Nghiên cứu hiệu quả hai phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa (TT VIET)

28 43 0
Nghiên cứu hiệu quả hai phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa (TT VIET)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Trữ lạnh là kỹ thuật không thể thiếu trong hỗ trợ sinh sản. Đã có 2 phương pháp trữ lạnh được áp dụng là: Hạ nhiệt độ chậm và thủy tinh hóa. Sự khác biệt chính của 2 phương pháp này là tốc độ hạ nhiệt và nồng độ chất bảo quản (CPA). Trong một thời gian khá dài, dù có những hạn chế về mặt hiệu quả nhưng hạ nhiệt độ chậm đã được xem là một phương pháp trữ lạnh chuẩn mực trong ngành công nghiệp chăn nuôi cũng như trong IVF trên người.Trái lại, một khoảng thời gian dài sau khi được giới thiệu, thủy tinh hóa vẫn được xem là một kỹ thuật mang tính thử nghiệm vì nhiều lý do.Trong đó, lo ngại về các độc tính có thể có của việc sử dụng chất bảo quản nồng độ cao trên phôi và khó khăn trong việc thiết lập một hệ thống làm lạnh với tốc độ cao là những trở ngại chính. Vì vậy, đánh giá hiệu quả các quy trình trữ lạnh thông qua các tiêu chí:tỷ lệ phôi sống, tỷ lệ có thai, tỉ lệ sinh sống, cũng như các yếu tố liên quan, tiên lượng kết quả có thai, theo dõi sự hình thành phát triển chiều cao, cân nặng, thể chất, trí tuệ, tâm vận động, bệnh tật từ khi sinh ra cho đến khi 4 tuổi để đưa ra tiên lượng cho sự phát triển tiếp theo cho những trẻ sinh ra từ 2 phương pháp này là cần thiết. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả hai phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa" với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá đặc điểm phôi sau rã đông của hai phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa. 2. Đánh giá một số yếu tố liên quan và tiên lượng của hai 2 phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1- Khẳng định hình thái phôi tốt có tương quan chặt về số lượng sau mỗi bước kỹ thuật và làm tăng khả năng có thai, có ý nghĩa thống kê. 2- Tìm ra gía trị cụ thể để tiên lượng kết quả có thai của số lượng và chất lượng phôi trước đông, sau rã, trước chuyển. 3- Theo dõi lâu dài sau khi trẻ ra đời cho 2 phương pháp trữ lạnh: đông chậm và thủy tinh hóa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THỊ THANH LAN nghiªn cứu hiệu hai phơng pháp Đông phôi chậm ®«ng ph«i thđy tinh hãa Chun ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62720131 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ Trữ lạnh kỹ thuật không thể thiếu hỡ trợ sinh sản Đã có phương pháp trữ lạnh được áp dụng là: Hạ nhiệt độ chậm thủy tinh hóa Sự khác biệt phương pháp tốc độ hạ nhiệt nồng độ chất bảo quản (CPA) Trong thời gian dài, dù có những hạn chế mặt hiệu hạ nhiệt độ chậm được xem phương pháp trữ lạnh chuẩn mực ngành công nghiệp chăn nuôi IVF người.Trái lại, khoảng thời gian dài sau được giới thiệu, thủy tinh hóa được xem kỹ tḥt mang tính thử nghiệm nhiều lý do.Trong đó, lo ngại độc tính có thể có việc sử dụng chất bảo quản nờng độ cao phơi khó khăn việc thiết lập hệ thống làm lạnh với tốc độ cao những trở ngại Vì vậy, đánh giá hiệu quy trình trữ lạnh thơng qua tiêu chí:tỷ lệ phơi sống, tỷ lệ có thai, tỉ lệ sinh sống, yếu tố liên quan , tiên lượng kết có thai, theo dõi hình thành phát triển chiều cao, cân nặng, thể chất, trí tuệ, tâm vận động, bệnh tật từ sinh cho đến tuổi để đưa tiên lượng cho phát triển tiếp theo cho những tre sinh từ phương pháp cần thiết Do chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu hiệu quả hai phương pháp đông phôi chậm và đông phôi thủy tinh hóa" với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm phôi sau rã đông hai phương pháp đông phôi chậm đông phôi thủy tinh hóa Đánh giá mợt sớ ́u tớ liên quan tiên lượng hai phương pháp đơng phơi chậm đơng phơi thủy tinh hóa NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1- Khẳng định hình thái phơi tốt có tương quan chặt số lượng sau mỗi bước kỹ thuật làm tăng khả có thai, có ý nghĩa thống kê 2- Tìm gía trị cụ thể để tiên lượng kết có thai số lượng chất lượng phôi trước đông, sau rã, trước chuyển 3- Theo dõi lâu dài sau tre đời cho phương pháp trữ lạnh: đơng chậm thủy tinh hóa CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án bao gồm 148 trang, chương, 55 bảng, 16 biểu đờ, 13 hình, 145 tài liệu tham khảo với 12 tài liệu tiếng Việt 133 tài liệu tiếng nước Phần đặt vấn đề: 02 trang; chương 1: tổng quan tài liệu 41 trang; chương 2: đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 trang; chương kết nghiên cứu 49 trang; chương bàn luận 39 trang; kết luận trang; khuyến nghị 01 trang; những đóng góp luận án; danh mục báo liên quan; phụ lục Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những thay đổi bên tế bào quá trình trữ lạnh Từ 15ºC đến -5ºC: hạt lipid, màng giàu lipid sợi vi ống bên tế bào có thể bị tổn thương Enzym giảm tốc độ hoạt động Bọt khí mơi trường ni cấy chèn ép làm tởn thương đến cấu trúc tế bào.Hình thành tinh thể đá từ phân tử nước môi trường ngoại bào môi trường nội bào gây tổn thương học lên màng tế bào bào quan bên trong.Đây giai đoạn gây tổn thương lớn nhất quan trọng nhất Nhiệt độ giảm: số lượng phân tử nước chuyển thành tinh thể đá tăng, lượng nước thể lỏng giảm dần Hậu quả: nồng độ chất tan môi trường ngoại bào tăng, gây mất cân áp lực thẩm thấu giữa tế bào với môi trường.Nước từ bên tế bào chất bị rút ngồi kích thước tế bào trở nên co nhỏ Nếu tế bào bị co nhỏ mức, tổn thương màng lipoprotein tế bào xảy không thể phục hồi Tăng nhiệt độ tiềm tàng hậu hình thành tinh thể đá Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc chức tế bào sau rã đông hay thậm chí làm tế bào chết q trình làm lạnh Từ -50ºC đến -150ºC, màng suốt có thể bị đứt gãy Ở nhiệt độ lưu trữ mẫu -196ºC, tế bào bị ảnh hưởng bất lợi nhất tồn quy trình trữ lạnh 1.2 Các biện pháp hạn chế tổn thương tế bào trữ lạnh 1.2.1 Sử dụng chất bảo quản lạnh (CPA) CPA khử nước bên tế bào, giúp hạn chế tạo thành tinh thể đá nội bào CPA hạn chế gia tăng nờng độ chất hồ tan CPA gắn lên màng bào tương để bảo vệ tế bào phân tử nước ngoại bào bắt đầu chuyễn sang dạng tinh thể Hai dạng CPA thường được sử dụng đơng lạnh CPA có khả thẩm thấu CPA khơng có khả thẩm thấu qua màng tế bào Hầu hết CPA có khả gây độc tính Độc tính CPA tỉ lệ thuận với nồng độ thời gian tiếp xúc, nhất nhiệt độ sinh lý 1.2.2 Kiểm soát tốc độ làm lạnh rã đông 1.2.3 Trang thiết bị dụng cụ 1.3 Các phương pháp trữ lạnh 1.3.1 Hạ nhiệt độ chậm (Slow - freezing) 1.3.1.2 Ưu nhược điểm hạ nhiệt độ chậm: - Ưu điểm:Tính an tồn cao được thiết lập dựa cân tốc độ làm lạnh nồng độ CPA Nồng độ CPA được sử dụng thấp (1-1,5mol/l) chỉ kết hợp chất có khả chất khơng có khả thấm qua màng tế bào nên tính độc tế bào thấp - Nhược điểm:Do nồng độ CPA sử dụng không cao, nên tinh thể đá nội bào có thể được tạo trình hạ nhiệt độ Đây nguyên nhân làm cho tỉ lệ sống giao tử phơi sau đơng chậm khơng cao.Chi phí để trang bị hệ thống áy hạ nhiệt cao.Thời gian thực cho lần đơng lạnh nỗn phơi thực tế dài (trung bình 1,5 -2 giờ) 1.3.2 Thủy tinh hóa (vitrification) - Ưu điểm:Khơng hình thành tinh thể đá nội, ngoại bào Rút ngắn thời gian cho chu trình đơng lạnh - rã đơng.Tiết kiệm chi phí đầu tư ban đầu - Nhược điểm:Lo ngại độc tính có thể có việc sử dụng CPA nờng độ cao phơi Khó khăn việc thiết lập hệ thống làm lạnh với tốc độ cao những trở ngại Việc lây nhiễm chéo giữa mẫu trình lưu trữ được ghi nhận 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết chuyển phôi trữ lạnh 1.4.1 Các tác nhân ảnh hưởng đến hiệu quy trình trữ lạnh 1.4.2.T̉i người vợ 1.4.3 Nguyên nhân vô sinh 1.4.4 Kỹ thuật hỗ trợ 1.4.5 Thời gian bảo quản phôi 1.4.6 Tuổi phôi trước đông 1.4.7 Số phôi chuyển vào buồng tử cung 1.4.8 Chất lượng phôi chuyển vào buồng tử cung 1.4.9 Ảnh hưởng kỹ thuật chuyển phôi 1.4.10 Ảnh hưởng nội mạc tử cung (NMTC) tới kết chuyển phôi đông lạnh (FET) 1.4.11 Ảnh hưởng kỹ thuật hỗ trợ phơi màng Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng 1: bệnh nhân rã đông phôi ngày 2, ngày trữ theo phương pháp đông lạnh chậm - Đối tượng 2: bệnh nhân rã đông phôi ngày 2, ngày trữ theo phương pháp thủy tinh hóa 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: Đối tượng 1: BN còn dư phôi đông chậm (không hạn chế tuổi chuyển phôi, không hạn chế số lần IVF, không hạn chế nguyên nhân vô sinh, bao gồm xin phôi, xin trứng), được rã đông chuyển phôi - Đối tượng 2: BN trữ phơi thủy tinh hóa (không hạn chế tuổi chuyển phôi, không hạn chế số lần IVF, không hạn chế nguyên nhân vô sinh, bao gờm xin phơi, xin trứng), sau được rã đông chuyển phôi 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: Mẹ mắc bệnh toàn thân 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia, Bệnh viện Phụ sản Trung ương 2.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1/2013 đến tháng 4/2019 2.4 Phương pháp nghiên cứu:Mô tả theo dõi dọc 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu:Cỡ mẫu được tính theo cơng thức nghiên cứu mơ tả theo dõi dọc [103] n = Cỡ mẫu nghiên cứu =1,96 với Hệ số tin cậy 95% (α= 0,05) d =sai số tuyệt đối, chọn d = 0,09 p = Tỷ lệ có thai Với nhóm đơng phơi chậm:tỷ lệ có thai theo nghiên cứu El- Toukhy – 2004 11,3% [79] Với nhóm thuỷ tinh hố:tỷ lệ có thai theo nghiên cứu Hán Mạnh Cường – 2010 30,1% [91] Thay vào cơng thức tính được : Cỡ mẫu tối thiểu 48 bệnh nhân cho nhóm đơng chậm 99 bệnh nhân cho nhóm thủy tinh hóa Trên thực tế nghiên cứu được thực 220 bệnh nhân nhóm đơng phơi chậm ( với 58 bệnh nhân đông phôi ngày 162 bệnh nhân đơng phơi ngày 2) 324 bệnh nhân nhóm thuỷ tinh hố (với 162 bệnh nhân đơng phơi ngày 162 bệnh nhân đông phôi ngày 2) 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 2.8 Các tiêu nghiên cứu 2.8.1 Phôi: Số lượng phôi trước đông, sau rã, trước chủn loại tốt, trung bình, xấu.Tỷ lệ phơi sống sau rã đơng Tỷ lệ phơi rã đơng thối hố hồn tồn Tỷ lệ phơi sống ngun vẹn 100% Tỷ lệ phôi phân chia tiếp 2.8.2 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai: T̉i mẹ, số lượng phôi chuyển, chất lượng phôi, độ dày niêm mạc tử cung, điểm chuyển phôi 2.8.3 Thai: tỷ lệ có thai, tỷ lệ sinh sống, tỷ lệ thai ngừng tiến triển 2.8.4 Diễn biến thai kỳ.: Có thai sinh hố, có thai lâm sàng, thai sảy, thai lưu, đe non 2.8.5 Trí tuệ tâm vận động từ sinh đến tre tuổi - Cân nặng, chiều cao, phát triển trí tuệ, tâm vận động lúc tháng, tháng, tháng, 12 tháng, tuổi, t̉i, t̉i 2.9 Xử lý phân tích sớ liệu: Thu thập theo phiếu điều tra, xử lý số liệu theo SPSS 17.0 Vẽ biểu đồ phần mềm Excel 2010 2.10 Khống chế sai số yếu tố nhiễu 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Đề tài được hội đồng khoa học hội đồng y đức thông qua - Thông tin cá nhân được bảo đảm giữ bí mật Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm phôi trước sau rã đông phương pháp 3.1.3 Chất lượng phôi trước sau rã đông Bảng 3.14 Chất lượng phôi sau rã trước chủn tính theo tỷ lệ Đơng lạnh chậm Thủy tinh hóa Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tỷ lệ phôi phôi phôi phôi P P ngày ngày (Ia) (Ib) (IIa) (IIb) Tỷ lệ sống 460/736 143/253 552/700 391/556 p0,05 36 22,2 35 21,6 sàng Sảy thai 4,9 4,9 Thai lưu 0 3,7 Đe sống 28 17,3 21 13 p>0,05 Khơng có 126 77,8 125 77,2 thai 15 Tởng 162 100 162 100 Bảng 3.44 Tỷ lệ có thai và diễn tiến thai kỳ của phương pháp Kết Có thai Thai ngừng tiến triển Đe sống Đe non Đa thai Cân nặng trung bình sinh T̉i thai trung bình sinh Đơng chậm n % 32/220=14, 7/220=3,2 25/220=11, 2/220=0,91 3/220= 1,4 Thủy tinh hóa n % 73/324=22, 73 24/324=17, 24 49/324=15, 49 7/324=2,2 6/324= 1,9 2936 ± 603,4 2900 ± 417,3 38,7 ± 38 ± 1,8 3.2.3.2 .Kết theo dõi tre sau sinh đến tuổi phương pháp Bảng 3.45 Cân nặng trung bình thô trẻ sơ sinh trai, gái tương ứngvới tuổi thai 28-42 tuần Thủy tinh Đơng chậm hóa (Cân nặng (Cân nặng trung bình trung bình Tuổi gram) gram) thai (tuần) Trai Gái Trai Gái (Ia) (Ib) (IIa) (IIb) n= n= n n= 15 13 =29 26 32 2200 33 1700 2100 1900 35 2450 36 2700 2000 2523 2400 Trẻ sinh tư nhiên (Cân nặng trung bình gram)* p P Ia-IIIa>0,05 Trai Gái P IIa-IIIa>0,05 (IIIa) (IIIb) P Ib-IIIb>0,05 P IIb-IIIb>0,05 1717 1699 1907 1893 2255 2201 2456 2428 16 37 3054 2791 2952 2865 2841 2726 38 3189 3054 3215 