1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Phương pháp phân tích báo cáo tài chính công ty

9 68 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích báo cáo tài chính là bước đầu tiên để Ngân hàng hoặc nhà đầu tư quyết định cho vay hay đầu tư vào doanh nghiệp. Do vậy, bản thân doanh nghiệp cần phân tích báo cáo tài chính tốt để biết điểm mạnh, điểm yếu hiện tại và khắc phục sao cho báo cáo tài chính đẹp nhất.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG  TY Phân tích báo cáo tài chính là bước đầu tiên để Ngân hàng hoặc nhà đầu tư quyết định cho  vay hay đầu tư vào doanh nghiệp Do vậy, bản thân doanh nghiệp cần phân tích báo cáo tài chính tốt để biết điểm mạnh, điểm   yếu hiện tại và khắc phục sao cho BCTC đẹp nhất I. Phân tích khả năng sinh lời Khả năng sinh lời cũng có thể gọi là hiệu quả đầu tư Có 02 cách phân tích khả năng sinh lời là: dựa trên mối quan hệ giữa vốn và lợi nhuận (khả  năng sinh lời của đồng vốn); hoặc dựa trên mối quan hệ  giữa mức bán hàng và lợi nhuận  (khả năng sinh lời so với chi phí) Các chỉ số để phân tích khả năng sinh lời: 1. Mức sinh lời trên vốn (ROA/ROE) ­ Mức sinh lời trên tổng vốn sử dụng (Mức sinh lời trên tài sản ROA) + Ý nghĩa: ROA cho biết khả năng sinh lời của tất cả các khoản vốn đầu tư trong cơng ty Tỷ lệ này càng cao càng tốt + Cơng thức tính: Lợi nhuận/lỗ hoạt động  x 100% Bình qn tổng vốn sử dụng đầu kỳ và cuối kỳ ­ Mức sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) + Ý nghĩa: ROE đo lường mức độ tạo lợi nhuận từ vốn chủ sở hữu. ROE càng cao cho biết   mức độ tạo lợn nhuận từ vốn chủ sở hữu càng cao + Cơng thức tính: Lợi nhuận sau thuế _ x 100% Bình qn vốn chủ sở hữu đầu kỳ và cuối kỳ ­ Mức sinh lời trên tài sản tài chính Cơng thức tính: Thu nhập từ các khoản lãi, cổ tức  x 100% Bình qn tài sản tài chính đầu kỳ và cuối kỳ Tài sản tài chính = Các khoản đầu tư + tiền mặt và tiền gửi + chứng khốn+ các TSTC khác Cần chú ý rằng các cơng ty tạo lợi nhuận khơng chỉ  dựa trên tài sản hoạt động mà còn dựa   trên tài sản tài chính. Nếu tỷ lệ của loại tài sản này lớn trong tổng giá trị tài sản Có thì việc  phân tích tỷ số này càng quan trọng hơn.  2. Mức sinh lời từ hoạt động bán hang ­ Tỉ suất lợi nhuận gộp + Ý nghĩa: Tỉ  suất lợi nhuận gộp là tỷ  số  thể  hiện mức độ  tạo lợi nhuận trực tiếp từ  hoạt   động bán hàng. Tỷ lệ này càng cao càng tốt + Cơng thức tính: Lợi nhuận gộp từ bán hang _ x 100% Doanh thu ­ Mức lãi hoạt động + Ý nghĩa: Mức lãi hoạt động là tỷ  số  giữa lợi nhuận từ  hoạt động kinh doanh và các hoạt  động phụ so với doanh thu + Cơng thức tính: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và các hoạt động phụ  x 100% Doanh thu II. Phân tích tính ổn định 1. Tính lỏng 1.1. Hệ số thanh tốn ngắn hạn + Ý nghĩa: Đánh giá khả năng thanh tốn chung của cơng ty.  Nếu tỷ lệ này cao hơn 1 cho thấy Cơng ty có q nhiều tiền nhàn rỗi hoặc q nhiều khoản   phải thu hoặc hàng tồn kho Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1 cho thấy cơng ty trả chậm các nhà cung cấp nhiều; dùng các khoản   vay ngắn hạn để mua tài sản cố định và trả các khoản nợ + Cơng thức tính: Tài sản Có ngắn hạn _ x 100% Tài sản Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn 1.2. Hệ số thanh toán nhanh + Ý nghĩa: đánh giá khả năng thanh tốn nhanh + Cơng thức tính: Tài sản có tính lỏng cao _ x 100% Tài sản Nợ ngắn hạn 2. Tính ổn định về khả năng tự tài trợ 2.1. Hệ số tài sản cố định + Ý nghĩa: cho thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào tài sản cố định. Tỷ lệ này càng nhỏ  thì càng an tồn + Cơng thức tính: Tài sản cố định _ x 100% Vốn chủ sở hữu  2.2. Hệ số thích ứng dài hạn của tài sản cố định  + Ý nghĩa: cho biết phạm vi mà cơng ty có thể  trang trải tài sản cố định của mình bằng các   nguồn vốn ổn định dài hạn (bắt buộc phải nhỏ hơn 100%) + Cơng thức tính: Tài sản cố định  x 100% Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn 2.3. Hệ số nợ + Ý nghĩa: tỷ  lệ giữa vốn vay (các khoản Nợ, ví dụ  như  các khoản vay) so với vốn chủ sở  hữu tính tới thời điểm cuối kỳ. Tỷ lệ này càng nhỏ  có nghĩa khả  năng tài chính của cơng ty  càng tốt + Cơng thức tính: Tài sản nợ  x 100% Vốn chủ sở hữu 2.4. Hệ số vốn chủ sở hữu + Ý nghĩa: Đây là tỷ số giữa Vốn chủ sở hữu với tổng vốn và dùng để  đo lường sự ổn định  của việc tăng vốn + Cơng thức tính Vốn chủ sở hữu _ x 100% Tổng tài sản có tỷ lệ này càng cao, cơng ty càng được đánh giá cao. Về cơ bản thì chỉ số này có những mục   đích giống như hệ số nợ đã đề cập ở trên 2.5. Khả năng trang trải lãi vay + Ý nghĩa: xem xét khả năng của cơng ty khi trả lãi vay từ lợi nhuận thu được từ hoạt động   kinh doanh + Cơng thức tính:  Lợi nhuận từ kinh doanh _ (lần) Chi phí trả lãi vay 2.6. Khả năng hồn trả nợ vay + Ý nghĩa: tính ra số năm mà một cơng ty cần mất để  hồn trả  các khoản nợ  có lãi từ  dòng   tiền thu được hàng năm + Cơng thức tính:  Nợ có tính lãi _ (số năm) Dòng tiền (Dòng tiền = Lợi nhuận sau thuế  ­ Lợi tức ­ Các khoản tiền thưởng cho ban giám đốc +  Khấu hao + Các quỹ dự trữ và dự phòng khác) III. Phân tích tính hiệu quả  1. Doanh thu từ tổng tài sản  +Ý nghĩa: cho biết tổng vốn đầu tư được chuyển đổi bao nhiêu lần thành doanh thu. Nếu tỷ  lệ  này thấp, có nghĩa là vốn đang khơng được sử dụng hiệu quả, và có khả  năng cơng ty có   thừa hàng tồn kho hoặc tài sản nhàn rỗi hoặc vay tiền q nhiều so với nhu cầu thực sự + Cơng thức tính:  Doanh thu  (Số lần/năm) Tổng tài sản sử dụng bình qn đầu kỳ và cuối kỳ 2. Thời gian chuyển đổi hàng tồn kho thành doanh thu + Ý nghĩa: cho biết cơng ty lưu hàng tồn kho, gồm có ngun vật liệu và hàng hố, trong bao   nhiêu tháng + Cơng thức tính:  Hàng tồn kho bình qn đầu kỳ và cuối kỳ  (số tháng) Doanh thu trung bình tháng 3. Thời gian thu hồi cơng nợ  + Ý nghĩa: cho biết thời gian chậm trả trung bình của các khoản phải thu bán hàng hoặc thời  gian trung bình để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt.  + Cơng thức tính: Giá trị các khoản phải thu thương mại bình qn đầu và cuối kỳ (trước khi chiết khấu) _ (số tháng) Doanh thu trung bình tháng 4. Thời gian thanh tốn cơng nợ  + Ý nghĩa: cho biết thời gian từ khi mua hàng hố và ngun vật liệu cho tới khi thanh tốn  tiền + Cơng thức tính: Giá trị các khoản phải trả thương mại bình qn đầu và cuối kỳ  (số tháng) Doanh thu trung bình tháng 5. Phân tích hiệu quả sản xuất (a) Hiệu suất lao động Cơng thức tính:  Tổng giá trị gia tang _ (đồng) Số lao động bình qn đầu kỳ và cuối kỳ Lưu ý: Tổng giá trị gia tăng = Lợi nhuận từ hoạt động + chi phí nhân sự và lao động + chi phí   th + thuế và các chi phí xã hội + các khoản chi phí + chi phí khấu hao (b) Tài sản cố định hữu hình trên số nhân cơng (Mức độ tập trung vốn) + Ý nghĩa: thể  hiện giá trị  đầu tư  vào thiết bị  trên đầu nhân cơng và giúp người phân tích   hiểu được mức độ tiết kiệm lao động và sự hợp lý hố của các khoản đầu tư vào thiết bị nhà  máy trong q trình sản xuất và bán hàng + Cơng thức tính:  Giá trị bình qn đầu kỳ và cuối kỳ cho (Tài sản cố định hữu hình – giá trị xây dựng dở dang) _ (đồng) Số lao động bình qn đầu kỳ và cuối kỳ (c) Hiệu quả của đồng vốn + Ý nghĩa: tính tốn giá trị gia tăng trên một đồng vốn tài sản cố định hữu hình hoạt động + Cơng thức tính:  Tổng giá trị gia tang _ (%) Giá trị bình qn đầu kỳ và cuối kỳ cho (Tài sản cố định hữu hình ­ giá trị xây dựng dở dang) (d) Hệ số chi phí lao động đối với giá trị gia tang + Ý nghĩa: xem xét gánh nặng của chi phí nhân sự. Nếu tỷ số  này cao thì gánh nặng chi phí   nhân sự là lớn + Cơng thức tính:  Chi phí lao động và nhân sự _ (%) Tổng giá trị gia tăng IV. Phân tích sức tăng trưởng (a) Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu + Ý nghĩa: tỷ lệ này lớn hơn chỉ số lạm phát là tốt, (còn nếu nó nhỏ hơn thì có nghĩa mức độ  tăng trưởng là âm) hoặc lớn hơn mức độ  tăng trưởng của thị  trường (nếu nhỏ  hơn thì có   nghĩa cơng ty đang gặp vấn đề về khả năng cạnh tranh và thị phần của nó đang giảm) + Cơng thức tính:  Doanh thu kỳ hiện tại _ ­ 1 (%) Doanh thu kỳ trước (b) Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh  + Ý nghĩa: xem xét mức độ tăng trưởng của lợi nhuận cơng ty + Cơng thức tính:  Lợi nhuận kinh doanh kỳ hiện tại _ ­ 1 (%) Lợi nhuận kinh doanh kỳ trước V. Định giá trên thị trường (đối với những cơng ty phát hành cổ phiếu) 1. Tỷ lệ Gía cả trên thu nhập một cổ phần (PER) Chỉ số này so sánh giá cổ phiếu với thu nhập tính trên một cổ phần. PER càng cao thì cơng ty   càng được đánh giá cao Cơng thức tính:  Gía cổ phiếu _ (lần) Thu nhập của một cổ phần 2. Tỷ lệ giá cả trên giá trị ghi sổ (PBR) Cơng thức tính:  Gía cổ phiếu _ (lần) Gía trị ghi sổ ròng của một cổ phần Nếu như tỷ lệ này nhỏ hơn 1 thì rất có khả năng cơng ty hoạt động kém ... ­ Mức sinh lời trên tài sản tài chính Cơng thức tính: Thu nhập từ các khoản lãi, cổ tức  x 100% Bình qn tài sản tài chính đầu kỳ và cuối kỳ Tài sản tài chính = Các khoản đầu tư + tiền mặt và tiền gửi + chứng khốn+ các TSTC khác... Cần chú ý rằng các cơng ty tạo lợi nhuận khơng chỉ  dựa trên tài sản hoạt động mà còn dựa   trên tài sản tài chính.  Nếu tỷ lệ của loại tài sản này lớn trong tổng giá trị tài sản Có thì việc  phân tích tỷ số này càng quan trọng hơn. ... + Cơng thức tính: Tài sản có tính lỏng cao _ x 100% Tài sản Nợ ngắn hạn 2. Tính ổn định về khả năng tự tài trợ 2.1. Hệ số tài sản cố định + Ý nghĩa: cho thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào tài sản cố định. Tỷ lệ này càng nhỏ 

Ngày đăng: 14/02/2020, 19:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY

    I. Phân tích khả năng sinh lời

    II. Phân tích tính ổn định

    III. Phân tích tính hiệu quả 

    IV. Phân tích sức tăng trưởng

    V. Định giá trên thị trường (đối với những công ty phát hành cổ phiếu)

    1. Tỷ lệ Gía cả trên thu nhập một cổ phần (PER)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w