Liên kết hoá học trong phân tử của các hợp chất hữu cơ là liên kết ion.. Liên kết hoá học trong phân tử của các hợp chất hữu cơ là liên kết cho nhận.. Liên kết hoá học trong phân tử của
Trang 2 Combo LUYỆN THI THPT QG SUPER-2021 chỉ với 2000K : http://bit.ly/HocHoa2021
Đăng ký sớm khoá LUYỆN THI SUPER-1 chỉ với 600K : http://bit.ly/2OFVTcA
Khóa HỌC TỐT HÓA HỌC 11 : http://bit.ly/2G4xGYO
Khóa LUYỆN THI NÂNG CAO HÓA HỌC 11 : http://bit.ly/2ubjb2E
HỆ THỐNG CÁC KHÓA HỌC MÔN HÓA DÀNH RIÊNG CHO 2K2
Khoá LUYỆN 99 ĐỀ VIP LIVESTREAM - MÔN: HOÁ HỌC : http://bit.ly/Luyen99DeVIP
Khoá LUYỆN ĐỀ THI THỬ THPT QG 2020 Super-2 : http://bit.ly/3amBrGU
Combo SÁCH BỘ ĐỀ + SUPER-2 chỉ 450K : http://bit.ly/ComboLUYENDE
Khoá NÂNG CAO CHINH PHỤC LÝ THUYẾT: http://bit.ly/2uay6tY
Khoá Super PLUS 2020 (mục tiêu 8 – 9 – 10 điểm Hoá): http://bit.ly/37403lI
Khoá LUYỆN ĐỀ BẮC + TRUNG + NAM: http://bit.ly/2Rvy6g7
Khoá TỔNG ÔN – SUPER-3 : http://bit.ly/3aq3Zzt
Khoá Học Online qua LiveStream chất lượng cao: http://bit.ly/livehoa2020
LUYỆN THI cả năm chỉ với 2000K: http://bit.ly/LuyenThi2020
LUYỆN THI THPT QG 2020 : http://bit.ly/THPTQG2020
HỆ THỐNG CÁC KHÓA HỌC MÔN HÓA DÀNH RIÊNG CHO 2K4
Khóa HỌC TỐT HÓA HỌC 10 : http://bit.ly/2NDk370
Khóa LUYỆN THI NÂNG CAO HÓA HỌC 10 : http://bit.ly/3aoW6Kr
HỆ THỐNG CÁC KHÓA HỌC MÔN HÓA DÀNH RIÊNG CHO 2K5
Khóa HỌC TỐT HÓA HỌC 9 : http://bit.ly/2NDtK5i
Khóa LUYỆN THI NÂNG CAO HÓA HỌC 9 : http://bit.ly/38iJhQ3
Đăng ký học: gọi số 1900.7012 hoặc inbox cho chị Hồ Phúc – Hoa Ban
Chị Hồ Phúc: https://www.facebook.com/phuc.hoc24h
Chị Hoa Ban: https://www.facebook.com/hoaban1678
Trang 3VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website: https://hochoa.vn
[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: SUPER-3: TỔNG ÔN CẤP TỐC THI THPT QUỐC GIA 2020 - MÔN: HOÁ HỌC]
Câu 1 [ID: 37697 ] Khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi nói về thành phần các nguyên tố trong phân tử
của các hợp chất hữu cơ?
A Phân tử hợp chất hữu cơ bao gồm rất nhiều nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
B Phân tử hợp chất hữu cơ gồm có C, H và một số nguyên tố khác
C Phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường có H, hay gặp O, N, S, P, halogen
D Phân tử hợp chất hữu cơ thường có C, H, hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P
Câu 2 [ID: 37698 ] Khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi nói về liên kết hoá học trong phân tử của các hợp
chất hữu cơ?
A Liên kết hoá học trong phân tử của các hợp chất hữu cơ là liên kết ion
B Liên kết hoá học trong phân tử của các hợp chất hữu cơ là liên kết cho nhận
C Liên kết hoá học trong phân tử của các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị
D Liên kết hoá học trong phân tử của các hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị phân cực
Câu 3 [ID: 37699 ] Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về tính chất vật lí của các hợp chất hữu cơ nói
chung?
A Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao
B Các hợp chất hữu cơ thường không tan hoặc ít tan trong nước
C Các hợp chất hữu cơ thường tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, n-hexan
D Các hợp chất hữu cơ thường có tính chất vật lí giống nhau
Câu 4 [ID: 37700 ] Khẳng định nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của các phản ứng của các hợp chất hữu
cơ?
A Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không hoàn toàn
B Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định
C Để cho phản ứng của các hợp chất hữu cơ xảy ra được, người ta thường đun nóng và dùng các chất xúc tác
D Đa số các hợp chất hữu cơ bền với nhiệt độ, không bị cháy khi đốt
Câu 5 [ID: 37701 ] Khẳng định nào sai khi nói về đặc điểm của phản ứng hoá học sau
D Nếu lấy 1 mol CH3COOH đun nóng với 1 mol C2H5OH ta luôn thu được 1 mol CH3COOC2H5
Câu 6 [ID: 37702 ] Người ta tổng hợp este etyl axetat theo phương trình sau:
o
xt, t
CH COOH + C H OH CH COOC H + H ONgười ta thu sản phẩm este etyl axetat bằng phương pháp
A kết tinh B chưng cất C chiết D lọc
KHOÁ: TỔNG ÔN CẤP TỐC THPT QUỐC GIA 2020 - MÔN: HOÁ HỌC
Thi Online: TÔ 11.06 TỔNG ÔN ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON
Trang 4Câu 7 [ID: 37703 ] Hợp chất hữu cơ nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
Câu 8 [ID: 37704 ] Cho ba hợp chất hữu cơ sau: CH3CH2Br ; CH3CO-O-CH3 và CH3CH2OH
Tên gọi của ba hợp chất này theo danh pháp gốc chức lần lượt là
A etyl bromua, metyl axetat và etanol B etyl bromua, metyl axetat và ancol etylic
C etan bromua, metyl axetat và ancol etylic D brometan, metyl axetat và ancol etylic
Câu 9 [ID: 37706 ] Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường
A nhanh và hoàn toàn B chậm và hoàn toàn
C chậm và không hoàn toàn theo một hướng D nhanh và không hoàn toàn theo một hướng
Câu 10 [ID: 37707 ] Khẳng định nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của các phản ứng của các hợp chất hữu
cơ?
A Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và không hoàn toàn
B Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định
C Để cho phản ứng của các hợp chất hữu cơ xảy ra được, người ta thường đun nóng và dùng các chất xúc tác
D Đa số các hợp chất hữu cơ bền với nhiệt độ, không bị cháy khi đốt
Câu 11 [ID: 37708 ] Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về tính chất vật lí của các hợp chất hữu cơ nói
chung?
A Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao
B Các hợp chất hữu cơ thường không tan hoặc ít tan trong nước
C Các hợp chất hữu cơ thường tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, n-hexan
D Các hợp chất hữu cơ thường có tính chất vật lí giống nhau
Câu 12 [ID: 37709 ] Nhận xét nào đưới đây về đặc điểm chung của chất hữu cơ là KHÔNG đúng:
A Liên kết hoá học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị
B Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy
C Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ
D Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau tạo ra một
hỗn hợp các sản phẩm
Câu 13 [ID: 37710 ] Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học nghiên
cứu:
A các hợp chất của cacbon
B các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2
C các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua
D các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống
Câu 14 [ID: 37711 ] Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ?
A Không bền ở nhiệt độ cao
B Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau
C Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion
D Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ
Câu 15 [ID: 37712 ] Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3 Số chất hữu cơ trong số các chất đã cho là:
Trang 5Câu 16 [ID: 51360 ] Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ có đặc điểm là
A Gồm có C, H và các nguyên tố khác
B Gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
C Thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P
D Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P
Câu 17 [ID: 51361 ] Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí
CO2, hơi H2O và khí N2 Kết luận chính xác nhất về X là:
A X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N B X chắc chắn có chứa C, H; có thể có N
C X chắc chắn chứa C, H, N; có thể có O D X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O
Câu 18 [ID: 51362 ] Để nhận biết nguyên tố H trong phân tử hợp chất hữu cơ X, người ta oxi hóa hoàn toàn X
bằng CuO dư, rồi dẫn hỗn hợp sản phẩm thu được qua bình chứa
A nước vôi trong dư B P2O5 khan C H2SO4 đặc D CuSO4 khan
Câu 19 [ID: 51363 ] Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) bằng lượng O2 dư được hỗn hợp khí Z Muốn thu lấy riêng O2 dư từ Z thì cần dẫn hỗn hợp khí Z qua bình chứa lượng dư
A Photpho trắng B P2O5 khan C dung dịch kiềm D H2SO4 đặc
Câu 20 [ID: 52115 ] Mục đích của việc phân tích định tính nguyên tố là nhằm xác định
A các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ
B tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
C công thức phân tử của hợp chât hữu cơ
D công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
Câu 21 [ID: 52116 ] Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp
chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O ?
A Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4 B Dung dịch Ca(OH)2, CuSO4 khan
C Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4 D Ca(OH)2 khan, CuCl2 khan
Câu 22 [ID: 52117 ] Mục đích của việc phân tích định lượng nguyên tố là nhằm xác định
A các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ B tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
C công thức phân tử của hợp chất hữu cơ D công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
Câu 23 [ID: 52793 ] Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị
Liên kết cộng hóa trị là liên kết
A giữa các phi kim với nhau
B trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử
C được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng các electron chung
D được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
Câu 24 [ID: 52794 ] Liên kết xichma () là liên kết hoá học trong đó trục của obitan liên kết
A trùng với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết
B song song với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết
C vuông góc với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết
D tạo với đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45o
Câu 25 [ID: 52795 ] Liên kết pi là liên kết
A có sự xen phủ trục của các cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử
B có sự cho nhận các electron giữa hai nguyên tử
C có sự xen phủ trục của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử
D có sự xen phủ bên của các obitan liên kết giữa hai nguyên tử
Trang 6Câu 26 [ID: 52797 ] Liên kết ba là liên kết hoá học gồm
A ba liên kết xichma
B hai liên kết xichma và một liên kết pi
C một liên kết xichma và hai liên kết pi
D một liên kết xichma , một liên kết pi và một liên kết cho – nhận
Câu 27 [ID: 52798 ] (C10) Số liên kết (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt
là
A 3; 5; 9 B 5; 3; 9 C 4; 2; 6 D 4; 3; 6
Câu 28 [ID: 52799 ] Số lượng liên kết xích ma (σ) và liên kết pi (π) trong phân tử benzen (C6H6) là
A 3 liên kết π và 3 liên kết B 3 liên kết π và 12 liên kết
C 3 liên kết π và 9 liên kết D 3 liên kết π và 6 liên kết
Câu 29 [ID: 52801 ] Định nghĩa đồng đẳng nào sau đây là đúng ?
A Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng
có tính chất hoá học tương tự nhau
B Những chất đồng đẳng là những đơn chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau
C Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau
D Những chất đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2nhưng có tính chất hoá học khác nhau
Câu 30 [ID: 52805 ] Định nghĩa đồng phân nào sau đây là đúng ? Đồng phân là
A những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử
B những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử
C những hợp chất giống nhau và có cùng công thức phân tử
D những hợp chất khác nhau nhưng có cùng dạng công thức cấu tạo
Câu 31 [ID: 52807 ] (C10) Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A But-2-in B But-2-en C 1,2-đicloetan D 2-clopropen
Câu 32 (C9) [ID: 52810 ] Cho các chất sau:
CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2; CH3-CH=CH2;
CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3-CH=CH-COOH
Số chất có đồng phân hình học là
Câu 33 [ID: 54149 ] Bậc của C (ở phân tử ankan) là
A số nguyên tử H liên kết trực tiếp với nó B số nguyên tử C liên kết trực tiếp với nó
C số liên kết hoá học mà nguyên tử C đó tham gia D số liên kết đơn mà nguyên tử C đó tham gia
Câu 34 [ID: 54604 ] Cho ankan X có CTCT là: CH3 – CH(C2H5) – CH2– CH(CH3) – CH3
Tên gọi của X theo IUPAC là
A 2 – etyl – 4 – metylpentan B 3,5 – đimetylhexan
C 4 – etyl – 2 – metylpentan D 2,4 – đimetylhexan
Câu 35 [ID: 54606 ] Chất có CTCT sau: CH3 – CH(CH3) – CH(CH3) – CH2 – CH3 có tên gọi là:
A 2,2 – đimetylpentan B 2,3 – đimetylpentan C 2,2,3 – trimetylpentan D 2,2,3 – trimetylbutan
Câu 36 [ID: 54608 ] Cho các tên gọi sau:
4-metylhexan (1); n-hexan (2); 3-metyl-4-clohexan (3);2-metylbutan (4); 2-đimetylpropan (5)
Tên gọi không đúng là
A (1), (3) và (5) B (1), (2) và (5) C (1), (4) và (5) D (1), (3) và (4)
Trang 7Câu 37 [ID: 54610 ] Công thức cấu tạo CH3CH(CH3)CH2CH2CH3 ứng với tên gọi nào sau đây ?
A 2-metylpentan B neopentan C isobutan D 1,1-đimetylbutan
Câu 38 [ID: 54615 ] Cho ankan X có CTCT là CH3 – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3) – CH3
Tên gọi của X theo IUPAC là
A 2 – etyl – 4 – metylpentan B 3,5 – đimetylhexan
C 4 – etyl – 2 – metylpentan D 2,4 – đimetylhexan
Câu 39 [ID: 54621 ] Hãy gọi tên ankan sau theo IUPAC:
A 3-isopropylheptan hoặc 3(2-metyletyl)heptan B 2-metyl-3-butylpentan
Câu 42 [ID: 55938 ] Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3.Tên của X là
A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en
Câu 43 [ID: 56164 ] Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: CH2=CH-CH=C(CH3)2
A 4-metylpent-2-in B 2-metylpent-3-in C 4-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in
Câu 46 [ID: 56266 ] Cho ankin X có công thức cấu tạo:
Tên của X là
A 2-isopropylhex-3-in B 5,6-đimetylhept-3-in C 2,3-đimetylhept-4-in D 5-isopropylhex-3-in
Câu 47 [ID: 70569 ] Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? CH 3
CH3
A o-xilen B m-xilen C p-xilen D 1,5-đimetylbenzen
Trang 8Câu 48 [ID: 70571 ] CH3C6H4C2H5 có tên gọi là:
A etylmetylbenzen B metyletylbenzen C p-etylmetylbenzen D p-metyletylbenzen
Câu 49 [ID: 70574 ] (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A propylbenzen B n-propylbenzen C iso-propylbenzen D đimetylbenzen
Câu 50 [ID: 70575 ] iso-propylbenzen còn gọi là:
A Toluen B Stiren C Cumen D Xilen
Câu 51 [ID: 70580 ] Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:
A phenyl và benzyl B vinyl và anlyl C anlyl và vinyl D benzyl và phenyl
Câu 52 [ID: 70581 ] Điều nào sau đâu không đúng khi nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?
A vị trí 1,2 gọi là ortho B vị trí 1,4 gọi là para C vị trí 1,3 gọi là meta D vị trí 1,5 gọi là ortho
Câu 53 [ID: 70582 ] Một ankylbenzen X có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao Vậy X là:
A 1,2,3-trimetylbenzen B n-propylbenzen C iso-propylbenzen D 1,3,5-trimetylbenzen
Câu 54 [ID: 70583 ] Một ankylbenzen X (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao X là:
A 1,3,5-trietylbenzen B 1,2,4-trietylbenzen
C 1,2,3-trimetylbenzen D 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen
Câu 55 [ID: 70587 ] Cho các chất: (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hexa-1,3,5-trien; (5) xilen; (6)
cumen Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là:
A (1); (2); (3); (4) B (1); (2); (5; (6) C (2); (3); (5) ; (6) D (1); (5); (6); (4)
Câu 56 [ID: 70588 ] X là đồng đẳng của benzen, có CTĐGN là: (C3H4)n Công thức phân tử của X là:
A C3H4 B C6H8 C C9H12 D C12H16
Câu 57 [ID: 70612 ] Chất làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím là:
A Benzen B Toluen C Cumen D Stiren
Câu 58 [ID: 70615 ] Cho các chất sau: Toluen (1); Etylbenzen (2); p-xilen (3); Stiren (4); Cumen (5)
Số chất cùng dãy đồng đẳng với benzen là
Câu 59 [ID: 70620 ] Có 4 chất: etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen Xét khả năng làm mất màu dung dịch
brom của 4 chất trên, điều khẳng định đúng là:
A Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
C Có 2 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
D Chỉ có 1 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom
Câu 60 [ID: 37717 ] Licopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C40H56) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử Khi hiđro hoá hoàn toàn licopen cho hiđrocacbon no (C40H82) Hãy xác định số nối đôi trong phân tử licopen:
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: https://hochoa.vn
Trang 9VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website: https://hochoa.vn
[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: SUPER-3: TỔNG ÔN CẤP TỐC THI THPT QUỐC GIA 2020 - MÔN: HOÁ HỌC]
TÔ 11.07 ĐỀ 1: Phản ứng thế của ANKAN
Câu 61 [ID: 63545 ] Ankan X tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng CTPT của
Câu 63 [ID: 63548 ] Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về
khối lượng CTPT của ankan là
A CH4 B C2H6 C C3H8 D C4H10
Câu 64 [ID: 63556 ] Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử X tác dụng với brom đun nóng có
chiếu sáng có thể tạo 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử Tên gọi của X là
A hexan B 3-metylpentan C 2-metylbutan D pentan
Câu 65 [ID: 63551 ] Cho ankan X tác dụng brom thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối đối với không khí
bằng 5,207 Tên của ankan X là
A metan B etan C pentan D 2,2-đimetylpropan
Câu 66 [ID: 63560 ] Một ankan X tác dụng với brom đun nóng tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất
trong đó brom chiếm 52,98% về khối lượng Tên gọi của X là
A metan B etan C 2,2-đimetylpropan D 2,3-đimetylbutan
Câu 67 [ID: 63554 ] Khi cho hiđrocacbon X tác dụng với brom thu được hỗn hợp Y gồm các dẫn xuất brom,
trong đó dẫn xuất chứa nhiều nguyên tử brom nhất có tỉ khối so với hiđro bằng 101 Số hợp chất hữu cơ chứa brom tối đa có thể có trong Y là
Câu 68 [ID: 63564 ] Cho m gam ankan X tác dụng Cl2 chiếu sáng chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất
Y có khối lượng 8,52 gam Để trung hòa hết khí HCl cần 80 ml dd NaOH 1M Tên gọi của Y là
A etan; 33,33% B etan; 50% C propan; 33,33% D propan; 50%
TÔ 11.07 ĐỀ 2: Phản ứng thế của HIĐROCACBON THƠM
Câu 70 [ID: 70802 ] Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho cumen phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ số
mol 1:1 (có chiếu sáng) là
A m-clocumen B 1-clo-1-phenylpropan
C o-clocumen và p-clocumen D 2-clo-2-phenylpropan
KHOÁ: TỔNG ÔN CẤP TỐC THPT QUỐC GIA 2020 - MÔN: HOÁ HỌC
Thi Online: TÔ 11.07 TỔNG ÔN CÁC DẠNG TOÁN TRỌNG TÂM HIĐROCACBON
Trang 10Câu 71 (2011) [ID: 70803 ] Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo
tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là
A o-bromtoluen và p-bromtoluen B benzyl bromua
C p-bromtoluen và m-bromtoluen D o-bromtoluen và m-bromtoluen
Câu 72 [ID: 70806 ] Chất hữu cơ X (chứa 2 nguyên tố Y, Z); 150 < MX < 170 Đốt cháy hoàn toàn m gam X được m gam H2O X không tác dụng với dung dịch brom, cũng như với brom (Fe, to), nhưng tác dụng với brom (chiếu sáng) tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất Có tất cả bao nhiêu công thức câu tạo thoả mãn X ?
Câu 73 [ID: 70804 ] TNT (2,4,6-trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm
HNO3 đặc và H2SO4 đặc, trong điều kiện đun nóng Biết hiệu suất của toàn quá trình tổng hợp là 80% Khối lượng TNT tạo thành từ 230 gam toluen là
A 454,0 gam B 550,0 gam C 687,5 gam D 567,5 gam
Câu 74 [ID: 70805 ] Đun nóng hỗn hợp gồm 100,0 ml benzen (D = 0,879 g/ml), brom lỏng (D = 3,1 g/ml) và
bột sắt Tinh chế hỗn hợp sau phản ứng thu được 80,0 ml brombenzen (D = 1,495 g/ml) Hiệu suất phản ứng
brom hoá benzen tính theo benzen là
A 80,0% B 73,5% C 67,6% D 58,8%
TÔ 11.07 ĐỀ 3: Phản ứng thế của ANKIN
Câu 75 [ID: 70807 ] Có tất cả bao nhiêu hiđrocacbon khí có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa ?
Câu 76 [ID: 70808 ] Có tất cả bao nhiêu cấu tạo hiđrocacbon mạch hở, phân tử có 5C, có phản ứng với
AgNO3/NH3 tạo kết tủa ?
Câu 79 (2013) [ID: 70811 ] Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa Công thức phân tử của X là
A C4H6 B C2H2 C C4H4 D C3H4
Câu 80 (2011) [ID: 70813 ] Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
TÔ 11.07 ĐỀ 4: Phản ứng tách của ANKAN
Câu 81 [ID: 65130 ] Hỗn hợp khí gồm etan và propan có tỉ khối so với hiđro là 20,25 được nung trong bình kín
với chất xúc tác để thực hiện phản ứng đề hiđro hóa Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 16,2 gồm ankan, anken và hiđro Biết rằng tốc độ phản ứng của etan và propan là như nhau, hiệu suất phản ứng đề hiđro hóa là
Trang 11Câu 82 [ID: 65131 ] Hỗn hợp khí X gồm etan, propan và butan có tỉ khối hơi so với H2 là 23 được nung nóng trong bình kín với chất xúc tác thích hợp để thực hiện phản ứng đehiđro hóa Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm ankan, anken và H2, có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5 Tính hiệu suất của phản ứng đehiđro hóa biết rằng tốc độ phản ứng của etan, propan và butan là như nhau
A 17,95% B 21,88 % C 19,23% D 15,00%
Câu 83 [ID: 65141 ] Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2, CH4 và H2 Tỉ khối hơi của X so với H2bằng 5 Hiệu suất quá trình nhiệt phân là
Câu 84 [ID: 65159 ] Nung 2,4 gam CH4 ở 1500oC thu được hỗn hợp X gồm 3 khí có thể tích 5,6 lít (đktc) Tính
%CH4 đã bị nhiệt phân (sự nhiệt phân không cho cacbon)
Câu 85 [ID: 65132 ] Lấy V lít metan (đktc) đem nhiệt phân ở 1500oC thu được hỗn hợp khí X Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 6,72 lít O2 (đktc) Giá trị của V là
A 2,24 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 1,12 lít
Câu 86 [ID: 65164 ] Crackinh 0,1 mol n-pentan được hỗn hợp X Đốt cháy hết X rồi hấp thụ sản phẩm cháy bởi
nước vôi trong dư Hỏi khối lượng dung dịch cuối cùng thu được tăng hay giảm bao nhiêu ?
A Giảm 17,2 gam B Giảm 10,8 gam C Tăng 10,8 gam D Tăng 17,2 gam
Câu 87 [ID: 65168 ] Crackinh 560 lít butan, xảy ra đồng thời các phản ứng:
Sau phản ứng thu được 896 lít hỗn hợp khí X Thể tích C4H10 có trong hỗn hợp X là (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện)
Câu 89 [ID: 65170 ] (2012) Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí
X gồm ankan và anken Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75 Phần trăm thể tích của butan trong X là
Câu 90 [ID: 65167 ] (2008) Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các
thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 X là
A C5H12 B C3H8 C C4H10 D C6H14
Câu 91 [ID: 65166 ] Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và pentan (tỉ lệ 3:1 về số mol) thì thu được
hỗn hợp Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%) Khối lượng mol trung bình của Y là
A MY20, 5 B 27, 33MY30, 75 C MY30, 75 D 20,5MY 30, 75
TÔ 11.07 ĐỀ 5: Xác định cấu tạo HIĐROCACBON
Câu 92 [ID: 70824 ] Một olefin X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối
lượng clo là 45,223% Công thức phân tử của X là
A C3H6 B C2H4 C C5H10 D C4H8
Trang 12Câu 93 [ID: 70825 ] Một anken X cộng hợp với Br2 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng brom là 85,11%
Công thức phân tử của X là
A C3H6 B C2H4 C C5H10 D C4H8
Câu 94 [ID: 70826 ] Hiđrat hoá hoàn toàn một olefin X thu được hỗn hợp hai sản phẩm đồng phân, có thành
phần khối lượng oxi là 21,62% X là
A C3H6 B C2H4 C C5H10 D C4H8
Câu 95 (2009) [ID: 70827 ] Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu
được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng) Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu
cơ khác nhau Tên của X là
A but-1-en B xiclopropan C but-2-en D propilen
Câu 96 (2010) [ID: 70828 ] Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu được
hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon Công thức phân tử của X là
A C2H2 B C5H8 C C4H6 D C3H4
TÔ 11.07 ĐỀ 6: BÀI TOÁN CỘNG H 2
Câu 97 (2013) [ID: 70829 ] Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25 Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với
H2 bằng 10 Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A 0,070 mol B 0,015 mol C 0,075 mol D 0,050 mol
Câu 98 (2012) [ID: 70830 ] Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5 Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5 Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A C2H2 B C2H4 C C3H4 D C3H6
Trang 13TÔ 11.07 ĐỀ 8: Phương pháp bảo toàn khối lượng
Câu 104 [ID: 70836 ] Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y Dẫn khí Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,2 gam và còn lại hỗn hợp khí Z Khối lượng của hỗn hợp khí Z là
A 2,3 gam B 3,5 gam C 4,6 gam D 7,0 gam
Câu 105 (2010) [ID: 70837 ] Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08 Giá
trị của m là
A 0,585 B 0,620 C 0,205 D 0,328
Câu 106 [ID: 70838 ] Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời
gian thu được hỗn hợp khí Y Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại
0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5 Khối lượng bình dung dịch brom tăng là
A 1,20 gam B 1,04 gam C 1,64 gam D 1,32 gam
TÔ 11.07 ĐỀ 9: Phương pháp bảo toàn số mol pi
Câu 107 (2012) [ID: 70839 ] Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10 Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là
A 0 gam B 24 gam C 8 gam D 16 gam
Câu 108 (2014) [ID: 70841 ] Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2 Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11 Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch Giá trị của a là
Câu 109 (2011) [ID: 70842 ] Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8,
C4H6, H2 Tỉ khối của X so với butan là 0,4 Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa
phản ứng là
A 0,48 mol B 0,36 mol C 0,60 mol D 0,24 mol
Câu 110 (2013) [ID: 70845 ] Cho 27,2 gam ankin X tác dụng với 15,68 lít khí H2 (đktc) có xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp Y (không chứa H2) Biết Y phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,1 mol Br2 Công thức phân
tử của X là
A C H2 2 B C H3 4 C C H4 6 D C H5 8
Câu 111 (2013) [ID: 70846 ] Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí X và 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch ?
A 0,20 mol B 0,25 mol C 0,15 mol D 0,10 mol
Câu 112 (2014) [ID: 70848 ] Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol),
hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với
H2 bằng 19,5 Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc) Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch Giá trị của m là
Trang 14TÔ 11.07 ĐỀ 10: HIĐROCACBON
Câu 113 [ID: 65162 ] Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X Khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn X là
A 9 gam B 4,5 gam C 18 gam D 36 gam
Câu 114 [ID: 65163 ] Cracking 8,8 gam propan trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm CH4, C2H4,
C3H6, H2 và C3H8 Thể tích O2 (đktc) dùng để đốt cháy hết hỗn hợp Y là
A 11,2 lít B 17,92 lít C 22,4 lít D 33,6 lít
Câu 115 [ID: 65165 ] Nhiệt phân 8,8 gam C3H8 ta thu được 0,38 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và
C3H8 dư chưa bị nhiệt phân Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là ?
Câu 116 [ID: 65171 ] Cracking m gam butan thu được hỗn hợp X gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung
bình là 116/3, trong đó tổng khối lượng các ankan là 162 gam và butan dư chiếm 71,60% về khối lượng các ankan Giá trị của m là
A 232 gam B 261 gam C 203 gam D 290 gam
Câu 117 [ID: 65897 ] Lấy V lít metan (đktc) đem nhiệt phân ở 1500oC thu được hỗn hợp khí X Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thì cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc) Biết tỉ khối của X so với H2 là 4,8, hiệu suất của phản ứng nhiệt phân metan là
A 50,00% B 62,25% C 66,67% D 75,00%
Câu 118 [ID: 65904 ] Khi Crăckinh V lít butan được hỗn hợp X chỉ gồm các anken và ankan Tỉ khối hơi của
hỗn hợp X so với H2 bằng 21,75 Hiệu suất của phản ứng Crăckinh butan là
A 33,33% B 50,33% C 66,67% D 46,67%
Câu 119 [ID: 65910 ] Dẫn V lít khí propan qua ống sứ đựng xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được 19,6 lít hỗn
hợp khí X chỉ gồm CH4, C2H4, C3H6, H2 và C3H8 dư Dẫn hỗn hợp X từ từ qua dung dịch nước brom dư, đến phản ứng hoàn toàn thấy tiêu tốn hết 60 gam Br2 Giá trị của V là (các khí đều đo ở đktc)
Câu 120 [ID: 65911 ] Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp X
gồm axetilen, hiđro và một phần metan chưa phản ứng Tỉ khối của X so với hiđro bằng 5 Hiệu suất quá trình chuyển hóa metan thành axetilen là
Câu 121 [ID: 66062 ] Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocacbon có tỷ khối hơi so với H2 là 16,325 Hiệu suất phản ứng crackinh là
A 17,76% B 38,82% C 16,325% D 77,64%
Câu 122 [ID: 66065 ] Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6,
C4H8, H2 và C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O Mặt khác, hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom Hiệu suất phản ứng nung butan
là
Câu 123 (2007) [ID: 72160 ] Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ
khối hơi đối với hiđro là 75,5 Tên của ankan đó là
A 3,3-đimetylhexan B isopentan C 2,2-đimetylpropan D 2,2,3-trimetylpentan
Câu 124 (2007) [ID: 72161 ] Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%)
tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau Tên của X là
A 2,3-đimetylbutan B butan C 3-metylpentan D 2-metylpropan
Trang 15Câu 125 (2008) [ID: 72162 ] Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết và có hai nguyên tử
cacbon bậc ba trong một phân tử Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
Câu 126 [ID: 72170 ] Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ
mol 1:1:2 lội qua dung dịch AgNO3/NH3 lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít CO2 Biết thể tích đo ở đktc Khối lượng của X là
A 19,2 gam B 1,92 gam C 3,84 gam D 38,4 gam
Câu 127 [ID: 72174 ] Một hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8
gam oxi thu được 12,6 gam H2O ; CO2 8 X
3
(đo cùng nhiệt độ áp suất) Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng
với dd AgNO3 trong NH3 dư thu được 14,7 gam kết tủa Công thức của 2 hiđrocacbon trong X là:
A CH4 và C2H2 B C4H10 và C2H2 C C2H6 và C3H4 D CH4 và C3H4
Câu 128 (2011) [ID: 72175 ] Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2 Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4,0 gam Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4
trong X lần lượt là:
A CHC-CH3, CH2=C=C=CH2 B CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2
C CHC-CH3, CH2=CH-CCH D CH2=C=CH2, CH2=CH-CCH
Câu 129 [ID: 72176 ] Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu
được 26,4 gam CO2 Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam Công thức cấu tạo của hai ankin trên là
A CH≡CH và CH3-C≡CH B CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH
C CH≡CH và CH3-C≡C-CH3 D CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH
Câu 130 [ID: 72177 ] Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam nước Trong phân tử X có
vòng benzen X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trong khoảng từ 5 ÷ 6 CTPT, tên của X lần lượt là
A C11H17, pentametylbenzen B C12H18, pentametylstiren
C C12H18, hexametylbenzen D C11H17, hexametylstiren
Câu 131 (2014) [ID: 73570 ] Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2 Giá trị của a là
Câu 132 [ID: 73571 ] Hỗn hợp X gồm hiđro và một anken có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 6 Nung nóng hỗn
hợp X với Ni thu được hỗn hợp Y không làm mất màu dung dịch brom và có tỉ khối so với hiđro là 8 Công thức của anken ban đầu là
A C2H4 B C4H8 C C5H10 D C3H6
Câu 133 [ID: 73575 ] Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen Nung X một thời gian với xúc
tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là x Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom
(dư) thì có 16 gam brom tham gia phản ứng Giá trị của x là
Câu 134 [ID: 73576 ] Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung
nóng, thu được khí Y Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước Giá trị của V là
Trang 16Câu 135 [ID: 73587 ] Trong bình kín chứa đầy hỗn hợp khí X gồm C2H4 và H2 với lượng dư bột Ni,
Câu 138 [ID: 73607 ] Cho 7,56 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm C2H2 và H2 qua Ni đun nóng, thu được hỗn hợp khí
Y chỉ gồm 3 hiđrocacbon, tỷ khối của Y so với H2 bằng 14,25 Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch Br2 dư Khối lượng của Br2 đã tham gia phản ứng là
A 24,0 gam B 18,0 gam C 20,0 gam D 18,4 gam
Câu 139 (2009) [ID: 73622 ] Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu
cơ duy nhất Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13 Công thức cấu tạo của anken là
A 0,10 mol B 0,20 mol C 0,25 mol D 0,15 mol
Câu 141 [ID: 73679 ] Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8 Sục X vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y và 12 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2trong dung dịch ?
Câu 142 [ID: 73680 ] Hỗn hợp X gồm 0,15 mol propin; 0,1 mol axetilen; 0,2 mol etan và 0,6 mol H2 Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng a Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 15,68 lít hỗn hợp khí Z ở đktc Sục khí Z qua dung dịch brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng Giá trị của a là
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: https://hochoa.vn
Trang 17VIDEO và LỜI GIẢI CHI TIẾT chỉ có tại website: https://hochoa.vn
[Truy cập tab: Khóa Học – Khoá: SUPER-3: TỔNG ÔN CẤP TỐC THI THPT QUỐC GIA 2020 - MÔN: HOÁ HỌC]
TÔ 11.08 ĐỀ 1: ANCOL
Câu 143 [ID: 75575 ] Công thức nào dưới đây không phải của ancol C4H7OH ?
A CH2=CH-CH2-CH2OH B CH3-CH=CH-CH2OH
C (CH3)2C=CH-OH D CH2=CH-CH(OH)-CH3
Câu 144 [ID: 75580 ] Hợp chất nào dưới đây ứng với công thức tổng quát CnH2n+2O2 ?
A Axit no đơn chức, mạch hở B Phenol
C Ancol no hai chức, mạch hở D Anđehit no, hai chức, mạch hở
Câu 145 [ID: 75587 ] Theo danh pháp IUPAC, hợp chất (CH3)2C=CHCH2OH có tên gọi là
A 3-metylbut-2-en-1-ol B 2-metylbut-2-en-4-ol
C pent-2-en-1-ol D ancol isopent-2-en-1-ylic
Câu 146 [ID: 75591 ] Ancol 3-metylbutan-2-ol có công thức cấu tạo nào sau đây ?
Câu 147 [ID: 75596 ] Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau Đốt cháy hoàn toàn mỗi
chất đều thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 3:4 Công thức phân tử của ba ancol đó là
A C3H8O; C3H8O2; C3H8O3 B C3H8O; C3H8O2; C3H8O4
C C3H6O; C3H6O2; C3H6O3 D C3H8O; C4H8O; C5H8O
Câu 148 [ID: 75598 ] Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A CnH2n + 2O B ROH C CnH2n + 1OH D Tất cả đều đúng
Câu 149 [ID: 75599 ] Công thức nào dưới đây là công thức của ancol no, mạch hở chính xác nhất ?
A R(OH)n B CnH2n + 2O C CnH2n + 2Ox D CnH2n + 2 – x (OH)x
Câu 150 [ID: 75601 ] Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là
A 4-etylpentan-2-ol B 2-etylbutan-3-ol C 3-etylhexan-5-ol D 3-metylpentan-2-ol
Câu 151 [ID: 75604 ] Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% về khối lượng CTPT của ancol là
A C6H5CH2OH B CH3OH C C2H5OH D CH2=CHCH2OH
Câu 152 [ID: 75605 ] Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng CTPT của ancol là
A C3H7OH B CH3OH C C6H5CH2OH D CH2=CHCH2OH
Câu 153 [ID: 75611 ] X là ancol mạch hở có chứa 1 liên kết đôi trong phân tử Khối lượng phân tử của X nhỏ
hơn 60 CTPT của X là
A C3H6O B C3H8O C C2H4(OH)2 D C3H6(OH)2
KHOÁ: TỔNG ÔN CẤP TỐC THPT QUỐC GIA 2020 - MÔN: HOÁ HỌC
Thi Online: TÔ 11.08 TỔNG ÔN LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM ANCOL – PHENOL – ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC
Trang 18Câu 154 [ID: 75612 ] Bậc của ancol là
A bậc cacbon lớn nhất trong phân tử B bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH
C số nhóm chức có trong phân tử D số cacbon có trong phân tử ancol
Câu 155 [ID: 75613 ] Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là
A bậc 4 B bậc 1 C bậc 2 D bậc 3
Câu 156 [ID: 75614 ] Các ancol được phân loại trên cơ sở
A số lượng nhóm OH B đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon
C bậc của ancol D Tất cả các cơ sở trên
Câu 157 [ID: 75616 ] Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
A 1, 2, 3 B 1, 3, 2 C 2, 1, 3 D 2, 3, 1
Câu 158 [ID: 75617 ] Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn
xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì
A Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na
B Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước
C Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử
D Có hai nhận định đúng
Câu 159 [ID: 75619 ] Nhận định nào đúng về ancol ?
A Ancol là chất điện li mạnh B Ancol là chất dẫn điện tốt
C Ancol là chất không điện li D Ancol là chất điện li rất yếu
Câu 160 [ID: 75624 ] Đọc tên theo danh pháp thay thế của ancol sau: CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-OH
A 3-metylbutan-1-ol B 2-metylpentan-2-ol
C 2,2-đimetylpropan-1-ol D 3-metylbutan-2-ol
Câu 161 [ID: 75626 ] Tên gọi thông thường của hợp chất CH3-CH(CH3)-CH2-OH là:
A metylbutan-1-ol B 3-metylpentan-1-ol
C Ancol isopentylic D Ancol isobutylic
Câu 162 [ID: 75627 ] Tên gọi nào dưới đây không đúng là của hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH
A 3-metylbutan-1-ol B Ancol isopentylic
C Ancol isoamylic D 2-metylbutan-4-ol
Câu 163 [ID: 75628 ] Tên thay thế (danh pháp IUPAC) của ancol CH3-CHOH-CH2-CH(CH3)-CH3 là
A 1,3-đimetylbutan-1-ol B 4,4-đimetylbutan-2-ol
C 2-metylpentan-4-ol D 4-metylpentan-2-ol
Câu 164 [ID: 75633 ] Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với
hiđrocacbon, dẫn suất halogen, ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử C, là do:
A Ancol có phản ứng với Na B Ancol có nguyên tử oxi trong phân tử
C Các ancol có liên kết hiđro D Trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị
Câu 165 [ID: 75634 ] Ở điều kiện thường, metanol là chất lỏng mặc dù khối lượng phân tử của nó không lớn,
đó là do:
A Các phân tử metanol tạo được liên kết hiđro liên phân tử
B Trong thành phần của metanol có oxi
C Độ tan lớn của metanol trong nước
D Sự phân ly của rượu
Trang 19Câu 166 [ID: 75635 ] Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng B Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
C Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng D Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm
Câu 167 [ID: 75636 ] Nhiệt độ sôi của rượu etylic cao hơn nhiệt độ sôi của đimetyl ete là do:
A Phân tử rượu phân cực mạnh B Cấu trúc phân tử rượu bền vững hơn
C Rượu etylic tạo liên kết hiđro với nước D Rượu etylic tạo được liên kết hiđro liên phân tử
Câu 168 [ID: 75637 ] Rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các anđehit và dẫn xuất halogen có khối
lượng xấp xỉ với nó vì:
A Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic cho phản ứng với Na
B Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic tạo được liên kết hiđro với nước
C Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng loại nước tạo olefin
D Trong các hợp chất đã nêu, chỉ có rượu etylic có khả năng liên kết hiđro liên phân tử
Câu 169 [ID: 75640 ] Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A Rượu etylic B Rượu n-propylic C Etyl metyl ete D Etyl clorua
Câu 170 [ID: 75643 ] Cho các rượu sau:
I CH3-CH2-CH2-OH II CH3-CH(OH)-CH3;
III (CH3)2C(OH)-CH3 IV CH3-CH2-CH2-CH2-OH
V CH3-CH(OH)-CH2-CH3 VI CH3-CH(CH3)-CH2-OH
Rượu bậc hai là:
A II, III, V B II, V C I, IV, V D III, V
Câu 171 [ID: 75644 ] Chọn phát biểu sai
A Rượu bậc III, cacbon mang nhóm -OH có chứa 3 nguyên tử H
B Rượu bậc I, cacbon mang nhóm -OH có chứa 2 nguyên tử H
C Rượu bậc II, cacbon mang nhóm -OH có chứa 1 nguyên tử H
D Rượu bậc III, cacbon mang nhóm -OH không có chứa nguyên tử H
Câu 172 [ID: 75578 ] Số đồng phân có phản ứng với Na của C4H10O là
Câu 179 (2007) [ID: 75621 ] Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của
nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ?
Câu 180 (2008) [ID: 75622 ] Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối
lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là
Trang 20Câu 181 [ID: 75630 ] Số đồng phân ancol thơm có thể ứng với công thức phân tử C8H10O là
A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, nung nóng)
Câu 184 [ID: 75955 ] Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na B nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH
C nước brom, Na, dung dịch NaOH D nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH
Câu 185 [ID: 75956 ] Chọn phản ứng đúng nhất sau đây để chứng minh phenol là axit yếu:
Câu 187 [ID: 75958 ] Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp
chất sau: phenol, etanol, nước
A Etanol < nước < phenol B Nước < phenol < etanol
C Etanol < phenol < nước D Phenol < nước < etanol
Câu 188 [ID: 75959 ] So với etanol, nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn vì :
A Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p
B Liên kết C-O của phenol bền vững
C Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng benzen
làm liên kết -OH phân cực hơn
D Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol
Câu 189 [ID: 75960 ] Cho các hợp chất sau: (I) CH3CH2OH; (II) C6H5OH; (III) NO2C6H4OH
Chọn phát biểu sai ?
A Cả 3 chất đều có nguyên tử H linh động
B Cả 3 đều phản ứng được với dung dịch bazơ ở điều kiện thường
C Chất (III) có nguyên tử H linh động nhất
D Thứ tự linh động của nguyên tử H được sắp xếp theo chiều như sau: III > II > I
Câu 190 [ID: 75961 ] Cho sơ đồ phản ứng sau:
A p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH
B CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH
C CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH
D p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH
Trang 21Câu 191 [ID: 75962 ] Cho sơ đồ chuyển hoá: Benzen X Y Z Axit picric Y là
A phenyl clorua B o-crezol C natri phenolat D phenol
Câu 192 [ID: 75963 ] Cho sơ đồ: C6H6 X Y Z m-HOC6H4NH2. X, Y, Z tương ứng là
A C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2 B C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2
C C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2 D C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2
Câu 193 [ID: 75964 ] Chất có công thức phân tử nào dưới đây có thể tác dụng được cả Na, cả NaOH ?
A C5H8O B C6H8O C C7H10O D C9H12O
Câu 194 [ID: 75965 ] Ba hợp chất thơm X, Y, Z đều có công thức phân tử C7H8O X tác dụng với Na và NaOH
; Y tác dụng với Na, không tác dụng NaOH ; Z không tác dụng với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y, Z
lần lượt là
A C6H4(CH3)OH ; C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH B C6H5OCH3 ; C6H5CH2OH ; C6H4(CH3)OH
C C6H5CH2OH ; C6H5OCH3 ; C6H4(CH3)OH D C6H4(CH3)OH ; C6H5CH2OH ; C6H5OCH3
Câu 195 [ID: 75966 ] Cho các chất: CH3OH; C2H5OH; H2O; C6H5OH; C6H2(NO2)3OH
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các chất là:
A CH3OH < C2H5OH < H2O < C6H5OH < C6H2(NO2)3OH
B CH3OH < C2H5OH < C6H2(NO2)3OH < H2O < C6H5OH
C C2H5OH < CH3OH < H2O < C6H5OH < C6H2(NO2)3OH
D C6H2(NO2)3OH < C6H5OH < H2O < CH3OH < C2H5OH
Câu 196 [ID: 75967 ] X, Y là hợp chất thơm có cùng công thức phân tử C7H8O X tác dụng được với Na,
NaOH Y không tác dụng được với Na và NaOH Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:
A C6H5CH2OH và C6H5OCH3 B HOC6H4CH3 và C6H5OCH3
C C6H5OCH3 và C6H5CH2OH D HOC6H4CH3 và C6H5CH2OH
Câu 197 [ID: 75968 ] X là hợp chất có công thức phân tử C7H8O2 X tác dụng với Na dư cho số mol H2 bay ra
bằng số mol NaOH cần dùng để trung hòa cũng lượng X trên Chỉ ra công thức cấu tạo thu gọn của X
A C6H7COOH B HOC6H4CH2OH C CH3OC6H4OH D CH3C6H3(OH)2
Câu 198 [ID: 75969 ] Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng
được với Na và với NaOH Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham
gia phản ứng và X tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 2 Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A C6H5CH(OH)2 B CH3C6H3(OH)2 C CH3OC6H4OH D HOCH2C6H4OH
Câu 199 [ID: 75970 ] Cho X là hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt
khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu
tạo thu gọn của X là
A HOC6H4COOCH3 B CH3C6H3(OH)2 C HOC6H4COOH D HOCH2C6H4OH
Câu 200 [ID: 75971 ] Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O ?