câu hỏi cấp độ vận dụng cao Câu 397: Điểm giống giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” là: A Lực lượng tiến hành chiến tranh B Quy mô chiến tranh C Phương tiện, huy chiến tranh D Phương pháp, chiến thuật, chiến lược Câu 398: Điểm khác bản giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là: A Quy mô chiến tranh B Lực lượng tiến hành chiến tranh C Vũ khí, phương tiện chiến tranh D Âm mưu, thủ đoạn Câu 399: Tính chất của cuộc cách mạng ở miền Nam nước ta từ 1954- 1975? A Cách mạng xa hội chủ nghĩa B Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân C Cách mạng tư sản dân quyền D Cách mạng vô sản Câu 400: Tại gọi chiến thắng của nhân dân ta 12 ngày đêm cuối năm 1972 là trận “ Điện Biên Phủ không”? A Diễn bầu trời Điện Biên Phủ 33 B Thời gian dài trận Điện Biên Phủ C Thắng lợi vang dội trận Điện Biên Phủ D Có ý nghĩa quyết định đến cục diện chiến tranh trận Điện Biên Phủ ĐÁP ÁN CHẤM MÔN LỊCH SỬ CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A 267 A 277 B 287 B 297 D 307 D 317 D 327 D 337 B 347 A 357 A 367 D 377 A 387 C 397 A 268 A 278 C 288 A 298 D 308 B 318 A 328 A 338 D 348 B 358 B 368 B 378 B 388 A 398 A 269 D 279 C 289 A 299 A 309 C 318 D 329 C 339 B 349 D 359 D 369 D 379 C 389 D 399 B 270 C 280 D 290 D 300 D 310 C 320 D 330 A 340 A 350 A 360 A 370 B 380 D 390 A 400 D 271 B 281 D 291 A 301 B 311 B 321 B 331 A 341 D 351 A 361 B 371 C 381 A 391 A 34 272 A 282 C 292 C 302 A 312 B 322 D 332 A 342 B 352 D 362 D 372 C 382 D 392 C 273 D 283 D 293 D 303 D 313 C 323 C 333 B 343 D 353 B 363 C 373 D 383 D 393 A 274 B 284 C 294 C 304 D 314 A 324 A 334 C 344 A 354 A 364 D 374 D 384 C 394 A 275 D 285 B 295 B 305 D 315 A 325 A 335 B 345 D 355 B 365 C 375 B 385 A 395 A 276 A 286 B 296 C 306 A 316 C 326 B 336 A 346 C 356 D 366 C 376 C 386 A 396 B ... Câu 73: Sau Thế chiến II, kế hoạch viện trợ kinh tế của Mĩ cho Tây Âu được gọi là A “Kế hoạch phục hưng châu Âu” B “Kế hoạch Mác san” C Câu A và B đúng D Câu A và B sai Câu. .. lợi Câu 56: Việt Nam là thành viên của ASEAN từ năm nào? A 1975 B 1977 C 1992 D 1995 Câu 57: Quốc gia nào là thành viên thứ 10 của ASEAN? A Thái Lan B Việt Nam C Campuchia D Lào Câu. .. thành phố bị sụp đổ Câu 23: Kế hoạch năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) của Liên Xô đa hoàn thành thời gian A năm B năm C năm tháng D năm tháng Câu 24: Câu nào sau chứng tỏ

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w