1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp tách chiết hợp chất Terpenoid

53 564 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 776,18 KB

Nội dung

Nghiên cứu lý thuyết về phương pháp tách chiết hợp chất Terpenoid Ngày nay không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng của công nghệ sinh học đối với nền kinh tế quốc dân nước ta nói riêng và thế giới nói chung. Thế kỷ 21 được coi là thế kỷ của ngành công nghệ sinh học, được coi là thời điểm lịch sử mà con tàu vũ trụ mang tên “công nghệ sinh học” đã rời khỏi bệ phóng để bay đến tầm cao mới. Việt Nam là nước nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, rất thuận lợi cho sự phát triển của thực vật và đây được coi là một kho tàng vô giá về nguồn hợp chất tự nhiên và nguồn nguyên liệu để phát triển ngành công nghệ sinh học nước nhà.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC Tự NHIÊN NGUYỄN THỊ LOAN Nghiên cứu lý thuyết phương pháp tách chiết hợp chất Terpenoid” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục tiêu nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận B NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÉ TERPENOID 1.1 Gi ới thiệu Terpenoid 1.2 K hái niệm phân loại CHƯƠNG II MỘT SỐ TERPENOID TRONG Tự NHIÊN 11 2.1 .Monoterpenoid 11 2.1.1 Monoterpenoid khơng vòng 11 2.1.2 Monoterpenoid đơn vòng 13 2.1.3 Monoterpenoid vòng 14 2.2 Sesquiterpenoid 15 2.2.1 .Sesquiterpen không vòng 15 2.2.2 Sesquiterpen vòng 16 2.2.3 Sesquiterpen hai vòng 16 2.2.4 Sesquiterpen ba vòng 16 2.3 Diterpenoid 16 2.3.1 Phytol 17 2.3.2 .Vitamin A 17 2.3.3 .Colophan 17 2.4 Serterterpenoid 17 2.5 Triterpenoid 18 2.6 Tetraterpenoid 22 2.7 .Polyterpenoid 23 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIÉT TERPENOID 23 3.1 Cá c phương pháp chiết tách .23 3.1.1 Ph ương pháp hồ tan dung mơi hữu 24 3.1.2 Các phương pháp chưng cất 24 3.1.2.1 .Chưng cất đơn giản 24 3.1.2.2 Chưng cất phân đoạn 24 3.1.2.3 Chưng cất áp suất thấp 25 3.1.2.4 Chưng cất lôi nước 25 3.1.3 Phương pháp chiết 25 3.1.3.1 Giới thiệu chung 25 3.1.3.2 Chiết soxhlet 26 3.2 Tá ch chiết monoterpenoid sesquiterpenoid .27 a>Tách methol 27 b> Tách citral 28 c> Tách Eugenol .28 d>Tách cedrol 29 e> Tách methyl chavicol 29 3.3 Tá ch chiết hợp chất lacton terpenoid 30 3.3.1 Ph ân lập sesquiterpen lacton .30 a> Chiết CHCl3 30 b> Chiết cồn nước nóng 31 c> Chiết cồn: (EtOH MeOH) 31 d> Chiết dung dịch kiềm nóng 31 3.3.2 Tá ch chiết monoterpen glycosid (iridoid) 32 3.4 Tá ch chiết hợp chất saponin triterpenoid .35 CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT CAROTENOID 39 TRONG MÀNG QUẢ GẤC 39 4.1 .Giới thiệu Carotenoid 39 4.2 .Quy trình tách chiết 40 4.2.1 Nguyên liệu 40 4.2.1.1 Chọn nguyên liệu 40 4.2.1.2 Xử lí nguyên liệu 41 4.2.2 Xá c định số tính chất vật lý 41 4.2.2.1 .Xác định độ ẩm 41 4.2.2.2 Xá c định hàm lượng tro 41 4.2.3 Kh ảo sát điều kiện chiết dầu gấc .42 4.2.3.1 K hảo sát dung môi chiết 42 4.2.3.2 K hảo sát thời gian chiết 42 4.2.3.3 Khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng 42 4.2.4 .Tách chiết dầu gấc 42 4.3.6 Tách chiết Carotenoid từ dầu gấc 45 C KẾT LUẬN 45 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày khơng phủ nhận tầm quan trọng công nghệ sinh học kinh tế quốc dân nước ta nói riêng giới nói chung Thế kỷ 21 coi kỷ ngành công nghệ sinh học, coi thời điểm lịch sử mà tàu vũ trụ mang tên “cơng nghệ sinh học” rời khỏi bệ phóng để bay đến tầm cao Việt Nam nước nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, thuận lợi cho phát triển thực vật coi kho tàng vô giá nguồn hợp chất tự nhiên nguồn nguyên liệu để phát triển ngành công nghệ sinh học nước nhà Trong năm gần đây, công nghệ tách chiết hợp chất từ thực vật không ngừng phát triển bước đầu đạt thành đáng kể Trên giới từ lâu người ta ứng dụng công nghệ để sản xuất chất có hoạt tính sinh học, phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất phục vụ lợi ích người Những nghiên cứu hợp chất có hoạt tính sinh học thực vật phát triển từ năm 1950 có khoảng 30.000 hợp chất chiết xuất từ thực vật có hoạt tính có giá trị sống Những hợp chất alcaloid, terpenoid, phenolic biết đến hợp chất thứ cấp Các hợp chất thường tạo số loại tế bào định tế bào rễ tơ, biểu mô, hoa, Mặc dù, hóa học tổng hợp hữu đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học (thường gọi chất thứ cấp) khó tổng hợp tổng hợp chi phí đắt Ngày nay, hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học phân lập từ cỏ ứng dụng nhiều ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp chăm sóc sức khoẻ người Chúng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm mỹ phẩm v.v Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp nguy bệnh tật người ngày bị đe dọa Sự xuất nhiều bệnh lạ gia tăng số lượng người mắc bệnh nan y mối quan tâm lớn không nghành y dược mà xã hội Chính việc nghiên cứu tìm phương thuốc mới, có hiệu xuất phát từ thiên nhiên ln ưu tiên nhiều nhà khoa học giới Để nghiên cứu tổng hợp loại thuốc từ cỏ trước tiên phải tách thành phần có ích từ chúng Vì vậy, phương pháp tách chiết hợp chất thiên nhiên vấn đề thu hút quan tâm u thích hóa học Xuất phát từ mục tiêu đó, chọn đề tài: “ Nghiên cứu lý thuyết phương pháp tách chiết hợp chất Terpenoid Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu terpenoid, cấu tạo hóa học phân loại terpenoid - Các phương pháp tách chiết số hợp chất terpenoid - Đưa số quy trình tách chiết hoạt chất có chất terpenoid Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lí thuyết, phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid - Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khóa luận nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình liên quan đến phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid - Nghiên cứu ví dụ cho phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid ví dụ phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Lấy ý kiến giáo viên trực tiếp hướng dẫn giáo viên khác lĩnh vực đề tài để hoàn thiện nội dung hình thức khóa luận - Phương pháp học hỏi tổng kết: Học hỏi kinh nghiệm anh, chị khóa trước, sau rút kinh nghiệm cho thân tổng kết kiến thức tìm hiểu để hồn thành khóa luận Đóng góp khóa luận - Giới thiệu terpenoid gồm khái niệm, cấu trúc, phân loại, ứng dụng Giúp nhận tầm quan trọng hợp chất terpenoid đời sống - Đưa phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid, hợp chất có tầm quan trọng đời sống Cấu trúc khóa luận - Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu nội dung khóa luận gồm chương: Chương I: Tổng quan Terpenoid Chương II: Một số Terpenoid tự nhiên Chương III: Phương pháp tách chiết Chương IV: Phương pháp tách chiết Carotenoid màng gấc B NỘI DUNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÉ TERPENOID 1.1 Giới thiệu Terpenoid Trong thiên nhiên, terpenoid chủ yếu có loại thực vật Chứng có vai trò quan trọng chế bảo vệ việc sinh sản nhiều loại cây, phát mùi hương dẫn dụ côn trùng thụ phấn Các terpenoid tham gia vào trình trao đổi chất vitamin, có tác dụng tác nhân điều tiết đóng vai trò bảo vệ chất kháng oxy hóa Con người sử dụng terpenoid dạng dịch chiết từ hoa, phận khác cây, chúng biết đến tinh dầu, chất thơm thực vật Vào năm 1818 người ta tìm số hợp chất xác định tỉ lệ nguyên tử C:H tinh dầu 5:8 Tiếp thep số hợp chất hidrocacbon khơng no, khơng vòng có vòng tách Chứng có cơng thức tổng quát (C5H8)n , (n>2) đặt tên Terpen Phân tử hợp chất có mạch nhánh nhóm CH3- xuất cách có chu kì mạch cacbon Terpen terpenoid gọi chung terpen, đơi gọi isoprenoid để nhấn mạnh gồm mắt xích có khung cacbon giống với isoprene Terpenoid dẫn xuất chứa Oxi tecpen như: ancol terpen, andehit xeton terpen, este tecpen cacboxylic, peoxit terpen tách từ tinh dầu Chúng thường có mùi thơm hấp dẫn hydrocacbon terpen Terpenoid có nhiều tinh dầu thảo mộc tinh dầu sả, chanh, cam, thông, linh sam, long não, bạc hà, hoa hồng, quế Sả Cây thông Cam Cây linh sam 363 LONG NĂO Cl- Cốnti inar.g hoa: Hoa; Nhi: A Nhvy; ĩ> Quủ.; e Hạt) Bạc hà Và dẫn xuất chúng (các terpenoid) ứng dụng nhiều trong: - Công nghiệp dược phẩm: Thuốc chữa bệnh, băng dán cá nhân, dầu xức + Squalen (C30H50) có dầu gan cá + Retinol (vitamin A, C20H29OH) có lòng đỏ trứng, dầu gan cá - Công nghiệp thực phẩm: Bánh kẹo, dầu ăn, sữa, nước giải khát - Caroten licopen (C40H56) sắc tố màu đỏ cà rốt cà chua chín - Công nghiệp mỹ phẩm: nước hoa, kem đánh - Công nghiệp sản xuất dược phẩm, dầu bôi trơn, chất tuyển nổi, thuốc trừ sâu, vv Dầu bôi trơn Dược phẩm * Cấu trúc terpenoid - Phân tử terpenoid có cấu tạo mạch hở mạch vòng có chứa liên kết đơi C=C - Cấu trúc terpenoid tạo thành isoprene kết hợp với theo kiểu “ đầu nối với đuôi”, nối với Phân tử terpenoid có vòng nhiều vòng, vòng hở hay vòng kín liên kết phải tn theo qui tắc isopren - Ví dụ: Myrcene Ocimene n-Selinene a - Pinene 1.2 Khái niệm phân loại > Khái niệm - Terpen loại hợp chất hữu mà cấu trúc hóa học dựa sở phân tử isopren liên kết lại với nhau, có cơng thức tổng quát (C5H8)n isopren - Tuy dẫn xuất isopren isopren lại tiền chất trình sinh tổng hợp terpenoid Chất liệu để sinh tổng hợp terpenoid pharnesyl pyrophosphat > Phân loại: Có hướng phân loại * Dựa theo mạch cacbon để phân loại có: + Terpenoid mạch hở: Geraniol có tinh dầu hoa hồng Xitronelol có tinh dầu sả Các hợp chất có mùi thơm đặc trưng, đơn hương quý dùng công nghiệp hương liệu thực phẩm, d> Tính chất - định tính - sắc ký - quang phổ - Tính chất: + Iridoid glycosid thường dễ tan nước, cồn loãng Cồn 50% hay dùng để chiết xuất Butanol dung môi chiết để hạn chế bớt tạp chất + Dưới tác dụng enzym có sẵn cây, iridoid glycosid bị biến đổi thành sản phẩm màu đen ta hiểu sinh địa, huyền sâm ủ trình chế biến có màu đen Một số trái cây, chuyển màu đen rụng ví dụ trái thơng thiên, mơ lơng + Ngồi enzym, iridoid glycosid dễ bị thủy phân axit + Dưới tác dụng kiềm NaOH, Ba(OH) nhóm este bị cắt - Định tính: muốn phát iridoid glycosid, người ta thường dùng thuốc thử Trim-Hill: 10ml axit axetic + lml CuSO 0,2% + 0,5ml HCl Dược liệu tươi 2gam cắt nhỏ, cho vào ống nghiệm, thêm 5ml nước, lắc Sau vài gạn lấy 0,1ml dịch chiết, thêm 1ml thuốc thử, đun nóng xuất màu xanh dương tím đỏ Cũng có số chất iridoid âm tính với thuốc thử - Sắc ký: tiến hành sắc ký giấy sắc ký lớp mỏng Dịch chấm sắc ký: dược liệu đun sôi phút với metanol, lọc, dịch lọc chấm sắc ký Các thuốc thử để phát hiện: + T Antimoin triclorat: SbCl (27g) hòa tan 100ml etanol 40-50 0C Thêm 5-10g N SO khan, lắc Gạn lấy lớp dùng Sấy phút 1000C + T Anisandehit-axit sunfuric: 1ml H SO đậm đặc thêm vào dung dịch chế gồm 0,5ml anisandehit 2 50ml axit axetic Quan sát sau phun 0,5-1 + T 5-10% H SO etanol: sấy phút 1000C + T Benzidin-axit tricloaxetic: benzidin (0,5g) hòa tan 10ml axit axetic trộn với 10ml dung dịch axit tricloaxetic 40% nước 80ml etanol Sấy phút 1000C + T p-dimetylaminobenzandehit1% etanol có chứa 1%HCl Sấy phút 1000C - Một số hệ dung mơi dùng cho sắc ký: + Sắc ký giấy (Schleicher Schull 2043b): Si= n-butanol - axit axetic - nước (4:1:5) S = isopentanol - axit axetic - nước - n-hexan (3:3:3:1) S = isopropanol - nước (6:4) S = n-butanol bão hòa nước S = metanol - nước (1:1) + Sắc ký lớp mỏng Slicagel G: S6= etanol - chloroform (1:1) S = etanol - chloroform (3:7) S8= etanol - etylaxetat (1:1) - Quang phổ: phần lớn hợp chất iridoid có nhóm mang màu -O-C=C-COO- nên thể băng hấp thụ vùng tử ngoại 233-238 nm với logs khoảng 3,8 e> Chiết xuất: chiết xuất iridoid cồn nước nóng Dược liệu tươi xay với nước chiết nóng nước (hoặc cồn) Dược liệu khô xay bột chiết hồi lưu với cồn Dịch chiết cất thu hồi dung môi, cao thu hòa tan vào nước, để lắng, lọc bỏ cặn Dịch lọc loại tạp cách lắc vài lần với benzen EtOAc f> Tác dụng cơng dụng: - Một số dẫn chất iridoid có tác dụng kháng khuẩn plumericin, aucubin, axit genipic; số khác có tác dụng nhuận geniposid, verbenalin, asperulosid; thơng tiểu catalposid; làm hạ đường huyết catalpol Rễ Valerian - Valeriana offcinalis L dược liệu thơng dụng châu Âu có tác dụng an thần thành phần iridoid Long đởm thảo - Gentiana lutea L có tác dụng bổ đắng Những dược liệu dùng y học cổ truyền ta mơ lông, kim ngân, cỏ roi ngựa để chữa lỵ, mụn nhọt có thành phần iridoid 3.4 Tách chiết hợp chất saponin triterpenoid - Saponin nhóm hợp chất thiên nhiên thường gặp thực vật Saponin có số tính chất đặc trưng sau: • Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt • Làm vỡ hồng cầu • Độc với cá • Kích ứng niêm mạc • Tạo phức với cholesterol dẫn chất 3-P-hydroxysteroid • Đa số có vị đắng • Tan nước, cồn, tan aceton, ether, hexan • Khó bị thẩm tích • Phần genin dễ kết tinh - Chiết xuất saponin: + Thông thường hợp chat saponin có tính phân cực mạnh nên dung môi dùng để chiết saponin dung môi phân cực nước, cồn, metanol + Nước dung môi hòa tan tốt saponin có nhược điểm: ngồi saponin nước hòa tan nhiều tạp chất chất màu, nhựa, tinh bột, tanin, đường, muối vô Do gây khó khăn tong q trình tinh chế Ngồi mơi trường nước có số saponin phân hủy men (ví dụ: saponin Hedera helix, Gypsophyla paniculata) + Dung môi thường dùng để chiết saponin cồn từ 40-90% Hầu hết saponin tan tốt cồn môi trường khống chế hoạt động men Tuy + Saponin kiềm: nhiên, dùng cồn làm dung môi chiết cần lưu ý số trường hợp saponin axit phân tử có chứa nhóm cacboxyl, tác dụng cồn chuyển thành dẫn 43 - Tinh chế: + Tinh chế than hoạt tính: dung dịch cồn saponin đun với than hoạt tính, sau lọc lấy dịch lọc Bằng phương pháp loại số chất màu, nhựa + Tinh chế cột trao đổi ion: cho hỗn hợp saponin thô qua cột trao đổi ion loại tạp chât vô + Tinh chế phương pháp tạo bọt: dùng luồng khí trơ sục vào dung dịch nước saponin thơ, sau tách riêng lớp bọt bền mặt khỏi dung dịch, lớp bọt bền chứa lượng lớn saponin + Dựa vào độ hòa tan: dựa vào độ hòa tan khác saponin tạp chất kèm để tách chúng khỏi Ví dụ, tạp chất đường tự do, muối vô tan nhiều nước, saponin tan nhiều n-butanol Dựa vào tính chất hòa tan saponin thơ vào nước lắc dịch nước với n-butanol, lớp butanol chứa saponin + Phương pháp kết tủa: để tinh chế hỗn hợp saponin thô, người ta dùng phương pháp hòa tan saponin thơ metanol, sau tủa với dietyl ete theo tỷ lệ 1:10 Lặp lại trình nhiều lần để thu saponin tinh khiết + Tạo phức với cholesterol: cho saponin tác dụng với cholesterol etanol nóng (50-600C) tạo phức dạng tủa Lọc lấy tủa, phá phức cách hòa tan tủa pyridin, thu hồi dịch pyridin đến cắn Hòa cắn metanol, sau tủa dịch metanol dietyl ete thu hỗn hợp saponin tinh khiết + Phương pháp tạo dẫn xuất: để tinh chế saponin người ta tạo dẫn xuất hợp chất (ví dụ: metyl hóa, etyl hóa.) sau lợi dụng tính chất đặc trưng dẫn xuất để tách chúng khỏi hỗn hợp Metyl hóa 5mg saponin Axetyl hóa 5mg saponin + 5ml MeOH + 2ml + 5ml pyridin khan + 0.2ml diazometan anhydric axetic + Phương pháp kết tinh lại: Thông thường hợp chat saponin có chuỗi đường dài nên khó kết tinh Tuy nhiên có số saponin có khả kết tinh được, đặc biệt este sapogenin, trường hợp dùng phương pháp kết tinh + Phương pháp sắc kỷ cột: - Đây phương pháp hữu hiệu để tinh chế hỗn hợp saponin Phương pháp sắc ký cột khơng thích hợp để tinh chế mà hiệu việc tách đơn chất, đặc biệt sử dụng nhiều để tách saponin triterpen - Một số chất nhồi cột dung môi thường dùng để tinh chế tách saponin: > Chất nhồi cột: silicagel, axit alumin, xenlulozơ, polyamit > Dung môi rửa cột: tùy theo chất saponin để chọn dung môi phân cực hay phân cực Một số hỗn hợp dung môi thường dùng là: n-butanol bão hòa nước n-butanol - EtOH - NH OH 20% (7:2:5) n4 butanol - EtOH - H O (10:2:5) isopropanol - H O - axit formic (70:24:6) n-butanol - pyrydin - H O (3:1:3) 2 CHCỈ - MeOH - H O (61:32:7) EtOAc - MeOH - H O (100:17:13) Ngoài cột dựa nguyên tắc hấp phụ, sau người ta dùng cột dựa nguyên tắc lọc gel để tách chất CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT CAROTENOID TRONG MÀNG QUẢ GẤC 4.1 Giới thiệu Carotenoid Trong Gấc có chứa chất chống oxy hóa với hàm lượng cao, cao gấp hàng chục lần cà chua Một thành phần hóa học có Gấc Carotenoid, quan trọng Beta-caroten chiếm lượng lớn có vai trò quan trọng việc chuyển hóa vitamin A, có tác dụng làm sáng mắt, chống lồi mắt, phòng ngừa bệnh tim mạch, ngăn chặn bệnh ung thư, giúp thể tăng trưởng Với lợi ích đó, việc nghiên cứu chiết tách Caroten việc có ý nghĩa cần thiết Cây gấc Quả gấc bổ đơi Hoa gấc Hình 4.1: Một số hình ảnh phận gấc > Carotenoid Hầu hết Carotenoid thiên nhiên tetraterpenoid bao gồm đơn vị isopren Chúng chất màu vàng, da cam, đỏ, phân bố rộng rãi giới thực vật động vật Carotenoid quen thuộc với p-caroten hay gọi tiền chất vitamin A.Trong thể động vật, Carotenoid hồ tan mỡ hố hợp protein pha nước Trong thực vật, Carotenoid tìm thấy với clorophyl Chúng chất màu số hoa màu vàng, da cam, đỏ p-caroten > Ứng dụng Carotenoid Caroten hợp chất có nhiều loại rau cà rốt, đu đủ, gấc nhiều động vật cá, thịt, Là hợp chất có nhiều vai trò phát triển người có chứa Lycopen, a,p,y - Caroten Carotenoid có ứng dụng: • Có tác dụng tăng sức đề kháng cho thể cải thiện trí nhớ, tác động đến não • Chống oxy hố, có tác dụng chống bệnh tim mạch người khơng hút thuốc • Giải độc, bảo vệ gan, đặc biệt chống ung thư gan, ung thư vú, ung thư cổ tử cung có nguy cao phụ nữ độ tuổi 30- 45 • Lycopen có tác dụng quan trọng sắc đẹp Giúp q trình chuyển hố chất tế bào làm đẹp da, tóc, tăng sức đề kháng cho da, chống lão hố da 4.2 Quy trình tách chiết 4.2.1 Ngun liệu 4.2.1.1 Chọn nguyên liệu - Gấc thu nhận loại Gấc nếp, trái to, nhiều hạt, gai gai to, bên cơm màng bao bọc hạt màu đỏ tươi đậm Hình 4.6 Quả gấc bổ đơi 4.2.1.2 Xử lí ngun liệu - Chẻ đơi gấc, tách hạt, cơm màng đỏ phơi khô nắng đến khơng dính tay Tách bỏ hạt, thu cơm màng đỏ thái nhỏ, sấy khô đến khối lượng không đổi, cho vào máy xay sinh tố, xay nhỏ Kích thước hạt phải tương đối đồng để khơng ảnh hưởng đến q trình tiếp xúc dung mơi với ngun liệu, đồng thời kích thuớc hạt khơng q nhỏ, mịn gây khó khăn chiết Soxhlet 4.2.2 Xác định số tính chất vật lý 4.2.2.1 Xác định độ ẩm - Để xác định độ ẩm màng đỏ hạt gấc, tiến hành thí nghiệm sau: Chuẩn bị chén sứ có ký hiệu sẵn, rửa sấy tủ sấy đến nhiệt độ > 1000oC Sau sấy xong, lấy chén cho vào bình hút ẩm đạt nhiệt độ phòng cân khối lượng chén sứ đến không đổi m Cho vào chén sứ m g màng đỏ gấc Tiến hành sấy tủ sấy 500oC, sau lại lấy cho vào bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng, đem cân, đến khối lượng m mẫu chén không đổi Độ ẩm mẫu tính theo cơng thức sau: Ọ/W_[(m1 + m 2) - m 3] x 100 m Trong đó: mi: Khối lượng chén sứ (g) m : Khối lượng màng đỏ gấc (g) m : Khối lượng chén mẫu sau sấy (g) 4.2.2.2 Xác định hàm lượng tro - Từ mẫu vừa xác định độ ẩm thí nghiệm trên, đem tro hóa 6000oC 6h tro có màu trắng Lấy mẫu làm nguội mẫu bình hút ẩm cân lại mẫu xác định hàm lượng tro theo công thức: %Tro = (m1- m2> x 100 m o Trong : mi: Khối lượng chén mẫu sau xác định độ ẩm (g) m : Khối lượng chén sứ mẫu sau tro hóa (g) mo: Khối lượng màng đỏ gấc (g) 4.2.3 Khảo sát điều kiện chiết dầu gấc 4.2.3.1 Khảo sát dung môi chiết - Để lựa chọn dung mơi chiết thích hợp, tiến hành ngâm bột gấc xay mịn dung mơi có độ phân cực khác điều kiện nhiệt độ thời gian Dùng phương pháp trọng lượng xác định tổng khối lượng chất hòa tan dung mơi Dung mơi hòa tan nhiều lượng chất chọn 4.2.3.2 Khảo sát thời gian chiết - Cân xác 10g bột gấc cho lần chiết Tiến hành chiết soxlet với dung môi khoảng thời gian 8h, 10h, 12h, 14h, 16h Thu dịch chiết đem đo UV-VIS, dựa mật độ quang để chọn thời gian chiết tối ưu 4.2.3.3 Khảo sát tỉ lệ rắn-lỏng - Tiến hành chiết soxlet với dung môi thời gian chọn với thay đổi thể tích theo tỷ lệ 1/10, 1/15, 1/20, 1/25 Thu dịch chiết đem đo UV-VIS, thể tích dung mơi chiết tối ưu thể tích nhỏ đảm bảo cho lượng chất chiết lớn 4.2.4 Tách chiết dầu gấc Tiến hành: Cân lượng màng đỏ gấc xử lí cho vào giấy lọc gói kĩ dùng buộc bên ngồi để gói khơng bị bung ra, khơng gói chặt q làm cho dung mơi khó tiếp xúc với hạt bên trong, sau cho gói mẫu vào ống chiết Soxhlet Chiết soxhlet bột nguyên liệu với dung môi, thời gian, tỷ lệ lựa chọn Sơ đồ tách chiết Thu nguyên liệu Phơi, sấy, xay Độ ẩm, hàm lượng tro Đuổi dung môi Dầu gấc 50 4.3.6 Tách chiết Carotenoid từ dầu gấc - Từ dầu gấc ta tiến hành tách chiết Caroten sau: • Trong bình cầu dung tích 250ml có ống lạnh hồi lưu, cân 5g dầu gấc thêm 100ml etanol 4ml NaOH bảo hòa Đun cách thuỷ sơi 30 phút, thu dầu xà phòng hóa • Thêm 10ml nước cất vào dầu xà phòng hố cho vào bình gạn (250ml) chiết 100ml ete (chia làm lần: 40 - 30 - 30ml) • Sau gạn ete ra, rửa ete lần X 20ml nước cất Gạn ete làm khan N SO khan Cơ chân khơng thu hồi ete Hòa tan cặn lại 20ml ete dầu hỏa 20ml metanol 95% sau lắc để tách riêng thành hai lớp, gạn lớp dung dịch metanol ra, dung dịch ete dầu hỏa lại Rửa loại metanol dính lần X 20 ml nước Gạn dung dịch ete dầu hỏa làm khan nước N SO khan Cô quay chân không thu hồi ete dầu hỏa, sau hòa tan Caroten ete dầu hỏa thành dung dịch đậm đặc Đem dung dịch đo phổ hấp thụ phân tử UV-VIS > Quy trình tách chiết Carotenoid từ dầu gấc 51 C KẾT LUẬN Sau thời gian tìm tòi nghiên cứu em thu số kết sau: - Khái quát hiểu biết terpenoid: khái niệm, phân loại, cấu trúc ứng dụng - Đưa số terpenoid phổ biến thiên nhiên kèm với dược liệu chứa - Trình bày phương pháp tách chiết loại terpenoid phổ biến có nhiều ứng dụng - Đưa phương pháp quy trình tách chiết Carotenoid màng đỏ gấc Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên khóa luận em chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, thân em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cám ơn! 52 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết, Giáo trình hợp chất tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2008 Ngô Văn Thu, Bài giảng Dược liệu, Trường đại học Dược Hà Nội Phạm Thanh Kỳ, Dược liệu học - tập II, NXB Y học, 2007 Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển, Khai thác tinh dầu làm thuốc xuất khẩu, NXB Y học Hà Nội, 2001 Phạm Trương Thị Thọ, Giáo trình hóa học hợp chất tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn, 1997 Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 ... phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở lí thuyết, phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid - Phạm vi nghiên cứu: Các phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid Nhiệm vụ nghiên cứu Trong... vụ nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình liên quan đến phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid - Nghiên cứu ví dụ cho phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid Phương pháp nghiên. .. nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid ví dụ phương pháp tách chiết hợp chất terpenoid - Phương pháp

Ngày đăng: 14/02/2020, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết, Giáo trình hợp chất tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hợp chất tự nhiên
2. Ngô Văn Thu, Bài giảng Dược liệu, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Dược liệu
3. Phạm Thanh Kỳ, Dược liệu học - tập II, NXB Y học, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược liệu học - tập II
Nhà XB: NXB Y học
4. Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển, Khai thác tinh dầu làm thuốc và xuất khẩu, NXB Y học Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác tinh dầu làm thuốc và xuất khẩu
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
5. Phạm Trương Thị Thọ, Giáo trình hóa học các hợp chất tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hóa học các hợp chất tự nhiên
6. Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w