Nối tiếp phần 1, phần 2 giáo trình gồm 3 chương còn lại: Chương 5 - Hệ thống cung cấp động cơ xăng; chương 6 - Hệ thống cung cấp động cơ diesel; chương 7 - Động học, động lực học cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền và cân bằng động cơ. Mời các bạn cùng tìm hiểu về giáo trình Điện cơ điện tử ngành công nghệ ô tô (Phần B) để biết thêm về chi tiết nội dung.
Chƣơng HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐỘNG CƠ XĂNG 5.1 KHÁI NIỆM CHUNG 5.1.1 Nhiệm vụ Hệ thống cung cấp (hệ thống nhiên liệu) động xăng nói chung có nhiệm vụ cung cấp hỗn hợp khí cơng tác gồm nhiên liệu (dạng khí) khơng khí có thành phần khối lượng phù hợp với chế độ làm việc động Hệ số dư lượng khơng khí đặc trưng cho thành phần hỗn hợp, thơng số quan trọng Mỗi loại hỗn hợp khí cháy vùng có hệ số dư lượng khơng khí thích hợp, gọi giới hạn cháy, tùy theo tính chất nhiên liệu phương pháp hình thành hỗn hợp Hỗn hợp xăng khơng khí có giới hạn cháy hẹp, nằm giới hạn từ (0,6 – 1,2) Tuy nhiên hỗn hợp cháy động xăng coi đồng nhất, hỗn hợp hình thành ngồi xi lanh (trừ động phun xăng trực tiếp vào xi lanh) Để điều chỉnh tải trọng phải dùng phương pháp điều chỉnh hỗn hợp cung cấp cho chu trình bướm tiết lưu hay gọi bướm ga đường nạp Thực chất phương pháp điều chỉnh đồng thời nhiên liệu khơng khí 5.1.2 Các phƣơng pháp tạo hỗn hợp đốt động xăng Hiện nay, vào phương pháp tạo hỗn hợp, hệ thống cung cấp động xăng chia loại chính: - Hệ thống cung cấp động xăng dùng chế hòa khí (thường gọi cacbuaratơ) – Hay gọi hệ thống cung cấp động xăng kiểu hút - Hệ thống cung cấp kiểu phun xăng Trong hệ thống phun xăng điều khiển điện tử sử dụng phổ biến động xăng đại, có nhiều ưu điểm vượt trội so với hệ thống cung cấp kiểu hút, nghiên cứu kỹ sau (hệ thống điện động cơ) 5.1.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp động xăng dùng chế hòa khí a Sơ đồ: Gồm phận trình bày sơ đồ hình 5.1 161 Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động xăng 1- Cổ đổ xăng 10- Bầu lọc tinh 2- Phễu đổ xăng 11- Bầu lọc gió 3- Lỗ thông áp 12- Bộ phận giảm đường nạp 4- Thùng xăng 13- Bộ chế hòa khí 5- Thước thăm mức xăng 14- Bộ hạn chế tốc độ 6- Khoá xăng 16- Phao mức xăng 7- Ống dẫn xăng 17- Ốc xả 8- Bầu lọc thô 18- Lưới hút xăng 9- Bơm xăng b Nguyên lý hoạt động: Xăng rót vào thùng xăng (4) qua phễu có lưới lọc sơ bộ, động làm việc, bơm xăng (9) hoạt động, hút xăng từ thùng qua đầu ống hút (khi khoá mở), xăng theo đường ống qua bầu lọc thô (8), bơm xăng (9), đến bơm, xăng bơm đẩy lên bầu lọc tinh (10) để lọc lên CHK Tại hỗn hợp xăng (dạng khí) khơng khí tạo thành Hỗn hợp theo đường nạp, qua xu páp nạp cung cấp cho xi lanh động có thành phần, khối lượng theo chế độ làm việc động Sau bị đốt cháy giãn nở sinh cơng sản vật cháy xả ngồi khí trời thông qua xu páp xả ống giảm Trên động xăng cỡ nhỏ, động mô tơ, xe máy hệ thống nhiên liệu khơng có bơm xăng, thùng xăng bố trí vị trí cao CHK nên xăng tự chảy xuống bộ CHK (hệ thống nhiên liệu kiểu tự chảy) 5.2 LỌC KHÔNG KHÍ 5.2.1 Nhiệm vụ Lọc bụi bẩn có lẫn khơng khí trước đưa vào đường nạp Nếu khơng khí khơng làm bụi bẩn tạp chất khác hỗn hợp cháy nạp vào xi lanh làm tăng tốc độ mài mòn xi lanh, pít tơng, vòng găng… Bình lọc khơng khí lắp cửa vào đường ống nạp động 5.2.2 Các phƣơng pháp lọc không khí 162 Trên động xăng ô tô, bầu lọc không khí thường sử dụng kiểu lọc sau: - Lọc quán tính - Lọc lưới - Lọc giấy - Lọc liên hợp a Lọc qn tính Hình 5.2 Lọc quán tính a) Sơ đồ phương pháp lọc quán tính khơ b) Sơ đồ phương pháp lọc qn tính ướt Lọc qn tính phương pháp cho dòng khí nạp chuyển động tốc độ nhanh đổi hướng chuyển động đột ngột, tác dụng lực quán tính bụi bẩn bị tách khỏi dòng khí Nếu cho dòng khí lao vào bề mặt chất lỏng (thường dầu nhờn) đổi hướng chuyển động dòng khí bụi bẩn có qn tính lao mạnh vào mặt chất lỏng bị chất lỏng giữ lại Phương pháp gọi quán tính ướt Ưu điểm cấu tạo đơn giản, lực cản nhỏ có nhược điểm cấu tạo cồng kềnh, mức độ lọc không sạch, thường để lọc sơ ban đầu b Lọc lưới Lọc lưới phương pháp cho dòng khí qua lưới lọc để lưới lọc giữ lại bụi bẩn, lưới lọc lưới kim loại, dạ, mút, sợi rối v.v… Để nâng cao khả lọc người ta thường tẩm ướt lưới dầu (lọc lưới ướt) c Lọc giấy 163 Lõi lọc dạng dạng gấp nếp hình vành khăn Bụi chứa khơng khí bị gạt lại qua lõi lọc Thơng thường bình lọc giấy kết hợp chức tiêu âm dòng khí nạp (tiếng ồn dòng khí nạp tính chu kỳ đóng mở cửa nạp tạo ra) nhờ có thêm ống Lavan ống cộng hưởng cửa vào lõi lọc Ngoài chức lõi lọc giấy có tác dụng chặn lửa, tránh khơng để lửa tượng hồi hỏa vào không gian động gây hỏa hoạn Hình 5.3 Bình lọc khơng khí có lõi lọc giấy 1- Phần tử lọc thứ cấp 4- Đầu dẫn khí 2- Ống dẫn bụi 5- Đầu dẫn khí vào 3- Phần tử lọc sơ cấp d Lọc liên hợp Lọc liên hợp phương pháp sử dụng kết hợp hai phương pháp lọc 5.2.3 Cấu tạo hoạt động số bình lọc khơng khí a Bình lọc liên hợp khơ : * Cấu tạo: Hình 5.4a Bình lọc liên hợp khô 164 Nắp thân bắt với nhờ bulơng tai hồng Trong nắp có phận lọc khơ gồm lớp, lớp ngồi làm sợi tổng hợp, lớp bên có bìa tơng xếp lượn sóng Ống trung tâm thân lắp với chế hòa khí nhờ đai thép bu lơng * Nguyên lý hoạt động Khi động làm việc, không khí từ bên ngồi chui qua hai lớp phận lọc vào ống trung tâm thân xuống chế hòa khí, bụi bẩn giữ lại bên ngồi phận lọc b Bình lọc liên hợp ướt: * Cấu tạo: Bình lọc bắt chặt ống thép với cụm nạp động Phía có ống nối cao su liên hệ với khoang dẫn khí bố trí phía nắp đậy động Thân bình lọc có ống trung tâm to thu nhỏ để tăng tốc cho dòng khí, phía khoang khơng khí sạch, có ống nối dẫn khơng khí tới chế hòa khí máy nén khí Khoảng thân bao quanh ống trung tâm hộp lọc Trong hộp lọc chứa đầy sợi cước rối Bầu chứa dầu liên kết với thân bình lọc nhờ bulơng ốc tai hồng Trong bầu chứa dầu có hướng dẫn Mức dầu đổ vào đánh dấu thành bầu chứa dầu Hình 5.4b Bình lọc liên hợp ƣớt 1- Ốc tai hồng 6- Ống khơng khí 2- Bu lơng 7- Lõi lọc 3- Ống dẫn khơng khí 8- Vỏ chặn dầu 4- Ngăn ngồi 9- Nắp 5- Vòng chặn 10- Ống chuyển tiếp 165 * Nguyên lý hoạt động Trước vào tới bình lọc, dòng khí phía nắp đậy động (nắp ca pơ) bị ngoặt gấp Do qn tính hạt bụi có kích thước lớn bị văng theo định kỳ xả Đây cấp lọc sơ nhờ qn tính khơ Hình 5.5 Cung cấp khơng khí vào bình lọc khơng khí động ô tô Sau qua ống nối cao su, dòng khí tăng tốc nhờ ống trung tâm bị thu nhỏ, tới trước bầu dầu dòng khí đột ngột chuyển hướng chuyển động lên phía nên bụi bẩn lẫn khơng khí bị văng xuống mặt thống dầu bị dầu giữ lại lắng cặn Đây cấp lọc qn tính ướt Dòng khí tiếp tục lên qua hộp có lưới lọc thấm nên lại lọc lần cặn bẩn bị lưới giữ lại đưa bầu để lắng cặn Đây cấp lọc lưới ướt Sau lọc khơng khí tập trung lên khoang khơng khí Khơng khí sau lọc theo ống dẫn tới CHK máy nén khí Tùy theo thời tiết nóng hay lạnh mà người lái đóng hay mở van cho hợp lý Nếu trời nóng van đóng để lấy khí mát từ ngồi khí trời Nếu nhiệt độ khí trời thấp (lạnh) mở van để lấy khí buồng động ấm đảm bảo cho xăng dễ hòa trộn, bốc c Cảm biến theo nhiệt độ bình lọc khơng khí 166 Hình 5.6 Bình lọc khơng khí có cảm biến nhiệt độ * Nhiệm vụ : Nung nóng khơng khí đưa vào CHK động lạnh Điều cho phép tăng tính động * Cấu tạo: Lò xo cảm biến theo nhiệt độ đặt bình lọc khơng khí Lò xo phản ứng với nhiệt độ cụm ống nạp điều khiển hoạt động đòn bẩy thơng qua van điều khiển dòng khí mơ tơ chân không * Hoạt động: - Khi động chưa làm việc: Hình 5.7 Van đóng động chƣa làm việc Lò xo mơ tơ chân khơng đẩy màng xuống, đòn bẩy đóng kín dòng khơng khí nóng - Khi động làm việc: + Khi nhiệt độ mui xe nhỏ 290C: 167 Hình 5.8 Dòng khơng khí vào động nhiệt độ dƣới 290C Lò xo cảm biến cong lên, van điều khiển mở thông đường chân không đến mô tơ chân khơng, màng bị đẩy lên, đòn bẩy mở dòng khí nóng đóng dòng khí lạnh Dòng khí nóng đưa vào xi lanh động + Khi nhiệt độ mui xe lớn 290C: Lò xo cảm biến cong xuống, van điều khiển đóng bớt đường chân khơng đến mơ tơ chân khơng Hình 5.9 Dòng khơng khí vào động nhiệt độ 290C Trong khoảng nhiệt độ 29 - 530C, đòn bẩy mở đồng thời dòng khí nóng lạnh, hỗn hợp khí nóng lạnh đưa vào động Khi nhiệt độ mui xe lớn 530C, lò xo cảm biến cong xuống hồn tồn, van điều khiển đóng đường chân khơng đến mơ tơ chân khơng, lò xo đẩy màng xuống, đòn bẩy đóng kín dòng khí nóng mở hồn tồn dòng khí lạnh 5.3 THÙNG XĂNG 5.3.1 Nhiệm vụ Thùng xăng dùng để đựng xăng dự trữ xăng cho động hoạt động khoảng thời gian định Trên tơ bố trí hay nhiều thùng xăng Trên thùng 168 xăng có thiết bị để đỗ xăng vào thùng, kiểm tra lượng xăng tiêu thụ, cung cấp cho hệ thống Ngồi thùng xăng có nút khố để xả cặn tháo xăng ngồi 5.3.2 Cấu tạo Hình 5.10 Thùng xăng 1- Nắp 4- Nút xả 2- Luới lọc 5- Ống đổ nhiên liệu 3- Ống khóa 6- Tấm ngăn Thùng xăng thường dập thép dày (0,8 - 1,5) mm bề mặt phía thùng thường sơn mạ kẽm, tráng thiếc để chống gỉ Thùng có gân để tăng độ cứng vững, bên thùng có bố trí vách ngăn để giảm sóng sánh xăng q trình tơ hoạt động 169 Trên thùng xăng có cảm biến để đưa tín hiệu điện mức xăng thùng lên đồng hồ báo mức xăng Thùng thường bắt chặt lên khung xe nẹp giá đỡ Dung tích thùng xăng phụ thuộc vào công dụng trang bị động lực động Dung tích thùng