Tiet 24 HH9-GV: Le Cong Hai-THCS Quynh Bang-Quynh Luu-Nghe An

12 220 0
Tiet 24 HH9-GV: Le Cong Hai-THCS Quynh Bang-Quynh Luu-Nghe An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thø 6 ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2008 o o o o o o o o Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí của đường thẳng và đường tròn. Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng Và đường tròn ?1 Vì sao đường thẳng và đường tròn không thể có nhiều hơn hai điểm chung ? 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. o o a a a và (O) có hai điểm chung A BA B Đường thẳng a và đường tròn (O) có 2 điểm chung ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau H R CạNH GóC VUÔNG Bé HƠN CạNH HUYềN OH < R và HA = HB = R OH+ 2 2 ?2 Hãy chứng minh khẳng định trên. Xét đường tròn (O;R) và đường thẳng a. Gọi OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng a (H a) A B a H o o a TH 1: H trïng víi O TH 2: H kh«ng trïng víi O O O a A B a R H Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng Và đường tròn 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. o o a a C a và (O) chỉ có 1 điểm chung Đường thẳng a và đường tròn (O) Có 1 đỉêm chung C ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O).Điểm C gọi là tiếp điểm Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm Hãy phát biểu kết quả trên thành một định lí ? Định lí: C H Khi đó: và OH = R OH a H C, Hãy chứng minh khẳng định trên? o a O C H D Bµi 4: VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng Vµ ®­êng trßn 1. Ba vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña ®­êng th¼ng vµ ®­êng trßn a) §­êng th¼ng vµ ®­êng trßn c¾t nhau. b) §­êng th¼ng vµ ®­êng trßn tiÕp xóc nhau. §Þnh lÝ: c) §­êng th¼ng vµ ®­êng trßn kh«ng giao nhau. o o a §­êng th¼ng a vµ ®­êng trßn (O) kh«ng cã ®iÓm chung Khi ®­êng th¼ng a vµ ®­êng trßn (O) kh«ng cã ®iÓm chung ta nãi ®­êng th¼ng a vµ ®­êng trßn (O) kh«ng giao nhau OH > R Bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng Và đường tròn 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. Định lí: c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Đặt OH = d Hãy đọc các kết luận SGK. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 2 1 0 d < R d = R d > R Đặt OH = d Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì d < R Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì d = R. Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau thì d > R. Ngược lại: Nếu d < R đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. Nếu d = R đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau. Nếu d > R thì đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau. ?3 Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3 cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5 cm a)Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao ? b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a Và đường tròn (O) . Tính độ dài BC ? O 11 a 5 3 B C H Kiến thức cần nắm trong bài: 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau. b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. Định lí: c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau. 2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. Đặt OH = d (Với d là khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng) Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d < R Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau 1 d = R Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 0 d > R Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm

Ngày đăng: 20/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh - Tiet 24 HH9-GV: Le Cong Hai-THCS Quynh Bang-Quynh Luu-Nghe An

c.

vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh Xem tại trang 3 của tài liệu.
điền vào chỗ trống (…) trong bảng (R là bán kính của đường Tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) - Tiet 24 HH9-GV: Le Cong Hai-THCS Quynh Bang-Quynh Luu-Nghe An

i.

ền vào chỗ trống (…) trong bảng (R là bán kính của đường Tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan