1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vat Ly 10 Chuong I

2 334 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 61 KB

Nội dung

Trung tâm BDTX Bảo Yên Đoàn Anh Dũng Ngày soạn: 10/09/2009 Ngày dạy : 13/09/2009 Tiết 1 Phần I. CƠ HỌC Chương 1. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I/ Mục tiêu. 1. Về kiến thức. - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động cơ. - Phát biểu được định nghĩa quỹ đạo chuyển động. - Nêu được các ví dụ về chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian, thời điểm và thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu. 2. Về kĩ năng. Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng. Làm được các bài toán về hệ quy chiếu và đổi mốc thời gian. II/ Chuẩn bị. Học viên ôn lại khái niệm chuyển động cơ học đã học ở lớp 8. III/ Tổ chức hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Đặt vấn đề 4. Bài mới Hoạt động 1. (15 phút) Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm và quỹ đạo Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung - Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? - Lấy ví dụ. - Học viên đọc định nghĩa chuyển động cơ trong sách giáo khoa. - Yêu cầu học viên đọc mục 2. Chất điểm. - Khi nào một vật chuyển động được coi là một chất điểm? - Nêu một vài ví dụ về một vật chuyển động được coi là một chất điểm và không được coi là chất điểm? - Yêu cầu hoàn thành C1. - Trong thời gian chuyển động, mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm ở một vị trí xác định. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động. - Chúng ta phải dựa vào một vật nào đó (vật mốc) đứng yên. - Hv tự lấy ví dụ. - Học viên đọc khái niệm chuyển đônh cơ. - Đọc mục 2. - Cá nhân hv trả lời. (dựa vào khái niệm SGK) - Tự cho ví dụ theo suy nghĩ của bản thân. - Hv hoàn thành theo yêu cầu C1. - Hv Theo dõi và ghi nhớ. I. Chuyển động cơ. Chất điểm. 1. Chuyển động cơ. Chuyển của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm. Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). 3. Quỹ đạo. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động. Hoạt động 2. (13 phút) Tìm hiểu cách xác định vị trí của một vật trong không gian Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung - Yêu cầu hv đọc mục II.2. và cho biết thế nào là vật làm mốc? Làm thế nào để đo khoảng cách từ vật làm mốc đến vị trí của vật? - Hv đọc mục II.2 - Vật làm mốc là một vật cố định nào đó. - Dùng thước đo chiều dài để đo II. Cá́ch xác định vị trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo. Nếu biết đường đi (quỹ đạo) của vật, ta ☻Giáo án lớp 10 1 Trung tâm BDTX Bảo Yên Đoàn Anh Dũng - Gc hv hoàn thành C2. - Giáo viên chính xác hóa nội dung của mục II.2. - Yc hv đọc mục II.2 và trả lời câu hỏi: + Nêu cấu tạo của hệ toạ độ Oxy đã học trong Đại Số THCS? + Để xác định vị trí của điểm M trong không gian ta làm như thế nào? - Yc hv hoàn thành C3. GY: Điểm chính giữa của hình chữ nhật có đặc điểm gì? Cách xác định đó như thế nào? khoảng cách từ vật làm mốc tới vị trí của vật. - Hv suy nghĩ và hoàn thành C2. - Lắng nghe và nghi nhớ. - Hv đọc mục II.2 + Gồm một đường thẳng nằm ngang và thẳng đứng cắt nhau tại một điểm O gọi là gốc toạ độ. + Ta phải xác định được toạ độ của điểm M trên các trục toạ độ. - x = 2,5m - y = 2m chỉ cần chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. 2. Hệ toạ độ. - Để xác định vị trí của điểm M ta làm như sau: + Chọn chiều dương trên trục Ox và Oy. + Chiếu vuông góc điểm M xuống hai trục toạ độ Ox và Oy, ta được toạ độ của điểm M. Hoạt động 3. (12 phút) Tìm cách xác định thời gian trong chuyển động Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học viên Nội dung - Yc hv đọc mục III.1 và cho biết thế nào là mốc thời gian? Làm thế nào để đo được khoảng thời gian? - Yc hv đọc mục III.2 - Yc hv đọc Bảng 1.1 - Yc hv hoàn thành C4. - Đọc mục IV. Và cho biết thế nào một hệ quy chiếu, hay nói cách khác hệ quy chiếu có cấu tạo như thế nào? Lấy ví dụ? - Đọc mục III.1 - Hv đọc mục III.2 - Hv đọc Bảng 1.1 - Hv hoàn thành C4. III. Cách xác định thời gian trong chuyển động. 1. Mốc thời gian và đồng hồ. - Mốc thời gian là thời điểm mà ta bắt đầu đo (tính) thời gian. - Để đo thời gian ta dùng đồng hồ đo thời gian. 2. Thời điểm và thời gian. IV. Hệ quy chiếu - một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc. - một mốc thời gian và một đồng hồ. Hoạt động 4. (5 phút) Củng cố - Gv yc hv nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài. - Trả lời các câu hỏi SGK trang 10. ☻Giáo án lớp 10 2 . th i gian là th i i m mà ta bắt đầu đo (tính) th i gian. - Để đo th i gian ta dùng đồng hồ đo th i gian. 2. Th i i m và th i gian. IV. Hệ quy chiếu -. mục III.1 - Hv đọc mục III.2 - Hv đọc Bảng 1.1 - Hv hoàn thành C4. III. Cách xác định th i gian trong chuyển động. 1. Mốc th i gian và đồng hồ. - Mốc thời

Ngày đăng: 20/09/2013, 01:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GY: Điểm chính giữa của hình chữ   nhật   có   đặc   điểm   gì?   Cách  xác định đó như thế nào? - Vat Ly 10 Chuong I
i ểm chính giữa của hình chữ nhật có đặc điểm gì? Cách xác định đó như thế nào? (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w