1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án SInh học khối 11 HK1, mới năm học 2019 2020 (2)

43 112 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 6,49 MB

Nội dung

Tiết PPC T Số tiết 1-3 Tên bài/ chủ đề: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC Ngày VẬT soạn: / ./ Trao đổi nước Hấp thụ khoáng rễ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Kiến thức - Mô tả trình hấp thụ nước rễ trình vận chuyển nước thân - Trình bày mối liên hệ cấu trúc lơng hút với q trình hấp thụ nước - Trình bày dường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ vào mach gỗ rễ, từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân lên mạch gỗ Kỹ - Rèn luyện tư phân tích tổng hợp, kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập Thái độ hành vi - Thấy rõ tính thống cấu trúc chức quan thực vật II Chuẩn bị - Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 sách giáo khoa Có thể sử dụng thêm hình vẽ cấu tạo chi tiết lông hút rễ - Máy chiếu qua đầu dùng III Các hoạt động dạy học Hoạt động: Kiểm tra cũ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức lớp 10 - Khái quát kiến thức lớp 11 Hoạt động GV Giới thiệu chương trình Sinh học 11 Hoạt động HS Lắng nghe, ghi lại nội dung GV truyền đạt NỘI DUNG 1: HẤP THỤ NƯỚC VÀ KHỐNG Ở RỄ Vai trị nước Hình thái cấu tạo rễ phù hợp với vai trị hấp thụ nước khống Hấp thụ nước khống rễ Tìm hiểu vai trò nước - Nêu vai trò nước thực vật - Trình chiếu tư liệu hoạt động tưới nước - Quan sát tư liệu cho - Yêu cầu HS nêu vai trò nước với đời - Trình bày vai trị nước sống TV - Nhận xét, đánh giá Vai trò nước thực vật * Nước tự do: - Là dung mơi hồ tan chất Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 - Làm giảm nhiệt độ thoát nước - Tham gia vào số trình trao đổi chất - Đảm bảo độ nhớt chất nguyên sinh - Giúp cho trình TĐC diễn bình thường thể * Nước liên kết - Đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh TB đánh giá tính chịu nóng, chịu han Tìm hiểu đặc điểm rễ  Mục tiêu: - Mô tả đặc điểm hệ rễ có khả ăn sâu, lan rộng hướng nguồn nước - Nêu cấu tạo rễ phù hợp với chức vận chuyển nước cách có chọn lọc  Vật liệu: - Bộ rễ số cây: Lúa, ngơ…; Hình ảnh rễ số cổ thụ; PHT  Đặt vấn đề: Có ý kiến cho rằng, rễ sinh để thực chức hút nước muối khống, Rễ có khả điều tiết q trình vận chuyển nước vào Ý kiến hay sai? Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu vấn đề Chúng ta tham khảo rễ lúa mì mùa đơng Potmitrop Ditme sau: “Tổng chiều dài lông hút 10000 km; tổng diện tích bề mặt lớn gấp 230 lần phận mặt đất Mỗi ngày có khoảng 110 triệu lông hút đời với chiều dài 80 km Đối với to số lượng lông hút lớn nhiều” - GV yêu cầu HS hoàn thiện PHT - HS thảo luận nhóm -> hồn Đánh dấu X vào đặc điểm rễ thích nghi với thành PHT hấp thụ nước Kết luận Các đặc điểm Đáp án Bộ rễ nhiều loại rễ tạo thành Rễ có khả đâm sâu, lan rộng, chủ động hướng tới nguồn nước Trên bề mặt rễ phân bố nhiều lơng hút hình thành từ TB biểu bì, TB lơng hút có đặc điểm: - Thành mỏng khơng thấm cutin - Chỉ có khơng bào lớn trung tâm - Cường độ quang hợp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn Tế bào rễ TB sống: gồm TB biểu bì kéo dài tạo thành lơng hút, TB vỏ, TB nội bì có đai caspari, mạch gỗ rễ Rễ có bề mặt độ dài lớn thân gấp bội Tìm hiểu chế trình hấp thụ nước rễ  Mục tiêu: - Trình bày cấu trúc rễ phù hợp với trình hấp thụ nước muối khống - Mơ tả đường hấp thụ nước muối khoáng rễ  Tiến trình: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV trình chiếu tranh cấu tạo rễ tranh - HS quan sát tranh Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 đường hấp thụ nước muối khoáng rễ - Thảo luận nhóm hồn thành - u cầy HS quan sát thảo luận nhóm hồn thành tập tập + Bài 1: Bài tập NỘI DUNG 2: Quá trình vận chuyển chất thân Hoạt động: Vận chuyển nước  Đặt vấn đề: Sau nước đưa vào mạch gỗ rễ, nước vận chuyển qua thân đưa lên Vậy thân nước vận chuyển nào?  Mục tiêu: - Chứng minh nước vận chuyển theo chiều từ lên - Giải thích chế vận chuyển nước thân - Nêu mối quan hệ rễ thân việc vận chuyển nước * Tiến trình: Hoạt động GV Hoạt động HS - Trình chiếu tranh cấu tạo mạch gỗ, mạch rây - Quan sát trinh mơ hình đường vận mơ hình đường vận chuyển chất qua mạch chuyển chất thân gỗ mạch rây - Thảo luận nhóm hồn thành tập Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 - Yêu cầu HS hồn thành tập Bài tập Tiêu chí so sánh Cấu tạo Mạch gỗ Mạch rây Hướng vận chuyển Thành phần dịch Động lực NỘI DUNG 3: THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ Khái quát THN Các yếu tố ảnh hưởng THN Khái quát THN Mục tiêu - Nêu vai trò thoát nước đời sống thực vật - Trình bày chế điều tiết độ mở khí khổng - Trình bày tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước  Đặt vấn đề: Q trình nước qua khí khổng diễn nào? - Chứng minh tế bào khí khổng trương nước khe khí khổng mỡ ra, tế bào khí khổng nước khí khổng đóng lại - Giải thích nguyên nhân làm cho tế bào khí khổng trương nướ nước  Tiến trình: Ở non, bóng râm nơi khơng khí ẩm lớp cutin phiến mỏng nên cường độ thoát H2O qua cutin gần tương đương với cường độ H2O qua khí khổng Ở trưởng thành lớp cutin dày lượng H2O thoát qua cutin giảm (yếu qua khí khổng từ 10-20 lần) phần lớn H2O qua khí khổng Hoạt động GV Hoạt động HS - HS quan sát tư liệu, đọc SGK, thảo - GV cho HS xem tư liệu vai trò tác hại luận hoàn thành câu hỏi THN - Cho HS xem chế thoát nước - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi Thoát nước có ý nghĩa gì? Vì THN xem “tai nạn, tất yếu” Bộ phận quan thoát nước Nêu đặc điểm cấu tạo khí khổng phù hợp với chức thoát nước Thoát nước thực thông qua đường nào? Nêu chế đóng mở khí khổng - Cho HS xem tư liệu liên quan đến THN (Ý nghĩa THN, Cấu trúc phù hợp chức THN, Cấu - Hoàn thành nhiệm vụ học tập Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 trúc khí khơng), xem phim chế THN - Nhận xét, đánh gái kết luận Ý nghĩa THN - Thoát nước động lực đầu dịng mạch gỗ có vai trị giúp vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên đến phận khác mặt đất - Thốt nước có tác dụng hạ nhiệt độ - Thoát nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên cần cho quang hợp Cấu trúc khí khổng - Cấu tạo thích nghi với chức nước Các tế bào biểu bì tiết lớp phủ bề mặt gọi lớp cutin, lớp cutin phủ tồn bề mặt trừ khí khổng - KK gồm TB hình hạt đậu áp sát vào nhau, có chứa nhiều lục lạp - Có khả đóng mở Hai đường nước: - Thốt nước qua khí khổng: + Khi no nước: thành mỏng tế bào khí khổng căng làm cho thành dày cong theo làm cho khí khổng mở + Khi nước: thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại Khí khổng khơng đóng hồn tồn - Thốt nước qua cutin biểu bì lá: lớp cutin dày thoát nước giảm ngược lại Hoạt động: Các yếu tố ảnh hưởng THN Hoạt động GV GV vấn đề Không phải lúc nước vận chuyển qua thể thực vật với tốc độ Đơi khi, vận chuyển chậm, có thời điềm vận chuyển nhanh Tốc độ phụ thuộc vào yếu tố nào? Nếu không lấy đủ nước chúng bị héo Điều xảy nào? Vào thời điểm ngày xảy tượng trên? Vì có ánh sang q trình nước lại diễn mạnh thiếu ánh sang? Biện pháp tưới tiêu hợp lý gì? Hoạt động HS -> Phụ thuộc: Lượng nước, ánh sang, nhiệt độ, gió, ion khống… -> Xảy thoát nước mạnh trình hút nước rễ -> Thường xảy vào buổi trưa ->Tưới tiêu hợp lý: - Cần đảm bảo đầy đủ nhu cầu nước cho - Không để ngập nước lâu - Tưới thời điểm Các yếu tố ảnh hưởng tới THN Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 - Nước - Ánh sáng - Nhiệt độ - Gió - Các ion CỦNG CỐ, NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Mục tiêu: - Hệ thống hóa lại kiến thức học - Phân tích mối quan hệ rễ, thân, trình trao đổi nước, muối khoáng chất hữu - Chứng minh quan, phận thực vật khối thống Tiến trình: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv đưa câu hỏi HS nghiên cứu trả lời câu hỏi Câu 1: Quan sát hình ảnh giải Do độ ẩm khơng khí q cao nên nước bị đẩy thích vào buổi sáng mép thường từ rễ lên (do áp suất rễ) khơng có đọng giọt nước? thành dạng mà ứ thành giọt, phân tử nước có lực liên kết tạo sức căng bề mặt nên giữ giọt nước đầu hay mép Giao nhiệm vụ nhà Mục tiêu: - Rèn luyện khả tư sáng tạo thông qua việc làm việc độc lập - Ý thức trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao để nâng cao trình độ hiểu biết thân - Nâng cao tính tự giác, phát triển khả tự học HS Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhiệm vụ nhà - Ghi câu hỏi tập nhà * Chuẩn bị câu hỏi từ 1, 2, 3, sách giáo khoa - Ghi chuẩn bị cho sau * Quan sát (cùng loại) vườn nhà ta bón phân với liều lượng khác Ở vùng ruộng lầy, sau thời gian trồng bạch đàn vùng trở nên khơ hạn Em giải thích sao? Bạch đàn vừa có khả làm khơ hạn đầm lầy, lại vừa có khả sống vùng khơ hạn Hãy giải thích bạch đàn có khả kì diệu đó? Vì trồng người ta thường ngắt bớt lá? Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 Từ hoạt động hấp thu, vận chuyển nước khoáng, chứng minh thể thống nhất? Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng tưới tiêu nhà vườn sản xuất giống thuộc khu vực trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội T T Nội dung tìm hiểu Loại trồng Phương phgáp tưới Số lần tưới/ngày Thời điểm tưới Nguồn nước tưới Kết Nhóm 2: Tìm hiểu biện pháp tưới nước vào hôm trời nắng cho khoa học? IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề 2: VAI TRỊ CỦA NGUN TỐ KHỐNG VÀ DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Kiến thức - Nêu khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng - Mơ tả số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dưỡng trình bày vai trị đặc trưng nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu - Liệt kê nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón hấp thụ - Nêu vai trị sinh lí nitơ - Trình bày q trình đồng hố nitơ mơ thực vật Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích sơ đồ Thái độ hành vi - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí trồng, môi trường sức khoẻ người II Chuẩn bị - Tranh vẽ hình 4.1, 4.2, 4.3 hình 5.2 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng trong; phiếu học tập - Bảng 4.1, 4.2 sách giáo khoa Hoặc bố trí thí nghiệm sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học Kiểm tra cũ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức… Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu 1: Trình bày ý nghĩa THN Câu 2: Nêu chế đóng mở khí khổng NGUN TỐ KHOÁNG CHO CÂY Mục tiêu: - Học sinh nêu khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng - Mơ tả số dấu hiệu điển hình thiếu số nguyên tố dinh dưỡng trình bày vai trò đặc trưng nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu - Biết nguồn cung cấp nguyên tố khoáng cho Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS xem phim vai trò - Xem phiêm tư liệu nguyên tố khoáng - Chiếu tranh: Bảng nguyên tố khoáng - Quan sát tranh cần thiết cho Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 - Hỏi: - Trả lời câu hỏi Thế nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu? Phân biệt nguyên tố đa lượng vi lượng - Nhận xét, kết luận - Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Đặt vấn đề: Các chất khoáng mà cần cung cấp từ nguồn nào? Cần lưu ý bón phân cho cây? - Nhận xét, kết luận I NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU Ở TRONG CÂY - Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu gồm nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg) nguyên tố vi lượng (Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo) - Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu nguyên tố mà thiếu khơng thể hồn thành chu trình sống; + Khơng thể thiếu thay nguyên tố khác + Trực tiếp tham gia vào trao đổi chất thể II NGUỒN CUNG CẤP CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG CHO CÂY Đất nguồn cung cấp chủ yếu chất khoáng cho - Trong đất nguyên tố khống tồn dạng: + Khơng tan + Hồ tan => Cây hấp thu muối khống dạng hồ tan Phân bón cho trồng - Bón phân khơng hợp lí với liều lượng cao mức cần thiết sẽ: + Gây độc cho + Ơ nhiễm nơng sản + Ơ nhiễm mơi trường nước, đất… Tuỳ thuộc vào loại phân bón, giống lồi giai đoạn phat triển để bón cho phù hợp để bón liều lượng phù hợp ND 2: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT Vai trò nitơ Nguồn cung cấp nitơ Các dạng nitơ mà hấp thụ Cố định nitơ phân tử Đồng hóa nitơ mơ thực vật Hoạt động: Tìm hiểu vai trị sinh lí, nguồn cung cấp dạng nitơ Mục tiêu: - Nêu vai trị sinh lí nitơ Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS xem phim mô tả khái quát - Xem tư liệu dinh dưỡng nitơ TV Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm trả - Đọc SGK, trả lời câu hỏi lời câu hỏi: Nitơ có vai trị thực vật? Thực vật lấy nitơ tử nguồn nào? Hai dạng nitơ mà rễ hấp thụ hai dạng nào? Vai trò nitơ * Vai trò chung: Ni tơ nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu * Vai trị cấu trúc: - Nitơ có vai trò quan trọng bậc thực vật - Nitơ thành phần cấu trúc : prôtêin, axit nuclêic, diệp lục, ATP * Vai trò điều tiết : - Nitơ thành phần chất điều tiết trao đổi chất: Prôtêin – enzim, Côenzim, ATP Các dạng nitơ hấp thụ Hoạt động: Tìm hiểu nguồn cung cấp N tự nhiên cho Mục tiêu: - Nhận thức đất nguồn cung cấp chủ yếu nitơ cho - Nêu dạng nitơ hấp thu từ đất, viết công thức chúng - Mơ tả q trình chuyển hố nitơ hợp chất hữu đất thành dạng nitơ khoáng chất - Nêu đường cố định nitơ tự nhiên vai trò chúng Hoạt động GV Hoạt động HS - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Vì phải cố định nitơ khí quyển? 5- Những vi khuẩn tiết enzim nitrogenaza thực cố định? 6- Những điều kiện để cố định (N2) đường sinh học gì? Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 10 Giao nhiệm vụ nhà Hoàn thành PHT Làm tập SGK trang 55 Chuẩn bị cho thực hành - Lá xanh tươi (rau muốn, xà lách, sắn…) - Lá già có màu vàng - Các loại củ: Cà rốt, nghệ Rút kinh nghiệm học Tiết PPC T Số tiết 13 Tên bài/ chủ đề: Bài 13: THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Học xong học sinh phải: Kiến thức - Quan sát hốn hợp sắc tố rút từ quan sát diệpl ục - Củng cố kiến thức học có liên quan đế sắc tố Kỹ - Rèn luyện kỹ làm việc độc lập, tổ chức nhóm - Rèn lỹ thao tác với dụng cụ hoá chất thưc hành Thái độ hành vi - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật - ý thức giữ gìn vệ sinh đảm bảo an tồn lao động trình thực hành II Chuẩn bị - Dụng cụ + Cốc thuỷ tinh 20 – 50 ml + Ống đong 20 – 50 ml có chia độ + Ống nghiệm Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 29 + Kéo học sinh + Hoá chất: + Nước + Cồn 90 - 960 - Mẫu thực vật để chiết sắc tố + Lá có màu vàng + Các loại có màu vàng đỏ: gấc, hồng + Các loại củ có màu đỏ vàng: Cà rốt, nghệ Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019-2020 30 III Các hoạt động dạy học Hoạt động: Ổn định tổ chức, chia nhóm Mục tiêu: - Ơn lại kiến thức học Hoạt động giáo viên GV ổn định tổ chức Chia nhóm Hoạt động học sinh Hoạt động: Tìm hiểu cách tiến hành TN chiết rút DIỆP LỤC Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS cách tiến hành TN: - HS quan sát TN → tiến hành làm TN theo + Tình chiếu quy trình tiến hành TN hướng dẫn GV + Tiến hành làm mẫu cho HS quan sát DỤNG CỤ CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động: Tìm hiểu cách tiến hành TN chiết rút diệp lục Hoạt động GV Hoạt động HS - GV hướng dẫn HS cách tiến hành TN: - HS quan sát TN → tiến hành làm TN theo + Tình chiếu quy trình tiến hành TN hướng dẫn GV + Tiến hành làm mẫu cho HS quan sát Hoạt động: Viết thu hoạch Mục tiêu: - Học sinh biết viết thu hoạch - Sản phẩm lấy điểm KT 15p Hoạt động GV Mỗi học sinh kẻ bảng vào thực hành, ghi kết quan sát vào ô tương ứng Rút nhận xét : độ hoà tan sắc tố dung môi (nước cồn) Trong mẫu thực vật có sắc tố Vai trị xanh loài rau, hoa, dinh dưỡng người Các nhóm báo cáo kết thí nghiệm trước lớp Bảng thu hoạch Giải thích câu hỏi IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tiết PPC T Số tiết 14 Tên bài/ chủ đề: THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh phải có khả thực thí nghiệm Kiến thức - Phát hô hấp thực vật qua thải CO2 - Phát hô hấp thực vật qua hút O2 Kỹ - Rèn luyện kỹ làm việc độc lập, tổ chức nhóm - Rèn lỹ thao tác với dụng cụ hoá chất thưc hành Thái độ hành vi - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật - ý thức giữ gìn vệ sinh đảm bảo an tồn lao động q trình thực hành II Chuẩn bị - Mỗi nhóm - học sinh chuẩn bị dụng cụ tiến hành thí nghiệm + Mẫu vật : Hạt nhú mầm (hạt lúa, ngô hay loại đậu) - Dụng cụ : Bình thuỷ tinh có dung tích lít, nút cao su có khoan lỗ vừa khít với ống thuỷ tinh hình chữ U - Phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, cốc có mỏ ; - Bình thuỷ tinh có cỡ vừa nêu có nút cao su khơng khoan lỗ + Hoá chất : Nước bari [Ba (OH)2] hay nước vôi [CA(OH)2] diêm III Các hoạt động dạy học Hoạt động: Ổn định tổ chức, chia nhóm Mục tiêu: - Ơn lại kiến thức học Hoạt động giáo viên GV kiểm tra sĩ số Ổn định tổ chức Chia nhóm Hoạt động học sinh Hoạt động: Tìm hiểu thí nghiệm 1- Phát hô hấp qua thải CO2 Mục tiêu: - Phát hô hấp thực vật qua thải CO2 Hoạt động GV Hoạt động HS HS ghi lại bước Thí nghiệm 1: Phát hơ hấp qua thải CO2 thực thí nghiệm vào Tiến hành thí nghiệm : - Cho vào bình thuỷ tinh 50g hạt nhú mần Nút chặt bình nút cao su gắn ống thuỷ tinh hình chữ U phễu (hình 14 HS tiến hành thí ) nghiệm theo dẫn Công việc học sinh phải tiến hành trước lên lớp từ 1,5 GV phịng thí - (chuẩn bị theo nhóm) Do hơ hấp hạt, CO tích luỹ lại nghiệm bình CO2 nặng khơng khí nên khơng thể khuếch tán qua ống phễu vào khơng khí xung quanh - Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vơi) suốt Sau đó, rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt Nước đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì khơng khí giàu CO2 nước bari bị vẩn đục - Để so sánh, lấy ống nghiệm có chứa nước bari (hay nước vôi suốt) thở miệng vào qua ống thuỷ tinh hay ống nhựa Nước vôi trường hợp bị vẩn đục Học sinh tự rút kết luận hô hấp Hoạt động: Tìm hiểu thí nghiệm 1- Phát hô hấp qua thải CO2 Mục tiêu: - Phát hô hấp thực vật qua hút O2 Hoạt động GV Hoạt động HS HS ghi lại bước thực hiẹn thí nghiệm Thí nghiệm 2: Phát hô hấp qua hút vào O2 (hình 14.2) Lấy phần hạt nhú mầm (mỗi phần: 50g) Đổ nước sôi lên phần hạt để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác phải học sinh tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5 -2 HS tiến hành thí nghiệm theo dẫn Đến thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đưa nến (que GV phịng thí nghiệm diêm) cháy vào bình Nến (que diêm) bị tắt ngay, sao? Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết (bình b) lại đưa nến hay diêm cháy vào bình, nến tiếp tục cháy, sao? Hoạt động 5: Bài thu hoạch Mục tiêu: - Rèn luyện khả tư sáng tạo thông qua việc làm việc độc lập - Ý thức trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao để nâng cao trình độ hiểu biết thân - Nâng cao tính tự giác, phát triển khả tự học HS Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Mỗi học sinh phải viết tường trình thí - Ghi câu hỏi tập nhà nghiệm trên, rút kết luận cho thí - Ghi chuẩn bị cho sau nghiệm chung cho thí nghiệm Các nhóm báo cáo kết trước lớp IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết PPC T Số tiết Tên bài/ chủ đề: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Ngày soạn: / ./ Ngày dạy: / / I Mục tiêu Kiến thức - Phân biệt tiêu hoá chuyển hoá nội chất nội bào - Phân biệt tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào nêu phức tạp cấu tạo quan tiêu hố động vật - Trình bày đặc điểm cấu tạo quan tiêu hố thích nghi với chế độ ăn thịt ăn tạp - Trình bày chế trình hấp thụ chất dinh dưỡng đường vận chuyển chất hấp thụ Kỹ - Rèn luyện tư phân tích tổng hợp, kỹ hợp tác nhóm làm việc độc lập Thái độ hành vi Hiểu dược sở khoa học việc tiêu hoá thức ăn người động vật II Chuẩn bị - Tranh phóng to hình từ 15.1 đến 15.6 sách giáo khoa - Máy chiếu qua đầu dùng - Bảng 15 trang 63 sách giáo khoa - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Hoạt động: Kiểm tra cũ Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức… Hoạt động giáo viên Không kiểm tra, GV hệ thống lại kiến thức học, triển khai nội dung chương T trao đổi chất NL ĐV Hoạt động học sinh Hoạt động: Khái niệm tiêu hóa Mục tiêu: - Nêu KN tiêu hóa ĐV - Khái qt q trình TH ĐV - Phân biệt tiêu hóa nhóm động vật - Nêu cấu tạo chức ống tiêu hố thích nghi với thức ăn động vật thực vật - Trình bày đặc điểm tiêu hóa động vật nhai lại - So sánh cấu tạo chức ống tiêu hoá động vật ăn thực vật động vật ăn động vật Mở bài: Cây xanh tồn nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường, thơng qua q trình hút nước, muối khống rễ trình quang hợp diễn Người, động vật, thực trao đổi chất với môi trường nào? Hoạt động GV Hoạt động HS I Khái niệm tiêu hóa - Cho HS xem phim giới thiêu tiêu hóa - Xem phim động vật - Trả lời câu hỏi - Hỏi: Thế tiêu hóa? Vai trị tiêu hóa I KHÁI NIỆM TIÊU HOÁ a) Khái niệm: Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ b) Các hình thức tiêu hố : Tiêu hóa động vật gồm: - Tiêu hóa nội bào (tiêu hố tế bào) - Tiêu hóa ngoại bào(tiêu hố bên ngồi tế bào) II Tiêu hóa nhóm động vật - Sử dụng sơ đồ, tranh, mơ hình khái qt - Quan sát sơ đồ, tranh ảnh tiêu hóa nhóm ĐV - Thảo luận nhóm, hồn thành PHT - u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành - Trả lời kết PHT - Gọi HS nhóm trả lời kết - Nhận xét, đánh giá - Trình chiếu tranh, sơ đồ, hướng dẫn HS quan sát sơ đồ - Yêu cầu HS làm tập III Tiêu hóa động vật ăn thịt động vật ăn thực vật - Quan sát sơ đồ - Làm tập - Trả lời câu hỏi - Đặt câu hỏi: Vì lại có khác cấu tạo hệ tiêu hóa hai nhóm ĐV này? Ngồi răng, dày ruột nhóm ĐV cịn có điểm khác nhau? Kết Tên phận Răng Dạ dày Ruột Manh tràng Động vật ăn thịt + Răng cửa hình nêm: => Gặm lấy thịt + Răng nanh nhọn: => Cắm giữ mồi + Răng hàm nhỏ: => sử dụng Dạ dày đơn, to: Động vật ăn thực vật + Răng cửa to bằng: => Giữ giật cỏ + Răng nanh giống cửa + Răng hàm có nhiều gờ => Nghiền nát cỏ * Động vật nhai lại: Dạ dàycó ngăn (Dạ cỏ; Dạ tổ ong; Dạ sách; Dạ múi khế) + Chứa thức ăn + Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật + Tiêu hoá học + Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt + Tiêu hoá hoá học + Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước + Tiết pepxin HCl tiêu hố prơtêin có cỏ vi sinh vật *Chim ăn hạt: dày cơ, dày tuyến + Ruột non ngắn + Ruột non dài ->Hấp thụ chất dinh ->Hấp thụ chất dinh dưỡng dưỡng + Ruột già lớn + Ruột già ngắn -> Hấp thụ nước thải bả -> Hấp thụ nước thải bả + Manh tràng nhỏ + Manh tràng lớn ->Hầu khơng có ->Tiêu hoá nhờ vi sinh vật, hấp thụ thức ăn tác dụng III Tiêu hóa động vật dày ngăn (ĐV nhai lại) - Cho HS xem phim q trình tiêu hóa trâu - Hệ thống lại sơ đồ - Xem phim - Hoàn thành kết - Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS điền nội dung vào số – - Nhận xét, kết luận - Đặt câu hỏi: Nêu chức ngăn dày Ngăn ngăn thức? Vì trâu bị phải nhai lại, việc nhai lại có ý nghĩa gì? Trâu bò ăn Vậy chất dinh dưỡng khác prơtêin, lipit trâu bị lấy từ đâu? Kết a Chức ngăn da dày ngăn Cấu tạo Dạ cỏ Dạ tổ ong Dạ sách Dạ múi khế Chức Chứa thức ăn, tiêu hoá sinh học nhờ vi sinh vật Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt, hấp thu bớt nước Tiết pepxin HCl tiêu hố prơtêin có cỏ vi sinh vật b Tiêu hóa động vật nhai lại - B1: Thức ăn xuống cỏ (tiêu hóa học) - B2: Thức ăn đưa sang tổ ong ựa lên nhai lại (TH hóa học sinh học) - B3: Thức ăn đưa xuông muối khế tiêu hóa nhờ VSV (tiêu hóa sinh học) - B4: Thức ăn chuyển sang sách thực tiêu hoaas hóa học Hoạt động: Củng cố Mục tiêu: - Hệ thống hóa lại kiến thức học - Vận dụng kiến học …… Động vật sau có q trình tiêu hóa ngoại bào kết hợp nội bào? A Thủy tức B Trùng đế giày C Chim sâu Động vật sau có q trình tiêu hóa nội bào? A Thủy tức B Trùng đế giày C Chim sâu Động vật sau có q trình tiêu hóa ngoại bào? A San hơ B Trùng roi C trùng Amíp Động vật sau có dày đơn? A Trâu B Bị C Thỏ Động vật sau có dày kép? A Người B mèo C Lạc đà Ở động vật có dày ngăn, thức ăn qua ngăn theo trình tự A cỏ -> tổ ong -> sách -> muối khế B cỏ -> sách-> tổ ong -> muối khế C cỏ -> sách -> muối khế -> tổ ong D cỏ -> muối khế -> tổ ong -> sách Ở động vật có dày ngăn, dày thức A cỏ B tổ ong C muối khế Khi nói tiêu hóa động vật, phát biểu sau đúng? A Ở người, q trình tiêu hóa hóa học diễn ruột non B Ở thỏ, q trình tiêu hóa hóa học diễn manh tràng C Ở thủy tức, thức ăn tiêu hóa nội bào D Ếch đồng D Ếch đồng D Lợn D Cừu D Ngựa D sách D Ở động vật nhai lại, múi khế có khả tiết enzim pepsin HCl Khi nói q trình tiêu hóa thức ăn động vật có túi tiêu hóa, phát biểu sau đúng? A Trong túi tiêu hóa, thức ăn biến đổi mặt học B Thức ăn tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim lizơxơm C Trong ngành Ruột khoang, có thủy tức có quan tiêu hóa dạng túi D Thức ăn tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào 10 Khi nói khơng bào tiêu hóa, có phát biểu sau đúng? I Tiết enzim tiêu hóa thức ăn II Chứa thức ăn III Liên kết với lizoxom để phân giải thức ăn IV Có khả hòa hợp với màng tế bào, A.1 B.2 C.3 D.4 Giao nhiệm vụ nhà - Hãy so sánh điểm giống khác ống tiêu hoá động vật ăn thực vật động vật ăn thịt? Bằng cách điền vào Phiếu học tập số SO SÁNH CƠ QUAN TIÊU HOÁ CỦA ĐV ĂN THỊT VÀ ĐV ĂN THỰC VẬT Tên phận Động vật ăn thịt Động vật ăn thực vật Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ... III.1 ÁNH SÁNG 1.Cường độ ánh sáng - Khi nồng độ CO2 tăng, cường độ ánh sáng tăng, cường độ quang hợp tăng Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019- 2020 20 - Điểm bù ánh sáng:... lại kiến thức học - Vận dụng kiến học …… Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019- 2020 12 Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu... sai điều chỉnh lại cho Giáo án Sinh học 11- GV: Nguyễn Viết Trung; năm học 2019- 2020 26 T T Nôi dung Đáp án Là trình hấp thụ O2 thải CO2 sáng Đ Xãy điều kiện cường độ ánh sáng cao, lục lạp thực

Ngày đăng: 22/02/2020, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w