3012 3084 3023 39 3268 3200 3489 3109 3284 3119 40 3353 3276 3134 3011 3342 3199 3.2.3.2 .Kết theo dõi tre sau sinh đến tuổi phương pháp Bảng 3.46 Cân nặng, chiều cao trung bình thô trẻ sơ trai, gái tương ứng từ tháng đến tuổi Tuổi Đông chậm Thủy tinh hóa (Cân nặng – chiều (Cân nặng – chiều cao trung bình) cao trung bình) Trai (Ia) Gái (Ib) Trai (IIa) n=14 n=12 n=27 tháng 6,6kg62,3cm tháng 7,9kg68,3cm tháng 8,8kg71,5cm 12 9,5kgtháng 74,5cm tuổi 12,1kg86,3cm tuổi 14,3kg95,7cm tuổi 15,9kg100,2cm 6,0kg60,8cm 7,2kg65,1cm 8,3kg71,3cm 9,1kg75,2cm 11,7kg87,3cm 13,8kg94,8cm 15,4kg99,7cm 6,5kg60,8cm 7,8kg68,1cm 8,7kg71,1cm 9,7kg76cm 12,0kg86,9cm 14,5kg95,9cm 16,0kg101,1cm Trẻ sinh tư nhiên (Cân nặng – chiều cao trung bìnhs)* Gái (IIb) n=24 Trai (IIIa) Gái (IIIb) 6,1kg60,2cm 7,4kg66,1cm 8,0kg69,6cm 9,0kg74,8cm 11,7kg86,9cm 14,1kg96,3cm 15,6kg101,8c m 6,4kg61,4cm 7,9kg67,6cm 8,9kg72,0cm 9,6kg75,7cm 12,2kg87,8cm 14,3kg96,1cm 16,3kg103,3c m 5,8kg59,8cm 7,3kg65,7cm 8,2kg70,1cm 8,9kg74,0cm 11,5kg86,4cm 13,9kg95,1cm 16,1kg102,7c m P pIa-IIIa>0,05 pIIa-IIIa>0,05 pIb-IIIb>0,05 pIIb-IIIb>0,05 3.2.3.2.3 Phát triển trí tuệ, tâm vận động, bệnh lý tre sinh sau chuyển phôi trữ lạnh (Phụ lục 6) Bảng 3.47 Phát triển trí ṭ, tâm vận đợng, bệnh lý ở trẻ sinh sau chuyển phôi trữ lạnh 17 Số tre Mất dấu Bình thường N 2 Bệnh lý di truyền, dị tật bẩm sinh Đông chậm (n=28) Tỷ lệ 2/28(7,1%) 26/26(100% ) 0/26 (0%) Thủy tinh hóa (n=55) N Tỷ lệ 3/55(5,5%) 49/52(94,2% ) 3/52 (5,8%) Chương 4: BÀN LUẬN 4.2 Bàn luận về đặc điểm phôi trước và sau đông của phương pháp 4.2.3.Đánh giá chất lượng phôi sau rã trước chuyển phương pháp trữ lạnh 4.2.3.2 Đánh giá chất lượng phôi sau rã trước chuyển tính theo tỷ lệ sống * So sánh giữa nhóm phơi ngày nhóm phơi ngày 3: - Tỷ lệ sống, tỷ lệ sống nguyên vẹn, tỷ lệ phơi phân chia tiếp nhóm phơi ngày cao có ý nghĩa thống kê so vói nhóm phơi ngày Đờng thời, tỷ lệ phơi thối hố hồn tồn nhóm phơi ngày cao hẳn nhóm phơi ngày với p < 0.05 (Bảng 3.14) Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu tại Việt Nam thế giới Các nghiên cứu cho số lượng phôi bào tăng hủy hoại tế bào nhiều tăng diện tích tiếp xúc bề mặt, dù áp dụng phương pháp trữ đông Chất lượng phôi sau rã đông được đánh giá sau rã đông giờ, phản ánh ảnh hưởng trình trữ lạnh – rã đông lên phôi Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận q trình trữ lạnh – rã đơng làm thay đởi cấu trúc, hình thái số lượng phôi so với trước trữ lạnh * Đánh giá so sánh giữa phương pháp trữ lạnh - Tỷ lệ sống, tỷ lệ sống nguyên vẹn, tỷ lệ phôi phân chia tiếp phương pháp thủy tinh hóa có xu hướng cao phương pháp đơng chậm.Tỷ lệ phơi thối hóa hồn tồn phương pháp thủy tinh hóa có xu hướng thấp phương pháp đông chậm.Kết nghiên cứu 18 trùng hợp với kết nghiên cứu tác giả Debrock S- 2015, Zhu HY-2015 4.3.Bàn luận một số yếu tố liên quan tiên lượng phương pháp trữ lạnh 4.3.1 Đặc điểm bệnh nhân và mối liên quan đến kết quả có thai 4.3.1.1 T̉i T̉i trung bình BN chuyển phôi đông lạnh từ 33.1 đến 33.9 (Bảng 3.18) Kết nghiên cứu cho thấy phần lớn cặp vợ chồng mong muốn tìm kiếm hội có độ t̉i sinh đe từ 18 đến 35 Quyết định nhận vào nghiên cứu trường hợp bệnh nhân lớn tuổi chuyển phơi đơng lạnh, có xin trứng, đưa tới kết khơng thấy có khác biệt tỷ lệ có thai giữa nhóm t̉i 35 35 (p=0.068) [Bảng 3.19] Kết ủng hộ lập luận tỷ lệ thành công giảm phụ nữ 35 tuổi chủ yếu giảm chất lượng số lượng trứng có được kích thích b̀ng trứng Ở phụ nữ lớn t̉i, phát triển NMTC thích hợp cho làm tổ phát triển phôi hồn tồn có thể điều khiển nội tiết tố ngoại sinh Ở đối tượng chuyển phôi đơng chậm thủy tinh hóa, khơng có khác biệt so sánh độ t̉i trung bình giữa nhóm BN chủn phơi ngày ngày 4.3.1.2 Độ dày NMTC Trong nghiên cứu này, để xác định điểm cắt giá trị độ dày NMTC chu kỳ chủn phơi đơng lạnh thành cơng bao nhiêu, tồn BN được chuẩn bị NMTC nội tiết ngoại sinh được chuyển phôi Theo kết nghiên cứu, độ dày NMTC có giá trị tiên lượng tốt kết có thai diện tích đường cong ROC: 0,718 – p < 0,0001 Điểm cắt độ dày NMTC có giá trị chẩn đốn 8.05mm, có độ nhạy 77.9%, độ đặc hiệu 65,2% [Biểu đồ 3.1] Tại điểm cắt = 14.15mm, độ đặc hiệu 100% Nghĩa khơng có có thai mà độ dày NMTC > 14mm [Bảng 3.21] Kết tương tự Junwei Yang (2018), Zhang T (2018), Bu-Z (2016)thấy tỷ lệ có thai giảm NMTC 14mm Khi đánh giá tỷ suất chênh kết có thai giữa nhóm độ dày NMTC nhận thấy: Nếu NMTC khoảng >8- 14mm, làm tăng khả có thai lên 1,161 lần có ý nghĩa thống kê (p14mm, làm giảm khả có thai xuống còn 36,3% có ý nghĩa thống kê (p 8mm = điểm cho niêm mạc Vậy kỹ tḥt chủn phơi cần nhất điểm, tức để có thai Catheter sau chủn phơi khơng được có máu, khơng được sót phơi khơng nong cở tử cung chuyển phôi Kết đồng thuận với tác giả Nguyễn Xuân Huy, Hán Mạnh Cường (2010), Candido Tomas (2002), Hassan N Sallam (2004), Wenhao Shi (2013 20 4.3.2.4 Bàn giá trị số lượng phôi tốt (độ 3) ở từng giai đoạn kỹ thuật tiên lượng kết có thai 4.3.2.4.1.Bàn giá trị số lượng phôi tốt (độ 3) trước đơng tiên lượng kết có thai * Cùng phương pháp thủy tinh hóa, so sánh nhóm phơi ngày ngày nhận thấy: Để tiên lượng có thai: số lượng phơi tốt trước đơng nhóm phơi ngày cần (≥ phơi), nhiều nhóm phơi ngày cần (≥1 phơi) Để tiên đốn khả có thai cộng dờn 100%: số lượng phơi tốt trước đơng nhóm phơi ngày cần (≥11 phơi), nhóm phơi ngày cần (≥17 phơi) * Kết luận chung giá trị số lượng phôi tốt trước đơng tiên lượng kết có thai phương pháp là: Số lượng phôi tốt trước đơng nhiều khả có thai cao Để tiên lượng có thai: số lượng phơi tốt ngày trước đông phương pháp đông chậm cần (≥2 phơi), nhiều phương pháp thủy tinh hóa cần (≥1 phơi) Để tiên đốn khả có thai cộng dồn 100%: số lượng phôi tốt trước đông phương pháp đơng chậm cần (≥15 phơi), phương pháp thủy tinh hóa cần (≥17 phơi) 4.3.2.4.2 Bàn giá trị số lượng phôi tốt (độ 3) sau rã tiên lượng kết có thai * Cùng phương pháp thủy tinh hóa, sau rã, so sánh nhóm phơi ngày ngày nhận thấy: Để tiên lượng có thai: nhóm phơi ngày cần (≥2 phơi), nhiều nhóm phơi ngày cần(≥1 phơi) Nếu sau rã có phơi tốt, giá trị chẩn đốn dương tính phơi ngày (70%) cao phơi ngày (66,7%) * Kết luận chung giá trị số lượng phôi tốt sau rã tiên lượng kết có thai phương pháp: Số lượng phơi tốt sau rã nhiều khả có thai cao Để tiên lượng có thai: số lượng phơi tốt sau rã phương pháp nhau, cần phôi tốt 4.3.2.4.3 Bàn giá trị số lượng phôi tốt (độ 3) trước chuyển tiên lượng kết có thai * Như vậy, phương pháp thủy tinh hóa, trước chuyển, so sánh nhóm phôi ngày ngày nhận thấy: Để tiên lượng có thai: nhóm phơi ngày cần ≥2 phơi tốt, nhiều nhóm phơi ngày cần ≥1 phơi tốt) * Kết luận chung giá trị số lượng phôi tốt trước chuyển 21 tiên lượng kết có thai phương pháp: Số lượng phơi tốt trước chủn nhiều khả có thai cao Để tiên lượng có thai, số lượng phơi tốt trước chuyển phương pháp nhau, cần ≥1 phôi tốt 4.3.3 Bàn luận về kết và tiên lượng của phương pháp trữ lạnh 4.3.3.1 Kết có thai diễn tiến thai kỳ sau chủn phơi - So sánh giữa nhóm phơi ngày ngày 3, hai phương pháp đơng, thấy tỷ lệ có thai tỷ lệ đe sống, khơng có khác biệt (bảng 3.43, bảng 3.44), trung bình số phơi tốt (độ 3) trước đơng/ chu kỳ FET hai nhóm (bảng 3.8) - Đánh giá tỷ lệ có thai, tỷ lệ đe non tỷ lệ thai ngừng tiến triển thấy phương pháp thủy tinh hóa có xu hướng cao phương pháp đông chậm Tuy nhiên, chung tỷ lệ đe sống phương pháp thủy tinh hóa có xu hướng cao phương pháp đơng chậm Nhiều tác giả khác đưa kết tương tự: Debrock S – 2015, Rienzi L- 2017, khác với nghiên cứu hồi cứu Zhu HY – 2015 4.3.3.2 Phát triển thể chất tâm vận động ở trẻ sinh từ phương pháp trữ lạnh Trong nghiên cứu này, theo dõi phát triển thể chất tâm vận động tre chuyển phôi trữ lạnh từ sau sinh đến tuổi, thông qua dữ liệu tăng trưởng, cân nặng, chiều cao, thời điểm phát triển tâm vận động so sánh với biểu đồ tổ chức y tế thế giới thấy khơng có khác biệt giữa phương pháp trữ lạnh khơng có khác biệt với tre sinh từ thụ thai tự nhiên (bảng 3.45, bảng 3.46) Theo dõi từ lúc tre sinh đến lúc t̉i: Ở nhóm đơng chậm khơng ghi nhận trường hợp dị tật bẩm sinh Ở nhóm thủy tinh hóa, ghi nhận tre có dị tật bẩm sinh, trường hợp tử vong, chiếm tỷ lệ 3/52 (5,8%) Trường hợp tứ chứng Fallot, có phơi được xin từ phụ nữ 36 t̉i, khó có thể xác định bất thường tạo từ trứng bất thường phụ nữ lớn tuổi hay đột biến xuất trình tiêm tinh trùng vào bào tương nỗn (ICSI), hay q trình đơng phơi Trường hợp tre suy giảm thị lực bẩm sinh có bố mắc tật khúc xạ mắt Do vậy, tìm hiểu chế bệnh sinh xác trường hợp dị tật bẩm sinh cần rất thận trọng nghiên cứu số lượng mẫu lớn Hơn nữa, nghiên cứu nghiên cứu mô tả theo dõi dọc, với đặc trưng chỉ có thể 22 hình thành giả thút thơng qua kết quan sát, hồn tồn khơng thể kiểm định giả thút Do đó, để kết luận dị tật có liên quan tới phương pháp đông hay không cần đánh giá sâu nghiên cứu khác với cỡ mẫu đủ lớn Ngoài ra, trường hợp này, chất lượng phôi trước chuyển có từ đến phơi tốt Do vậy, nghiên cứu chỉ đánh giá chất lượng phôi trước chuyển thơng qua hình thái, mà chưa có sinh thiết phơi để đánh giá di truyền gen, nhiễm sắc thể, nên có thể khơng loại trừ được hết nguy có thể có dị tật, bệnh lý bẩm sinh liên quan Kết nghiên cứu này, với nhiều kết nghiên cứu khác cho thấy ưu việt phương pháp trữ lạnh thủy tinh hóa so với phương pháp đông chậm tỷ lệ phôi sống, tỷ lệ có thai tỷ lệ đe sống rất rõ ràng Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu sâu tính an tồn cho những tre sinh từ thủy tinh hóa, tìm kiếm thêm những phương pháp trữ lạnh hiệu nữa KẾT LUẬN Đặc điểm phôi sau rã đông phương pháp đơng chậm thủy tinh hóa * Với phương pháp đông chậm - Tỷ lệ phôi sống, tỷ lệ phôi sống nguyên vẹn sau rã tỷ lệ phôi phân chia tiếp nhóm ngày lần lượt là: (62,5%, 39,3% 39,6%) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm ngày (56,5%, 33,2% 37,1%) - Tỷ lệ phơi thối hố hồn tồn nhóm ngày (35,7%) thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm ngày (41,9%) số chu kỳ khơng có phơi chủn tồn số phơi trữ bị thoái hoá là: 13,2% * Với phương pháp thủy tinh hóa - Tỷ lệ phôi sống, tỷ lệ phôi sống nguyên vẹn sau rã tỷ lệ phôi phân chia tiếp sau thuỷ tinh hố nhóm ngày lần lượt là: (78,9%, 67,3% 56,7%) cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm ngày (70,3%, 68,9% 51,9%) - Tỷ lệ phơi thối hố hồn tồn nhóm ngày 25,6% thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm ngày 3(31,1%) số chu kỳ khơng có phơi chủn tồn số phơi trữ bị thối hố là: 8,3% * Tỷ lệ phơi sống phương pháp thủy tinh hóa có xu hướng cao 23 phương pháp đơng chậm có ý nghĩa thống kê * Hình thái phơi tốt có khả sống, phân chia tiếp tốt nhất có tương quan số lượng qua giai đoạn nuôi cấy Phơi trung bình phơi xấu khơng có tương quan sau mỗi bước kỹ thuật Một số yếu tố liên quan tiên lượng phương pháp đơng chậm phơi thủy tinh hóa 2.1 Mợt sớ yếu tố liên quan đến kết quả có thai và giá trị tiên lượng sau chuyển phôi đông chậm và phơi thủy tinh hóa *Hình thái phơi tốt được quan sát bất kỳ giai đoạn nuôi cấy làm tăng khả có thai, có ý nghĩa thống kê Trừ nhóm phơi ngày 3, phương pháp đơng chậm, tăng khơng có ý nghĩa thống kê.Phơi trung bình phơi xấu khơng làm tăng khả có thai * Tỷ lệ có thai tương quan chặt với số phôi chuyển, độ dày niêm mạc tử cung điểm chủn phơi - Giá trị tiên lượng có thai của: + Số phôi chuyển chu kỳ ≥ phôi + Độ dày niêm mạc tử cung >8,05mm

Ngày đăng: 21/02/2020, 11:00

Mục lục

    1.3.1. Hạ nhiệt độ chậm (Slow - freezing)

    1.3.2. Thủy tinh hóa (vitrification)

    1.4.1. Các tác nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quy trình trữ lạnh

    1.4.3. Nguyên nhân vô sinh

    2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:

    2.8.2. Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ có thai: Tuổi mẹ, số lượng phôi chuyển, chất lượng phôi, độ dày niêm mạc tử cung, điểm chuyển phôi

    2.8.5. Trí tuệ và tâm vận động từ khi sinh đến khi trẻ 4 tuổi

    - Cân nặng, chiều cao, phát triển trí tuệ, tâm vận động lúc 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 2 tuổi, 3 tuổi, 4 tuổi

    CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN

    CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan