1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 24-4-2010 - Công ty Cổ phần Thức ăn Chăn nuôi Việt Thắng

3 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

lời nói đầu Ngày nay với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Thế Giới nói chung và nền kinh tế Vệt nam nói riêng thì vấn đề quản lý con ngời là yếu tố quyết định cho thành đạt của nền kinh tế ,một công ty ,một doanh nghiệp hay bất cứ một tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nào khác. Cho dù bất kỳ một công ty nào ,một xí nghiệp nào nguồn nhân lực hùng hậu ,nuồn tài chính phong phú ,khoa học kĩ thuật tiên tiến ,nhng không quản lý và điều hành tốt thì công ty ,xí nghiệp đó sản xuất kinh doanh không hiệu quả ,hay hiệu quả nhng cha cao.Vậy để tồn tại vá phát triển trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo chế thị trờng đòi hỏi các công ty ,các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc quản lý sử dụng và bố trí lao động. Xã hội loài ngời đã tồn tại vá phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài ,trải qua càc hình thái kinh tế xã hội và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất .Hay sản xuát ra của cải vật chát luôn là nến tảng của đời sống xã hội .Nh CácMác đã nói :Đứa trẻ con nào cũng biết là một nớc sẽ chết đói nếu ngừng lao động .Lao động là nhân tố bản trong sản xuất cũng nh trong kinh daonh .Và con ngời là nguồn lực chính đối với bất kỳ một doanh nghiệp lón hay nhỏ ,nó phụ thuộc chủ yếu vào năng lực hiệu quả của ngời lao động. Kể từ khi thành lập tới nay Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi đã gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu đáng kể trên bớc đờng kinh doanh.Những thành công đó là công lao của tập thể ngời ,là sự nỗ lực lớn lao của đội ngũ cán bộ trong toàn công ty.do đó ban lãnh đạo công ty đã xem yếu tố quản lý lao động là yếu tố sống còn của công ty .Xuất phát từ ý nghĩa thực tế đó,qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi,em đã lựa chọn đề tài Quản lý và sử dụng lao động làm báo cáo của mình .1 Em xin trình bày nội dung nh sau:nội dung gồm 3 phần: *Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI *Phần II: Thực trạng quản lý và sử dụng lao động tại công ty thức ăn chăn nuôi [...]... .1 phần II:thực trạng quản lý và sử dụng 2 1.Đặc điểm đội ngũ lao động tại công ty 3 2.Số lợng và cấu lao động 5 3.Chất lợng lao động 7 4 -Công tác tuyển chọn lao động tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI 9 5-Phân bổ và bố trí lao động tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi 11 6 .Công tác đào tạo và bồi dỡng phát triển tay nghề đối với cán bộ công nhân viên trong công. .. trong công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI .13 7.Yêu cầu đối với công tác quản lý lao động 14 8.Điều kiện môi trờng cho ngời lao động .15 II.Hiệu quả sủ dụng lao động tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI 15 25 1.Năng lực làm việc của ngời lao động 15 2.Hiệp tác lao động: 16 3.Tạo động lực cho ngời lao động trong công ty 17 4.Thực hiện công tác kỷ luật lao động: ... khó khăn 24 đối với ngành vận tải, công ty đẫ thực hiện tốt công tác quản lý lao động thể hiện trên nhiều lĩnh vực: tuyển chọn lao động, phân bổ lao động. Cách tiến hành quản lý lao động của công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI đã nâng cao đời sống của ngời lao động và vị thế của công ty trên thị trờng hiện nay Công tác quản trị nhân sự ở công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI đã đợc quan tâm đúng mức Tuy nhiên... tai công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI I, Đánh giá thực trạng quản lý lao động 1.Những thành tích đã đạt đợc Qua nghiên cứu và, phân tích tình hình quản lý nguồn nhân lực ở công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI em nhận thấy những năm qua công ty đã rất nhiều cố gắng trong việc tổ chức và quản lý lao động *Về số lợng: so với tình hình thực tế hiện nay và đạc thù của ngành số lợng lao động của công ty là... 5.Cơ sở vật chất tại công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI 19 6.Các hình thức trả lơng 19 Phần III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả lao động tai công ty cổ phần thức ăn chăn nuôI 22 I, Đánh giá thực trạng quản lý lao Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1. Vị trí địa lý Đông Anh là một trong năm huyện ngoại thành của Thủ đô, được thành lập ngày 31 tháng 5 năm 1961 theo quyết định của Hội đồng Chính phủ. Đông Anh một thị trấn và 23 xã, huyện lỵ Đông Anh đặt tại thị trấn Đông Anh, cách Hà Nội 22 km theo quốc lộ 3. Đông Anh là huyện nằm phía Đông - Bắc thủ đô Hà Nội. Hệ thống sông Hồng và sông Đuống là ranh giới hành chính của huyện với nội thành, diện tích tự nhiên là 18.230 ha. Đông Anh là huyện lớn thứ hai của Hà Nội sau Sóc Sơn. Về địa giới hành chính của huyện Đông Anh như sau: - Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội - Phía Đông, Đông Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh - Phía Đông Nam giáp huyện Gia Lâm - Phía Nam giáp sông Hồng - Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc Ngoài sông Hồng và sông Đuống ở phía Nam của huyện, phía Bắc còn sông Cà Lồ. Trên địa bàn huyện hai tuyến đường sắt chạy qua: tuyến Hà Nội - Thái Nguyên và tuyến Hà Nội - Yên Bái. Cảng hàng không quốc tế Nội Bài được nối với nội thành Hà Nội bằng đường quốc lộ 3 và đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài, đoạn chạy qua huyện Đông Anh dài 7,5 km. thể thấy, Đông Anh là huyện lợi thế lớn về giao thông. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu giữa Hà Nội với các tỉnh Đông Bắc và là cửa ngõ giao lưu quốc tế của đất nước. Đây cũng là tiền đề thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện. Với vị trí địa lý thuận lợi và quỹ đất cho phép, Đông Anh đã và đang thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Trên địa bàn huyện hiện đã trên 100 doanh nghiệp trung ương, thành phố và huyện, trong đó 4 liên doanh với nước ngoài đã đi vào hoạt động. Trong thời gian tới, các dự án đầu tư còn tiếp tục gia tăng. Đây là một thế mạnh của Đông Anh để thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế và cấu lao động của huyện. Trong quy hoạch tổng thể của thủ đô Hà Nội đến 2020 đã ưu tiên đầu tư cho khu vực Bắc Sông Hồng. Tại đây, sẽ hình thành một Hà Nội mới với các khu vực: Bắc Thăng Long - Vân Trì, Đông Anh - Cổ Loa, Gia Lâm - Sài Đồng - Yên Viên. Hướng ưu tiên này đã tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá và phát triển kinh tế -hội cho huyện. 1.1.1.2. Điều kiện tự nhiên khí hậu và thủy văn Đông Anh cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội, đó là khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt, mưa nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu khô - lạnh, nhưng cuối mùa lại mưa phùn, ẩm ướt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Đông Anh cũng như Hà Nội bốn mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ trung bình hàng năm của Đông Anh là 25 0 C, hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất thường xảy ra vào tháng 7 là 37,5 0 C. Hai tháng lạnh nhất là tháng 1 và 2, nhiệt độ trung bình của tháng 1 là 13 0 C. Độ ẩm trung bình của Đông Anh là 84%, độ ẩm này cũng rất ít thay đổi theo các tháng trong năm, thường dao động trong khoảng 80 - 87%. Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Khoa Kinh Tế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này, một mặt dựa trên sự cố gắng rất nhiều của bản thân em, nhưng bên cạnh đó không thể thiếu sự hỗ trợ, dẫn dắt, hướng dẫn tận tình của thầy giáo và các chú tại đơn vị thực tập. chính vì thế em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Các thầy trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, đặc biệt là các thầy khoa Kinh tế đã truyền dạy cho em những khiến thức nền tảng cũng như chuyên sâu để em thể hoàn thành tốt bài báo cáo này. Các chú, anh chị đang công tác tại Công Ty Cổ Phần Thức ăn Chăn nuôi Pháp Việt , đặc biệt là chị Phạm Thị Dinh- cán bộ hướng dẫn đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thu thập tài liệu cho bài báo cáo. Xin chúc tất cả thầy trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, các chú và anh chị tại Công Ty Cổ Phần Thức ăn Chăn nuôi Pháp Việt lời chúc tốt đẹp nhất! SVTT: Nguyễn Thị Thủy Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Khoa Kinh Tế LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây sự phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng và chiều sâu mở ra nhiều ngành nghề, đa dạng hóa nhiều ngành sản xuất. Trên con đường tham dự WTO các doanh nghiệp cần phải nỗ lực hết mình để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng ngày càng phức tạp và khả năng cạnh tranh với những sản phẩm vốn thương hiệu trên thị trường. Trong điều kiện sản xuất gắn liền với thị trường thì chất lượng sản phẩm về cả mặt nội dung và hình thức càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết đối với doanh nghiệp. Sản phẩm hàng hóa đã trở thành yêu cầu quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Việc duy trì ổn định và không ngừng phát triển sản xuất của doanh nghiệp chỉ thể thực hiện khi chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn và được thị trường chấp nhận. Nhân thấy việc sản xuất thức ăn chăn nuôi sạch là vấn quan trọng đề cải tiến mọi mặt của chất lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng nuôi gia súc gia cầm, các nhà máy chế biến thực phẩm và khách hàng tiêu thụ sản phẩm gia súc gia cầm. Đồng thời chế độ dinh dưỡng thủy sản, gia súc và gia cầm là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng và năng suất nuôi trồng. Ý thức được nhu cầu thiết yếu của thị trường cũng như mong muốn tạo ra sản phẩm thức ăn đạt chất lượng tốt nhất, một số chuyên gia về dinh dưỡng trong ngành thức ăn chăn nuôi và các nhà cung cấp nguyên liệu chính trên thị trường cùng nhau cộng tác và thành lập Công Ty Cổ Phần Thức ăn Chăn nuôi Pháp Việt với chức năng chính chuyên nghiêm cứu và sản xuất thức ăn cho thủy sản, gia súc và gia cầm đáp ứng tốt hơn nhu cầu này. SVTT: Nguyễn Thị Thủy Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên Khoa Kinh Tế Được sự giúp đỡ tận tình của giáo Đào Thị Hương- giảng viên khoa kinh tế trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên và các chú, anh chị trong Công Ty Cổ Phần Thức ăn Chăn nuôi Pháp Việt em đã thu thập, tìm hiểu thông tin và viết bài báo cáo này. Báo cáo của em gồm 3 phần: Phần I: Giới thiệu chung về Công Ty Cổ Phần Thức ăn Chăn nuôi Pháp Việt Phần II: Tìm hiểu đặc điểm hoạt động KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO VÀ GIÁ VỐN HÀNG BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỨC ĂN CHĂN NUÔI VIỆT THẮNG GVHD: Trương Thị Thúy Hằng Danh Sách Nhóm Bùi Mỹ Duyên Lý Hoàng Huệ Trình Thanh Hiếu Trương Thị Ngọc Giao Huỳnh Thị Ngọc Huyền Chương 1: sở lý luận Chương 2: Giới thiệu về công ty CP thức ăn chăn nuôi Việt Thắng Chương 3: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ Chương 4: Thực hành kiểm toán Chương 5: Kết luận Chương 1: SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm Hàng tồn kho được trình bày trên Bảng cân đối kế toán tại phần A “Tài sản ngắn hạn” và được trình bày gồm hai chỉ tiêu: giá trị hàng tồn kho và tổng số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập. Nội dung chi tiết các loại hàng tồn kho được công bố trong Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Chương 1: sở lý luận Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Hàng mua đang đi trên đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Hàng mua đang đi trên đường Thành phẩm tồn kho Công cụ, dụng cụ trong kho Hàng gửi đi bán Hàng hóa tồn kho các loại hàng tồn kho Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Hàng mua đang đi trên đường Chương 1: sở lý luận 2. Đặc điểm -Giữa hàng tồn kho và giá vốn hàng bán mối liên hệ trực tiếp và rất mật thiết. Mối quan hệ này khiến cho kiểm toán hàng tồn kho thường được tiến hành đồng thời với kiểm toán giá vốn hàng bán. -Mối quan hệ khiến cho các sai sót liên quan đến hàng tồn kho cũng sẽ ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán và ngược lại. Với những đặc điểm trên, trong công tác kiểm toán, đặc biệt đối với các doanh nghiệp thương mại và sản xuất, kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán được đánh giá là quan trọng và chứa đựng nhiều rủi ro. Lý do là: Chương 1: sở lý luận • Hàng tồn kho thường giá trị lớn và chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tài sản ngắn hạn của đơn vị. • Đối với những đơn vị quy mô lớn hoặc sản xuất, kinh doanh cùng lúc nhiều mặt hàng, khối lượng hàng tồn kho luân chuyển thường rất lớn, chủng loại hàng tồn kho phong phú và được tổ chức tồn trữ ở nhiều địa điểm khác nhau. • Các sai sót về hàng tồn kho thể ảnh hưởng đến cả Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Hàng tồn kho là một khoản mục nhạy cảm với gian lận (biển thủ, trộm cấp…) và chịu nhiều rủi ro do mất giá, hư hỏng, lỗi thời, hao hụt mất mát… Chương 1: sở lý luận • Kế toán hàng tồn kho là một công việc chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan và phụ thuộc rất lớn vào các xét đoán của ban giám đốc khi ước tính kế toán. Ngoài ra, nhiều hệ thống tính giá thành khác nhau, nhiều phương pháp kế toán hàng tồn kho khác nhau, và nhiều phương pháp tính giá trị hàng tồn kho khác nhau được chuẩn mực và chế độ kế toán cho phép lựa chọn. Chương 1: sở lý luận 3. Mục tiêu kiểm toán - Tất cả hàng tồn kho trình bày trên bào cáo tài chính đều thật sự hiện hữu trong thực tế và đơn vị quyền đối với chúng ( Hiện Hữu, Quyền). - Tất cả hàng tồn kho đều được ghi sổ và báo cáo đầy đủ ( Đầy đủ) - Số liệu chi tiết của hàng tồn kho được ghi chép , tính toán chính xác và thống nhất giữa sổ chi tiết và sổ cái (Ghi chép chính xác). - Hàng tồn kho được ghi nhận và đánh giá theo một phương pháp phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, đồng thời đơn vị áp dụng nhất quán phương pháp này (Đánh giá). - Hàng tồn kho được phân loại đúng đắn, trình bày thích hợp và công bố đầy đủ (Trình bày và công bố ). -Trong các mục tiêu trên, do những đặc điểm của hàng tồn kho, hai mục tiêu hiện hữu và đánh giá được xem là quan trọng nhất. Chương 1: sở lý luận 4. Trích dẫn thông tư - Thông tư Số: 228/2009/TT-BTC, Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp tại doanh nghiệp - Chuẩn mực kế toán số 02, Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC (ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) - Thông tư 200/2014/TT-BTC

Ngày đăng: 29/06/2016, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN