KỸ THUẬT TRỒNG cây HOA HỒNG

5 92 0
KỸ THUẬT TRỒNG cây HOA HỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhiệt độ: Hoa hồng phù hợp với khí hậu ôn hòa, nhiệt độ thích hợp cho hồng sinh trưởng và phát triển tốt là từ 1825oC, ở các nhiệt độ tới hạn dưới 18oC và trên 35oC ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của hoa hồng Ánh sáng: Hoa hồng thuộc nhóm cây trung tính, chu kì sáng trung bình 8hngày Ẩm độ: Ẩm độ đất ổn định từ 6070% , ẩm độ không khí 8085% Đất: Thích hợp với các loại đất như feralit vàng, đỏ, đất thịt, pha cát, pH trung bình 5,66,5, thoáng khí, thoát nước tốt.

KỸ THUẬT TRỒNG HOA HỒNG Điều kiện ngoại cảnh - Nhiệt độ: Hoa hồng phù hợp với khí hậu ơn hòa, nhiệt độ thích hợp cho hồng sinh trưởng phát triển tốt từ 18-25oC, nhiệt độ tới hạn 18oC 35oC ảnh hưởng đến phát triển bình thường hoa hồng - Ánh sáng: Hoa hồng thuộc nhóm trung tính, chu kì sáng trung bình 8h/ngày - Ẩm độ: Ẩm độ đất ổn định từ 60-70% , ẩm độ khơng khí 80-85% - Đất: Thích hợp với loại đất feralit vàng, đỏ, đất thịt, pha cát, pH trung bình 5,6-6,5, thống khí, nước tốt Phương pháp nhân giống hoa hồng Giống: Các giống hồng Đà Lạt phổ biến Hồng Pháp, Ý, đỏ Hà Lan, Tỷ muội, Vàng titi, Trắng xanh, Song hỷ, loại hồng khác Hồng cơm… 2.1 Nhân giống hữu tính Phương pháp lai loại hồng khác nhau, tạo lai mang đặc điểm mang đặc điểm riêng biệt khác ban đầu - Chọn hoa hồng có đặc tính tốt để làm nguồn lai tạo như: Kích cỡ hoa, màu sắc… -Chọn làm bố, làm mẹ + Cây bố: Cắt thu phấn, bảo quản nơi khô + Cây mẹ: Cẩn thận cắt hết phần nhị đực trước chín, tránh tổn thương đến bầu noãn, dùng bao nilong bao quanh tránh côn trùng mang phấn hoa từ khác qua -Tiến hành giao phấn nhân tạo bố mẹ cách rải phấn hoa vào phần đầu nhụy, lấy bao bao lại -Khi thụ phấn thành công bầu noãn chuyển sang màu xanh, dần to ra, khoảng tháng thu lấy hạt vào tiến hành trồng -Ghi chép lại phép lai, lai mang đặc điểm mong muốn lại làm giống, ngược lại dùng để làm mẫu thí nghiệm cho phép lai khác 2.2 Nhân giống vơ tính -Hoa hồng sinh trưởng tốt vùng có khí hậu ơn hòa có nhiệt độ trung bình từ 18-25oC, nên vùng có khí hậu nóng nên chọn thời điểm có thời tiết mát mẻ năm để nhân giống, nhằm tăng hiệu suất sống -Có phương pháp nhân giống hồng phổ biến: + Giâm cành: Giá thể: Xơ dừa trộn băm nhỏ, tro trấu, đất thịt trộn với phân chuồng hoai mục phân trùn, theo tỷ lệ hữu 3:1, bổ sung thêm lân khoảng 2% Chọn cành giâm: Chọn cành hồng khỏe mạnh, không sâu bệnh, lấy đoạn cắt bỏ phần với phần gốc, đoạn giâm dài khoảng 8-10 cm, có từ 1-3 mắt, dùng kéo dao sắc, cắt vát 300, không để thân dập, để khoảng 2-3 chét lại cành giâm Để tăng hiệu trước giâm cành nên sử dụng chất kích thích tăng trưởng IAA, NAA, Giberelin với nồng độ 2000-2500ppm Hom giống sau cắt nhúng nhanh vào dung dịch khoảng 3-5 giây cắm vào giá thể chuẩn bị sẵn Khi cắm hom phải thẳng đứng, cắm sâu vào 1-1,5 cm + Ghép mắt Giá thể: Xơ dừa trộn băm nhỏ, tro trấu, đất thịt trộn với phân chuồng hoai mục phân trùn, theo tỷ lệ hữu 3:1, bổ sung thêm lân khoảng 2% Chuẩn bị gốc ghép: Sử dụng hom hồng dại (Tường vi, tầm xuân) cắt dài từ 20 – 25 cm, dùng dao hay kéo cắt cành bén cắt vát 300, không hom bị xơ dập, nên chọn hom có gai màu tím, hom cành bánh tẻ, sâu bệnh Nhúng hom giống vào dung dịch kích thích rễ sau cắm vào bầu Trong thời gian 10 ngày đầu cần che nắng để hom rễ, sau từ từ cho chiếu sáng tiếp tục chăm sóc, giữ ẩm, tỉa bỏ mầm yếu, phát triển chừa 3-4 mầm khoẻ mạnh, khoảng sau tháng ghép Tiến hành ghép: Chọn gốc ghép sinh trưởng tốt, cành mập, khỏe để ghép Sử dụng mắt ghép đủ tiêu chuẩn từ vườn bệnh, lấy mắt ghép có kích thước 1cm x 3cm, có chồi nhú lên hạt gạo, ghép theo cách ghép da hình chữ T ngược dùng nilon quấn quanh mắt ghép theo kiểu lợp ngói, chừa phần chồi lại Trong thời gian nên che nắng mắt ghép không tưới ướt mắt ghép, giữ ẩm cho gốc ghép Khoảng 15 ngày sau mở dây nylon kiểm tra mắt ghép tươi đạt Sau cắt bỏ hết tán nhánh gốc ghép để tập trung ni mắt ghép Có thể giảm che nắng từ từ để mắt ghép làm quen với ánh sáng trực tiếp tỷ lệ sống cao +Nhân giống invitro Chọn giống hoa hồng có phẩm chất, chất lượng tốt để nhanh nhanh hàng loạt Khử trùng mẫu: Đoạn cành bánh tẻ mang mắt ngủ, không sâu bệnh, sinh trưởng tốt rửa vòi nước, ngâm xà phòng lỗng 15 phút rửa xà phòng vòi nước chảy Sau đó, mẫu ngâm cồn 70% phút, rửa lại nước cất vô trùng trước khử trùng dung dịch HgCl 0,1% 15 phút cuối rửa nước cất vô trùng từ - lần Nuôi cấy khởi động: Mẫu cấy sau khử trùng cấy vào môi trường MS mơi trường thích hợp để đoạn thân hoa hồng cơm tái sinh chồi MS + 2,0 mg/l BA + 0,05 mg/l -NAA Nhân nhanh in vitro: Các chồi có chiều cao khoảng 1,0 - 1,5cm - Môi trường nhân nhanh chồi in vitro môi trường MS + 1,5 mg/l BA nuôi cấy tuần Tạo rễ cho chồi in vitro: Các chồi in vitro có chiều cao 1,5 - 2,0cm, sinh trưởng phát triển bình thường cấy chuyển sang mơi 1/4 MS ni cấy tuần Sau tạo rễ hồn thành tiến hành đem nhà lưới trồng Điều kiện nuôi cấy: Nhiệt độ 22 - 25°C, cường độ ánh sáng 2.000 lux, thời gian chiếu sáng 16 sáng Chăm sóc cho hoa hồng 3.1 Phân bón phân hữu Hoa hồng có chu kỳ cho hoa quanh năm vụ nắng Do đòi hỏi phải cung cấp phân bón đầy đủ, cân đối thời gian đảm bảo suất hoa cắt cành * Phân hữu : Sử dụng bón lót: 70– 80m3/ha phân ủ hoai mục Sau định kỳ – năm/lần – bón bổ sung 40 – 60m3/ha Sử dụng phân chuồng đầy đủ tăng suất, chất lượng hoa đồng thời kéo dài tuổi thọ vườn hồng Có thể sử dụng phân hữu vi sinh khác để thay phân chuồng với liều lượng 1000-2000 kg/ha/4-5 tháng * Vôi : Hoa hồng thích pH trung tính, đầu vụ nên bón lót 1500 – 2000 kg/ha định kỳ tháng/lần cần bón bổ sung 400 – 500kg vơi để điều hòa độ chua đất Bón vơi đầy đủ giúp cho cành hoa cứng cáp tăng khả hút dinh dưỡng * Lượng phân bón vơ đề nghị bón cho 1ha/năm - Giai đoạn kiến thiết (trồng mới) Lượng nguyên chất: N: 300kg – P2O5: 250kg – K2O: 200kg + Nếu sử dụng phân đơn cần: 1560kg super lân, 652 kg Ure 330kg ka Thời điểm bón Ure (kg) Bón lót trước trồng Super lân (kg) Ka li (kg) 800 Chồi ghép lên cao – 10cm 300 150 Chồi ghép lên cao 20 – 25cm 352 760 180 Tổng cộng 652 1560 330 - Giai đoạn kinh doanh thu hoạch cành: Định kỳ 20 – 25 ngày bón thúc lần với liều lượng 65kg N, 50kg P2O5, 60kg K2O, tương đương với: 100kg Urê, 100kg DAP 120kg K2SO4 hay 40kg Urê, 75kg K2SO4, 300kg NPK 16-16-8 - Để tăng suất chất lượng bông, tháng phun xịt loại phân bón để cung cấp thêm vi lượng, bán vi lượng cho (Ca,Mg,S, Bo, Mo, Zn, Cu ) Canxium Nitrat, Growmore, Basfoliar combi stiff, Sum, power feed, Fetrilon Combi… - Từ năm tuổi trở lên sinh lý rễ hồng nên tăng cường xịt thường xuyên loại phân bón định kỳ ngắn Khi bón phân khơng xăm xới sâu gây đứt rễ giảm suất bệnh xâm nhiễm Đối với vườn hoa hồng canh tác nhà ni lông nên áp dụng biện pháp cung cấp phân lỏng (sử dụng loại phân chuyên dụng) qua hệ thống tưới nhỏ giọt đảm bảo sinh trưởng, phát triển suất hoa hồng 3.2 Kỹ thuật trồng hồng Đối với giống sinh trưởng mạnh khoảng cách trồng 40 x 50cm, khoảng 50.000 cây/ha; giống sinh trưởng yếu trồng với khoảng cách 35 x 40cm, khoảng 70.000 cây/ha Trồng giống thẳng đứng, nên trồng theo kiểu nanh sấu Trồng vào lúc chiều mát, lấp đất vừa sát mặt bầu, không nên trồng sâu sinh trưởng 3.3 Tỉa cành tỉa nụ Sau mầm lên cao 20-25cm, tiến hành bấm ngọn, để 4-5 cành cấp toả xung quanh tạo thành khung Thường xuyên tỉa bỏ cành tăm, cành hương để thơng thống Ngoài cần thường xuyên tỉa nụ để ổn định số nụ cành cây, giúp cho hoa to, đủ dinh dưỡng, giảm sâu bệnh Phương pháp tỉa cành, ngắt ngọn, ngắt nụ, tạo hình cho hoa hồng tiến hành thường xuyên, liên tục 3.4 Phòng trừ sâu bệnh Cần có biện pháp phòng trừ số sâu bệnh hại chủ yếu hồng như: -Côn trùng sâu hại : Rệp, nhện đỏ, bọ trĩ, bọ phấn, sâu xanh -Bệnh hại: Bệnh đốm đen, bệnh phấn trắng, thán thư… -Các bệnh hại rễ vi khuẩn, tuyến trùng Thu hoạch bảo quản Thu hoạch hoa kỹ thuật đảm bảo độ bền, đẹp đảm bảo suất cho lần thu sau Thu sớm hoa non nhanh héo hoa khơng nở được, thu muộn q hoa chóng tàn Thu hoạch hoa có cánh ngồi vừa nở, nên thu vào buổi chiều mát sáng sớm lúc sung nhựa, nhiều nước Cắt cách gốc cành chừa lại 2-3 chính, phần cành hồng lại cho chồi mới, ta chọn 1-2 chồi khỏe cho hoa tiếp tục Sau cắt hoa nhúng vào thùng nước có chứa chất khử Etylen khoảng 30 phút, sau ngâm vào thùng chứa dung dịch dinh dưỡng cho hoa no khoảng - Phân loại hoa dựa vào chiều dài cành, đường kính cành, độ lớn hoa, bệnh… để đóng gói Sau phân loại thường bó 50 bơng thành bó dùng giấy túi polymer bọc kín, chuyển vào bảo quản kho lạnh Trường hợp khơng có kho lạnh phải để hoa nơi thống mát, đóng gói trước vận chuyển xa ... suất hoa hồng 3.2 Kỹ thuật trồng hồng Đối với giống sinh trưởng mạnh khoảng cách trồng 40 x 50cm, khoảng 50.000 cây/ ha; giống sinh trưởng yếu trồng với khoảng cách 35 x 40cm, khoảng 70.000 cây/ ha... hoạch bảo quản Thu hoạch hoa kỹ thuật đảm bảo độ bền, đẹp đảm bảo suất cho lần thu sau Thu sớm hoa non nhanh héo hoa khơng nở được, thu muộn q hoa chóng tàn Thu hoạch hoa có cánh ngồi vừa nở,... đem nhà lưới trồng Điều kiện nuôi cấy: Nhiệt độ 22 - 25°C, cường độ ánh sáng 2.000 lux, thời gian chiếu sáng 16 sáng Chăm sóc cho hoa hồng 3.1 Phân bón phân hữu Hoa hồng có chu kỳ cho hoa quanh

Ngày đăng: 24/02/2020, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan