XHLH trong dân gian.
Từ kinh nghiệm dân gian vói tên gọi là cây Hoàn ngọc đỏ, Hồng ngọc dùng để chữa các bệnh nhiễm khuẩn như viêm đại tràng, chữa ho, lỵ... có khi còn được dùng để ăn gỏi hoặc chữa bệnh ỉa chảy của lợn, chúng tôi đã tiến hành thử tác dụng kháng khuẩn của dược liệu này trên 10 chủng vi khuẩn với các dịch chiết trong các dung môi khác nhau và nước ép trực tiếp từ cây tươi. Kết quả cho thấy dược liệu có tác dụng kháng khuẩn từ yếu đến trung bình vói các vi khuẩn đường ruột như: Bs, Bc, Bp và Proteus. Điều này đã làm rõ tính khoa học ứng dụng của vị thuốc được dùng để chữa các bệnh đường ruột.
Xét phổ tác dụng chúng tôi thấy rằng: các chủng vi khuẩn chịu tác dụng chủ yếu tập trung nhóm vi khuẩn G(+), đặc biệt là các chủng Bacillus: Bacỉllus pumilus, Bacillus cereus, Bacillus subtilis và một chủng G(-) là Proteus miliralis gây bệnh đường ruột điều này phù hợp vói kinh nghiệm dân
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 3.1. KẾT LUẬN
Sau thời gian làm khoá luận tốt nghiệp chúng tôi đã thu được những kết quả như sau:
3.1.1 Về kết quả nghiên cứu thực vật
- Quan sát mô tả cây tại thực địa, lấy mẫu đối chiếu cây thu hái vói các tài liệu và các mẫu lưu giữ tại các trung tâm khoa học lớn, tham khảo ý kiến của Gs. Vũ Văn Chuyên đã sơ bộ xác định được tẽn khoa học của cây Xuân hoa lá hoa là Pseuderanthemum bracteatum Imlay họ Ô rô ( Acanthaceae).
- Làm được vi phẫu rễ, thân, lá, cuống lá và mô tả các đặc điểm chi tiết của các vi phẫu.
- Soi bột, mô tả đặc điểm của các bột phần trên mặt đất và bột lá.
3.1.2. Về tác dụng kháng khuẩn trên invitro
- Đã sơ bộ đánh giá được tác dụng kháng khuẩn của các dịch ép, dịch chiết dược liệu khô, tưoi ở các dung môi khác nhau. Kết quả cho thấy:
+ Dịch ép không có tác dụng kháng khuẩn trên invitro.
+ Các dạng nước sắc có tác dụng trên các các chủng Bacillus. SK (1:1) có tác dụng với Bacillus pumilus ở mức độ trung bình. SK (5:1) và ST (5:1) đều có tác dụng ức chế Bacillus cereus.
+ Các dạng dịch chiết trong cồn có tác dụng trang bình trên các chủng
Bacillus và có tác dụng yếu trên Proteus mirabilis, cụ thể:
c (1:1) có tác dụng trung bình trên Bacillus pumilus
c (5:1) tác dụng trung bình trên Bacillus cereus và Bacillus pumỉlus, tác dụng yếu trên Proteus mirabilis.
+ Dạng dịch chiết Ethyl acetat E (5:1) có tác dụng mạnh nhất trên 4 chủng vi khuẩn là Bacillus cereus, Bacillus pumilus, Bacillus subtỉlis và Proteus mirabilis.
3.2. ĐỂ XUẤT
Để có thể hoàn thành công trình nghiên cứu về XHLH chúng tôi đề nghị nghiên cứu những mặt sau:
- Sưu tầm loài XHLH ở các địa phương khác nhau để so sánh về các mặt hình thái đặc biệt là cơ quan sinh dưỡng có thể do điều kiện sống khác nhau làm thay đổi ít nhiều cơ quan sinh dưỡng.
- Chú ý theo dõi đặc điểm “quả” của XHLH do điều kiện thời gian nên trong đề tài này chúng tôi chưa đề cập tói vấn đề này.
- Nghiên cứu các loài mang tên Xuân hoa khác ở Việt nam để đánh giá phân biệt giữa các loài và khả năng khai thác sử dụng chúng.
- Về tác dụng kháng khuẩn có thể nghiên cứu các dịch chiết ở các nồng độ khác nhau, hoặc trong các dung môi khác như Cloroíorm, Methanol...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 87- 159.
2. Đỗ Huy Bích và các cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở
Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang 1129-1130.
3. Bộ môn Bào chế Trường ĐH Dược Hà Nội (2002), Thực tập bào chế, Trung tâm thông tin thư viện ĐH Dược Hà Nội, trang 80-88.
4. Bộ môn Dược học cổ truyền Trường ĐH Dược Hà Nội (2005), Dược học
cổ truyền , NXB Y học, trang 406.
5. Bộ môn Dược liệu Trường ĐH Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược liệu
tập I, Trung tâm thông tin thư viện Đại học Dược Hà Nội, trang 384-387.
6. Bộ môn Dược liệu Trường ĐH Dược Hà Nội (2004), Thực tập dược liệu
(Phần Vỉ học), Trung tâm thông tin thư viện ĐH Dược Hà Nội.
7. Bộ môn Hoá phân tích Trường ĐH Dược Hà Nội (2004), Kiểm nghiệm
thuốc, Trung tâm thông tin thư viện ĐH Dược Hà Nội, trang 101-126.
8. Bộ môn thực vật Trường ĐH Dược Hà Nội (2004), Thực tập Thực vật và
nhận biết cây thuốc, Trung tâm thông tin thư viện ĐH Dược Hà Nội.
9. Bộ môn thực vật Trường ĐH Dược Hà Nội (2004), Thực vật học, Trung
tâm thông tin thư viện ĐH Dược Hà Nội.
10. Bộ Y tế, Viện Dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng Dược
lý của thuốc từ dược thảo, NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang 231-259
1 l.Võ Văn Chi ( chủ biên), Trần Hợp (1999), Cây cỏ cố ích Việt Nam tập 1, NXB giáo dục, trang 228-229.
12. Võ Văn Chi (2005), 250 cây thuốc thông dụng , NXB Hải Phòng, trang 369-370
13. Võ Văn ơ ii (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, trang 765, 1453-1454.
14. Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng , NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập 2, trang 2052.
15. Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cầy thuốc, NXB Y học, trang 143-144.
16. Vũ Văn ơiuyên (1991), Bài giảng thực vật học, NXB Y học,
17. Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển bách khoa dược học, NXB Từ điển Bách khoa, trang 714.
18. Phạm Hoàng Hộ (2004), Cây có vị thuốc à Việt Nam, NXB Trẻ, trang 503.
19. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam tập 3, NXB Trẻ, trang 67- 70. 20. Lê Khả Kế và cộng sự (1969), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, trang 5.
21. Trần Công Khánh (1980), Kĩ thuật hiển vỉ dùng trong nghiên cứu thực vật
và dược liệu , NXB Y học.
22. Trần Công khánh (1987), Thực tập hình thái và giải phẫu , NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội
23. Trần Công Khánh và cộng sự (1998), Góp phẩn nghiên cứu về thực vật,
thành phần hoá học và tác dụng sinh học của cây xuân hoa, Tạp chí dược liệu
tập 2 số 3 năm 1998.
24. Nguyễn Đức Minh (1975), Tính kháng khuẩn của cây thuốc Việt Nam
25. N guyễn Hải N am và cộng sự (2001), M onoam ine oxydase, Inhibitory
Activity of some herbal medicine, Tạp chí Dược liệu tập 6 số 1/2001, trang 22- 23.
26. Nguyễn Thị Thanh Nhài (1997), Góp phần nghiên cứu về thực vật, thành
phần hoá học và tác dụng sinh học của cây Xuân hoa, Khoá luận tốt nghiệp Dược
sĩ năm 1997.
27. Lê Thị Lan Oanh và cộng sự (1999), Khảo sát một số chỉ tiêu sinh hóa và
tác dụng thuỷ phân proteincủa lá Xuân hoa, Tạp chí Dược liệu tập 4 số 1,1999,
trang 13-14.
28. R. M . Klein D.T .Klein (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật tập 1, NXB KHKT, Nguyễn Tiến Bân và Nguyễn Như Khanh dịch, trang 56-65.
29. Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Thực vật cố hoa , NXB Đại học Quốc Gia Hà
Nội trang 135-164,236- 237.
30. Nguyễn Thị Minh Thu (1999), Góp phần nghiên cứu về thực vật, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của cây Xuân hoa, Luận văn tốt nghiệp Thạc
sĩ Dược học năm 1999.
31. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, trang 268-
270.
32. Nguyễn Công Tỷ (2004), cẩm nang cầy thuốc và vị thuốc phương Đông
TIÊNG ANH
33. Armen Takhtajan (1919), Diversity and classification of flowering plants,
Columbia University Press, New York, 459 page.
34. R.c . BAKHUIZEN VAN DEN BRINK Jr, PH.D (1965), Flora of Java
Vol II ,544-549, 577 page.
35. R.K.BRUMMITT (1992), Vascular Plant Families and Genera, Royal
Botanic Gardens, K EW , 481 page.
TIẾNG PHÁP
36. M.H.Lecote (1936), Flore Générale de L ’Indo- Chine, Pains Masson Et c®, E’ diteurus 120, Boulevard Saint. Germain, Tome Quatrième, p.714.
PHỤ LỤC
1. BIÊN BẢN ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY XHLH.
nTftrr " K r BỊÌ-IH TẼN c K ĩ :H 04h k g ọ c oò
^’oíi tirừnỉ ri.iíi t h iệ u íp)\nri Xuâa ííinh
Ur:àv : 2 0/-5/2006 (Nhận c' lou GhiJ nhñt 17 .
Ton lîC'ùfdi đưa nciu : ünuyen v h l uocinh*
0 'iức vụ : học v io u CC.10 học của BỘ nór. j>ựơc liọc co tru y ồ u
TTmì cnv : IIoòii nnọc đo.
r -ii troiif: : Thái Dt
'■iiir dụi.r : thuố'* ''ii'i'A viôiTì đ ạ i trànr?.
i'i'i lự'-<i'.r nnii : Hcil. câv tưrti n ó i troiir: ■'’no Miổ th ao .o à i t: o.-ỉiic
> 1-'’ «'.'1 O’)':' • 'ó ’"10" •‘^ô ; , ''{r.li n ó r , d.-ìi. rr': . rộr.r; í? ió 1 ■^'1'“ c ’lin . hluh nũi tá c ,rnÂt (iứdi nhi^t hrtr r ă t trồn,.GiiTT;
t'oa tửiỉH ỉiõv cò« mñt hoa ,t r a n r rfnl l . ' j om. >^ói'.h
T ư L I Ệ U TIIAM »:HÁ0 :
1 . 7o Vfin CM i TỪ đ io iỉ t'iựr! V!?ìt th ô iiR ^ụiiG tá ti Ä íilià x u ấ t bar. H iP n tiọự
vò Tçy tliuột - SOui»- - ỉraìỉG 20'>2 ; PSKúDiiKArrrHEỈTIV Kadlk họ ổrô .'icaiỉthacGoo.
pFOUf’ o r a n t lio r 'u r c o r r u t i i o r e i i ^ S o o r,.ì v a ìr.a tro -n u r-D u ro u r
O -ull,) l-osliorr: - AU.ni'. Ivoa đó
ppouđcrniỉtlior.iutTì n r a c i l i f l o r u m (rjGos) a i d l . Cuâr. hoa mdnh
pfîourtorantliorautn ’^ a la t if o r u r i (iNOGB)H'id:iif- AÌiân lỉo a , hOẪit jiü Ç ù , j;h ạ t uc'iySt ,xu l i í i h , wây con lc h i,x r ạ c nã ih an tựơtic lin h ,w â y rn|t ouý, l á d iổ n , cây n ô i ổỆ\\q.
PhọTn «toaiir jnö uôv >.:o v lò t rjaw, V,/Uyổn i l l riîià x u ầt bán x r ó - 2 0C' 0 - trai'.r: ó y . /9-5'/ P~o-?'-":ran'thormr. c a r r u t h ò - - a i i (S e o m ĩ) ú u i l l . var<
rrfcro-*-iurTỉo.rữur ( í i u l l . ) K o e b . Xuảii hoci đ ổ .
'•.•-■tiC 'ffa ti.fo llu n fj.$ror,,Frofvi'/^T> vũm»
•• .'ic uMnntl 8RÍ V"ỉn, Aiuâi! 'lO.n tilîçr. » bm-'t-oatum ir-lay AU.^ti tioa ló. hoa
/U/1
:'aiir o^-'. . f’hf»-rharrtt l l K .àon. /’yy,> .P . n c il.t t if o r u n i
/y/'» '.F. n o ỉ l a u e i H .ß e u . /9/5. F . r o t ỉ c u l a t u n U a d lìt, I'rnr.n /0. /9y ô . p . t o t ik in o n s e Kèồen-.
üny tlnino và iộr.rr v ạ t l à n tliuoc ò viột. Nnr; vâĩi I I rihà xunt bán Vhon 'lọc và kỹ t h u ộ t . ¿OCH - ĩr a u n 112Ô PO y'JO. Xiíni'. hoa Ps^'uHornnthonur; • o a l n t i
- ‘'‘oruCT iiOOF ) lío 'llT r. Moñií unọc I ir n y o t , tu l i i i h , cfiy coii 'rh ỉ , t
tr ụ c nã tựđnf? l i n h , cdỵ Tiăt aủy, ĩlioo Kayrontl ũouoÌB t 1 9 /9 CÇ / lo ò i
iiCuyoti l l o » Nnii X v s / nó TO l o à ỉ .
'h i'ừ -^io« ¿ñch -lino '15‘fic 'lọrlvígọ - tranr: ri** So 20 <u5n hon. Psou-^rìrnr.-
Kot ouá địn li t o n
ilioo V kỉor. của rlo n n t ô ỉ , nnu Vijt đưa đon rto địtih t ö n , co tho l à Î
80 /y rũ PsoudorantJiomüm b rn cto a tu m I n la y - xuan hoa l a hoa»
uó cao 5O-0O ort í t ti)iáiih. rhaix vciwr, đó , oó -I- couh^ có lo n c wịu lùc non
r.ó •Dhi'&n tlion , to 3 -5 có loiin hni măt. ưan ĩ)hụ 5-0 cặp, c
r u o i ' . ç d à i ori . p i ' ó t h o o c a o Ö - 1 0 CP , l á h o a n ln # l ó t o ¿ X u , y c m
c ó l o i ỉ n n ị u , v à i i h l ì l i ồ , c n o ! , : > c n » t h ù y c a o o - y mta , t Ỉ Q U I i h ị 2 . « a n c c a o
Sem. có lo tip m ịn . n ú i uljili*
tiorb <tữ Cffl hi(“h, hrncte •Tiíỉoly •DUbesooiit ,coto3 In l,*? cn hif7h.
nọ 0 rò ầcanthacoao.
tUoo Ịchóa traiip >t)
1 n n O t k h o u { j d ọ p v à c ó c á n • o h o i c ử i i R
Ib l o t dọp vã cò oán r>hol t o , cýfnfj
¿h vàiỉli t l o i i Irhai khoìin vău
va ¿ onr.li hoa cçiiih cỊioiic l o » cátỉh lioa klỉãc >b - vyáiìh lioa t r o n clioi'.n lo ii cánli hoa cçiîli
•1-a vàiiti có n ọ t n o i to
‘Vb vành liai n o i hay r.liư đou 5 a i)uojjn ¿ noãn
5 b b U0U(7 c l i ử a 2 n o ã ỉ ỉ
oa vanh *p thùy nhciu , £ thùy sau oó tlio đ íiỉli ul'au
/ciX t ỉo u nhụy thụ «♦
r b - t i o u lihụy th ụ ¿
Íín- Oíin vànli OY^ vò '■lài ... PRpMf^orantlierun.
r:ỉ3 r.r^y iv/>/¿wCb.
r;r:ừơi đ ịn h to n :
v'ũ 7^i; w'myoïî
òo ¿ f Pho ;()\ò vliutip, noàn Iriom
nà iiô ii Viột «an
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ MÔN THỰC VẬT
PHÒNG TIÊU BẢN CÂY THUỐC (HNIP)
GIẤY CHứ^G NHẬN MÃ s ố TIÊU BẢN
1. Tên mẫu cây:
Tên khoa học: Pseuderanthemum bracteatum Imlay Tên thường đùng: Hoàn ngọc đỏ
Tên địa phương: Hoàn ngọc đỏ
2. Nguồn gốc: ỵã Bình Minh, Kiến Xương, Thái bình
3. Ngày thu mẫu: 02 tháng 04 năm 2007
4. Người thu mẫu: Nguyễn Thị Phượng Cơ quan: s v A2 K57
5. Người nộp mẫu: Nguyễn Thị Phượng Cơ quan: s v A2 K57
6. Số hiệu phòng tiêu bản Bộ môn Thực vật; HNW/15218/07 1. Người giám định: GS. Vũ Văn Chuyên
Người nộp mẫu Người nhận mẫu