xăng tơ phải đảm bảo cho ô tô chạy số km định Ví dụ: Ơ tơ tải 300 Km; Ơ tơ du lịch 450 Km v v… Trên thùng có ống phễu để đổ xăng vào thùng, nắp đậy, nắp có van đặc biệt (hình 5.11) Van hút (van an tồn chân khơng) mở để khơng khí từ ngồi vào thùng thùng có độ chân khơng (khi trời lạnh lượng xăng tiêu thụ nhiều), van xả (Van an toàn áp lực) mở thùng có áp suất lớn áp suất khí trời (khi trời nóng xăng bay mạnh) Hình 5.11 Nắp thùng xăng 1- Lỗ thơng với khí trời 6- Lò xo cửa xả 2- Vành đệm 7- Đế tựa 3- Vỏ nắp 8- Vành giữ kín van xả 4- Van xả 9- Đế tựa van xả 5- Van hút 10- Lò xo van hút 170 lực quán tính Xuất phát từ nguyên tắc ấy, ta dùng đối trọng để chuyển chiều tác dụng lực quán tính chuyển động tịnh tiến tác dụng mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng chứa đường tâm xi lanh) đến mặt phẳng có tính ổn định lớn Trên thực tế, người ta thường chuyển cho nửa lực PJ1 tác dụng phương nằm ngang nửa tác dụng phương thẳng đứng - Cân bằng cấu Lăng – set - chơ Muốn cân hoàn toàn lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp cấp 2, dùng cấu cân Lăng – set - chơ (hình 7.8) bánh 1, có kích thước Bánh lắp chặt trục khuỷu, quay với tốc độ góc nên tốc độ bánh (dẫn động qua bánh trung gian 2) Các bánh lắp chặt trục Trên bánh đầu trục lắp đối trọng có khối lượng mđ Khi trục khuỷu quay, đối trọng lắp cấu sinh lực ly tâm có trị số bằng: Pđ = mrn 2 (7.33) Trong đó: rn – khoảng cách từ tâm quay đến trọng tâm khối đối trọng Hợp lực tất phân lực Pkđ phương thẳng đứng bằng: Rj = mđ 2 rn cos (7.34) Hình 7.8 Sơ đồ cân Lăng – set - chơ dùng cân hoàn toàn Lực quán tính chuyển động tịnh tiến 1, 2, 3, 4- Các bánh 5, 6- Các trục cấu cân Để cân lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp 1, phải thiết kế cho R j = Pj1 (Rj ngược chiều với Pj1) Do xác định khối lượng mđ biết m; R rn mđ = mR2 cos mR 4rn 2 cos s 4rn (7.35) 347 Các phân lực phương nằm ngang triệt tiêu lẫn nhau, hợp lực chúng Tương tự trên, cân lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp hai P j2, cặp bánh có đường kính nhỏ nửa bánh Do tốc độ góc chúng Cách xác định đối trọng lắp bánh tiến hành tương tự tính tốn cân lực quán tính chuyển động tịnh tiến cấp Giả thiết đối trọng m,đ đặt bánh quay với bán kính rn, tốc độ góc , ta thiết kế cho hợp lực phương thẳng đứng R ,j chúng sinh triệt tiêu lực chuyển động tịnh tiến cấp Muốn khối lượng đối trọng phải đảm bảo thoả mãn phương trình: 4m , d r , n 2 cos 2 mR2 cos 2 mR m,d 16rn, (7.36) Tuy nhiên phương pháp phức tạp tiêu hao công suất động nên thường kết hợp dẫn động cấu khác động b Cân lực quán tính ly tâm Pk Nếu phương kéo dài má khuỷu đặt khối đối trọng mr cách tâm quay bán kính R Như trục khuỷu quay với tốc độ góc , khối đối trọng sinh lực ly tâm Pkđ, có trị số: Pkd m r R. Pk Chiều Pkđ trực Pk nên Pk cân hoàn toàn Trong thực tế, đặt mr quay với bán kính R, mà đặt bán kính rx để động gọn Lúc mrx xác định sau: Pkdx Pk m rx rx 2 m r R.2 m rx (7.37) m r R rx Trong mrx rx khối lượng bán kính quay khối đối trọng 348 Hình 7.9 Sơ đồ cân lực quán tính ly tâm đối trọng CÂU HỎI ÔN TẬP Quy luật chuyển động piston cấu trục khuỷu – truyền Quy luật chuyển động truyền cấu trục khuỷu – truyền Khối lượng chi tiết chuyển động cấu trục khuỷu – truyền Hợp lực mô men tác dụng lên cấu trục khuỷu – truyền Hợp lực mô men tác dụng lên trục khuỷu động có hàng xi lanh Khái niệm cân động Cân lực quán tính chuyển động tịnh tiến lực quán tính ly tâm động xi lanh 349 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH - Hình 1.1 Thân máy kiểu thân xi lanh – hộp trục khuỷu - Hình 1.2 Thân máy kiểu thân xi lanh chịu lực - Hình 1.3 Thân máy kiểu vỏ thân chịu lực - Hình 1.4 Thân máy kiểu thân xilanh rời - Hình 1.5 Thân máy chữ V kiểu thân xi lanh-hộp trục khuỷu - Hình 1.6 Khối xi lanh rời động ô tô cỡ lớn - Hình 1.7 Thân máy làm mát gió - Hình 1.8 Kết cấu thân máy làm mát gió - Hình 1.9 Một số phương pháp lắp trục khuỷu vào động - Hình 1.10 Kết cấu xi lanh - Hình 1.11 Lót xi lanh ướt - Hình 1.12 Buồng cháy dạng Ricacđơ động xăng - Hình 1.13 Động sơ đồ dạng buồng cháy chữ - Hình 1.14 Buồng cháy động có cấu xupáp treo - Hình 1.15 Buồng cháy dạng chỏm cầu động xăng - Hình 1.16 Các dạng buồng cháy thống - Hình 1.17 Buồng cháy dự bị - Hình 1.18 Buồng cháy xốy lốc - Hình 1.19 Buồng cháy La-nơ-va - Hình 1.20 Nắp xi lanh động làm mát gió - Hình 1.21 Đáy dầu - Hình 1.22 Kết cấu nhóm pít tơng - Hình 1.23 Kết cấu pít tơng có vòng găng dầu chốt pit tơng - Hình 1.24 Các dạng đỉnh pít tơng - Hình 1.25 Các kiểu bố trí gân tản nhiệt - Hình 1.26 Kết cấu phần đầu pít tơng - Hình 1.27 Kết cấu phần đầu pít tơng rỗng, làm mát dầu lưu thơng - Hình 1.28 Vị trí lỗ bệ chốt pít tơng - Hình 1.29 Trạng thái biến dạng pít tơng - Hình 1.30 Dạng thân pít tơng tiết diện ngang bệ chốt pít tơng - Hình 1.31 Các biện pháp chống bó kẹt pít tơng 350 - Hình 1.32 Dạng kích thước phần pít tơng - Hình 1.33 Kết cấu chốt pít tơng - Hình 1.34 Một số cách lắp chốt pít tơng - Hình 1.35 Chốt pít tơng lắp tự - Hình 1.36 Bơi trơn mối ghép chốt pít tơng - Hình 1.37 Xéc măng khí xéc măng dầu - Hình 1.38 Biến dạng xéc măng tiết diện không đối xứng lắp vào xi lanh d, e, f; Miệng cắt xéc măng khí: g, h, i; Mặt cắt xéc măng khí: b, c - Hình 1.39.Tiết diện ngang loại xéc măng khí - Hình 1.40 Khe hở xi lanh, xéc măng, pít tơng tăng lên pít tơng đổi chiều chuyển động - Hình 1.41 Cố định xéc măng động kỳ - Hình 1.42 Tác dụng bơm dầu xéc măng khí - Hình 1.43 Xéc măng dầu lắp rãnh xéc măng - Hình 1.44 Kết cấu xéc măng dầu - Hình 1.45 Lỗ dầu pít tơng - Hình 1.46 Xéc măng khí xéc măng dầu tổ hợp - Hình 1.47 Kết cấu đầu nhỏ truyền píttơng lắp tự - Hình 1.48 Bố trí lỗ hứng dầu đầu nhỏ truyền - Hình 1.49 Đầu nhỏ truyền dùng ổ bi kim - Hình 1.50 Đầu nhỏ truyền lắp cố định với chốt - Hình 1.51 Tiết diện thân truyền - Hình 1.52 Sơ đồ chịu lực thân truyền - Hình 1.53 Một số dạng kết cấu đầu to truyền - Hình 1.54 Đầu to truyền động cỡ lớn - Hình 1.55 Dịch tâm lỗ bu lơng - Hình 1.56 Bu lông truyền a gu jông b - Hình 1.57 Kết cấu số dạng bu lơng truyền tình trạng chịu lực truyền - Hình 1.58 Kết cấu trục khuỷu, động chữ V - a, thẳng hàng – b - Hình 1.59 Cấu tạo phần đầu trục khuỷu - Hình 1.60 Kết cấu cổ trục rỗng đường dẫn dầu bôi trơn - Hình 1.61 Kết cấu số dạng má khuỷu - Hình 1.62 Các biện pháp tăng bền má khuỷu - Hình 1.63 Vai trò đối trọng 351 - Hình 1.64 Kết cấu lắp ghép đối trọng trục khuỷu - Hình 1.65 Kết cấu trục khuỷu có mặt bích để lắp bánh đà - Hình 1.66 Đi trục khuỷu có mặt để lắp với bánh đà a) có bánh Răng dẫn động cấu phụ b) - Hình 1.67 Ổ bi chặn trục khuỷu động - Hình 1.68 Kết cấu cố định bạc lót đầu to truyền - Hình 1.69 Bạc lót truyền - Hình 1.70 Bộ giảm dao động xoắn cho trục khuỷu kiểu ma sát - Hình 1.71 Bánh đà dạng đĩa - Hình 1.72 Bánh đà dạng vành - Hình 1.73 Bánh đà dạng chậu - Hình 1.74 Bánh đà với ly hợp thủy lực - Hình 2.1 Sơ đồ phương án bố trí xu páp kiểu đặt a); Sơ đồ phương án bố trí xu páp kiểu treo b) - Hình 2.2 Kết cấu cấu xu páp kiểu đặt - Hình 2.3 Kết cấu cấu phân phối khí xu páp kiểu treo động chữ V - Hình 2.4 Đồ thị phân phối khí động kỳ - Hình 2.5 Đồ thị phân phối động xăng kỳ - Hình 2.6 Các chi tiết phận đóng kín loại xu páp đặt bên - Hình 2.7 Các chi tiết phận đóng kín loại xu páp treo - Hình 2.8 Các phần xu páp - Hình 2.9 Các dạng tán xu páp - Hình 2.10 Phân bố nhiệt độ xu páp làm mát - Hình 2.11 Kết cấu thân xu páp - Hình 2.12 Kết cấu đuôi xu páp lắp ghép với lò xo xu páp - Hình 2.13 Mũ che xu páp - Hình 2.14 Cơ cấu xoay xu páp xả loại treo - Hình 2.15 Cơ cấu xoay xu páp xả loại đặt bên - Hình 2.16 Các loại phớt chặn dầu vào ống dẫn hướng xu páp - Hình 2.17 Một số kiểu đế xu páp - Hình 2.18 Một số kiểu ống dẫn hướng xu páp - Hình 2.19 Lò xo xupáp kiểu trụ - Hình 2.20 Một số dạng lò xo xu páp - Hình 2.21 Một số dạng móng hãm 352 - Hình 2.22 Cơ cấu phân phối khí loại xu páp đặt bên - Hình 2.23 Cơ cấu phân phối khí loại xu páp treo, trục cam - Hình 2.24 Cơ cấu phân phối khí loại xu páp treo, trục cam - Hình 2.25 Cơ cấu phân phối khí loại xu páp treo, trục cam - Hình 2.26 Cơ cấu phân phối khí loại xu páp treo, trục cam - Hình 2.27 Con đội hình nấm a,b; Con đơi hình trụ c,d,e,f - Hình 2.28 Con đội lệch tâm - Hình 2.29 Con đội lăn - Hình 2.30 Con đội tay quay - Hình 2.31 Cấu tạo đội thủy lực - Hình 2.32 Nguyên lý hoạt động đội thuỷ lực - Hình 2.33 Các loại cò mổ thường dùng - Hình 2.34 Kết cấu loại cò mổ - Hình 2.35 Kết cấu trục cam - Hình 2.36 Trục cam động chữ V - Hình 2.37 Cam rời - Hình 2.38 Các dạng cam - Hình 2.39 Bánh trục cam chặn dịch dọc - Hình 2.40 Giới hạn độ dịch dọc trục cam - Hình 2.41 Các phương pháp truyền động cho trục cam - Hình 2.42 Truyền động trục cam bánh - Hình 2.43 Truyền động trục cam xích - Hình 2.44 Truyền động trục cam xích kép - Hình 2.45 Truyền động trục cam bánh đai - Hình 2.46 Điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp - Hình 2.47 Kết cấu cấu xu páp khơng lò xo - Hình 3.1 Dầu bơi trơn bề mặt ma sát - Hình 3.2 Phương pháp bơi trơn vung té - Hình 3.3 Hệ thống bơi trơn cưỡng cat te ướt - Hình 3.4 Hệ thống bôi trơn cưỡng cat te ướt dùng bầu lọc ly tâm tồn phần - Hình 3.5 Hệ thống bơi trơn cưỡng cat te khơ - Hình 3.6 Bơm dầu kiểu cánh gạt - Hình 3.7 Bơm dầu bánh ăn khớp ngồi có van dạng cầu 353 - Hình 3.8 Bơm dầu bánh ăn khớp ngồi có van dạng trụ - Hình 3.9 Kết cấu bơm dầu kiểu bánh ăn khớp (loại đơn) - Hình 3.10 Kết cấu bơm dầu kiểu bánh ăn khớp ngồi (loại kép) - Hình 3.11 Bơm dầu kiểu bánh ăn khớp - Hình 3.12 Bầu lọc thấm lõi lọc giấy xốp dùng làm lọc tinh - Hình 1.13 Bầu lọc thấm lõi lọc da dùng làm lọc tinh - Hình 3.14 Bầu lọc thấm lọc kim loại dùng làm lọc thô - Hình 3.15 Kết cấu bầu lọc thơ lọc thấm dùng lọc kim loại - Hình 3.16 Bầu lọc dùng lưới lọc - Hình 3.17 Sơ đồ hệ thống bơi trơn dùng lọc ly tâm khơng tồn phần - Hình 3.18 Kết cấu bầu lọc dầu ly tâm khơng tồn phần - Hình 3.19 Sơ đồ hệ thống bơi trơn dùng lọc ly tâm tồn phần - Hình 3.20 Ngun lý bầu lọc ly tâm tồn phần - Hình 3.21 Kết cấu bầu lọc dầu ly tâm toàn phần - Hình 3.22 Ngun lý bầu lọc ly tâm tồn phần - Hình 3.23 Két làm mát dầu bơi trơn khơng khí - Hình 3.24 Sơ đồ thơng gió cat te theo phương pháp tự nhiên - Hình 3.25 Sơ đồ thơng gió catte theo phương pháp cưỡng bức, kiểu hở - Hình 3.26 Sơ đồ thơng gió cat te theo phương pháp cưỡng bức, kiểu kín - Hình 3.27 Van tiết lưu - Hình 3.28 Sơ đồ đồng hồ báo áp suất loại học - Hình 3.29 Sơ đồ đồng hồ báo áp suất loại điện từ - Hình 3.30 Sơ đồ đèn báo áp suất dầu thấp - Hình 3.31 Đèn báo mức dầu thấp - Hình 3.32 Sơ đồ hệ thống bôi trơn động xăng - Hình 3.33 Sơ đồ hệ thống bơi trơn động diesel - Hình 3.34 Bơi trơn giàn cò mổ cấu phân phối khí có xupáp treo - Hình 4.1 Sơ đồ động làm mát khơng khí - Hình 4.2 Sơ đồ động làm mát khơng khí - Hình 4.3 Sơ đồ động làm mát nước kiểu bốc - Hình 4.4 Sơ đồ động làm mát nước kiểu đối lưu tự nhiên - Hình 4.5 Nguyên lý hệ thống làm mát nước kiểu tuần hồn cưỡng kín vòng 354 - Hình 4.6 Ngun lý hệ thống làm mát nước cưỡng vòng có bình chứa hố chất chống gỉ - Hình 4.7 Kết cấu cụm bơm nước, quạt gió - Hình 4.8 Bơm nước động quạt gió - Hình 4.9 Bơm nước kiểu ly tâm - Hình 4.10 Kết cấu quạt gió bơm nước ly tâm - Hình 4.11 Quạt gió động - Hình 4.12 Cơ cấu gài kiểu van trượt - Hình 4.13 Sơ đồ làm việc cấu gài kiểu van trượt - Hình 4.14 Khớp nối thuỷ lực dẫn động quạt gió động - Hình 4.15 Quạt gió loại cánh mềm - Hình 4.16 Kết cấu két nước - Hình 4.17 Nắp két nước - Hình 4.18 Két nước giàn ống tản nhiệt - Hình 4.19a Nguyên lý van nhiệt dùng chất lỏng - Hình 4.19b Kết cấu van nhiệt - Hình 4.20 Hoạt động van nhiệt dùng chất lỏng - Hình 4.21 Bình giãn nở - Hình 4.22 Sơ đồ đồng hồ báo nhiệt độ nước, kiểu học - Hình 4.23 Sơ đồ đồng hồ báo nhiệt độ nước, kiểu điện từ - Hình 4.24 Sơ đồ đèn báo nhiệt độ nước cao - Hình 4.25 Hệ thống làm mát động khơng khí - Hình 4.26 Hệ thống làm mát động nước - Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động xăng - Hình 5.2 Lọc qn tính - Hình 5.3 Bình lọc khơng khí có lõi lọc giấy - Hình 5.4a Bình lọc liên hợp khơ - Hình 5.4b Bình lọc liên hợp ướt - Hình 5.5 Cung cấp khơng khí vào bình lọc khơng khí động tơ - Hình 5.6 Bình lọc khơng khí có cảm biến nhiệt độ - Hình 5.7 Van đóng động chưa lám việc - Hình 5.8 Dòng khơng khí vào động nhiệt độ 290C - Hình 5.9 Dòng khơng khí vào động nhiệt độ 290C 355 - Hình 5.10 Thùng xăng - Hình 5.11 Nắp thùng xăng - Hình 5.12 Xử lý xăng từ thùng nhiên liệu - Hình 5.13 Đường nhiên liệu trở thùng xăng - Hình 5.14 Kết cấu điển hình bơm xăng kiểu màng dẫn động khí - Hình 5.15 Bơm xăng động tơ TOYOTA - Hình 5.16 Vị trí lắp lọc nhiên liệu - Hình 5.17 Bầu lọc thơ nhiên liệu - Hình 5.18 Bầu lọc tinh nhiên liệu - Hình 5.19 Sơ đồ xác định Gk Bộ CHK đơn giản - Hình 5.20 Sơ đồ xác định Gnl Bộ CHK đơn giản - Hình 5.21 Đường đặc tính CHK đơn giản - Hình 5.22 Các đường đặc tính điều chỉnh thành phần khí hỗn hợp động xăng - Hình 5.23 Đường đặc tính lý tưởng CHK động làm việc số vòng quay định - Hình 5.24 Các đường đặc tính lý tưởng - Hình 5.25 Sơ đồ CHK - Hình 5.26 Bộ CHK đơn giản - Hình 5.27 Tỷ lệ xăng/khơng khí phụ thuộc tốc độ xe - Hình 5.28 Sơ đồ hệ thống phun - Hình 5.29 Sơ đồ hệ thống điều chỉnh độ chân khơng sau gích lơ xăng - Hình 5.30 Đường đặc tính hệ thống điều chỉnh độ chân khơng gic lơ - Hình 5.31 Sơ đồ CHK có gic lơ bổ sung - Hình 5.32 Đặc tính CHK gic lơ bổ sung - Hình 5.33 Sơ đồ CHK điều chỉnh độ chân không họng hút - Hình 5.34 Sơ đồ hệ thống khơng tải chuẩn - Hình 5.35 Hiệu chỉnh khơng tải nóng - Hình 5.36 Sơ đồ cấu khởi động bướm gió van gió phụ - Hình 5.37 Hệ thống bù công suất chế độ không tải chuẩn - Hình 5.38 Hệ thống khơng tải cưỡng dẫn động khí – chân khơng - Hình 5.39 Sơ đồ hệ thống làm đậm - Hình 5.40 Sơ đồ hệ thống làm đậm - Hình 5.41 Sơ đồ hệ thống tăng tốc dẫn động khí kiểu pít tơng - Hình 5.42 Sơ đồ hệ thống tăng tốc dẫn động khí kiểu màng 356 - Hình 5.43 Sơ đồ cấu khởi động bướm gió van gió phụ - Hình 5.44 Sơ đồ cấu khởi động điều khiển mở bướm gió tự động nguồn nhiệt nước làm mát - Hình 5.45 Sơ đồ hệ thơng khởi động điều khiển mở bướm gió tự động nhờ nguồn nhiệt điện ắc quy kết hợp với chân khơng - Hình 5.46 Sơ đồ hệ thơng khởi động điều khiển mở bướm gió bán tự động - Hình 5.47 Cơ cấu điều chỉnh theo độ cao Z - Hình 5.48 Cơ cấu hạn chế tốc độ kiểu khí động - Hình 5.49 Kết cấu hạn chế tốc độ ly tâm - Hình 5.50 Bộ hạn chế tốc độ động - Hình 5.51 Vị trí Xơ le noy CHK - Hình 5.52 Bộ CHK có họng thay khuếch tán thay đổi - Hình 5.53 Vị trí van pí t tơng - Hình 5.54 Thơng cho buồng phao - Hình 5.55 Bộ CHK K-88A - Hình 5.56 Sơ đồ làm việc cácbuaratơ K-88A tải trọng trung bình - Hình 5.57 Sơ đồ làm việc cácbuaratơ K-88A chạy khơng tải - Hình 5.58 Sơ đồ làm việc cácbuaratơ K-88A chế độ khởi động máy nguội - Hình 5.59 Sơ đồ làm việc cácbuaratơ K-88A chế độ tải trọng hồn tồn - Hình 5.60 Sơ đồ làm việc cacbuaratơ K-88A mở bướm ga đột ngột - Hình 5.61 Sơ đồ buồng phao - Hình 5.62 Cửa sổ quan sát nhiên liệu a); van nhiên liệu b) - Hình 5.63 Thơng cho buồng phao - Hình 5.64 Mạch sơ cấp tốc độ cầm chừng - Hình 5.65 Mạch sơ cấp tốc độ chậm - Hình 5.66 Van Solenoil để cắt nhiên liệu - Hình 5.67 Mạch sơ cấp tốc độ cao - Hình 5.68 Khi bướm ga sơ cấp mở nhỏ - Hình 5.69 Khi bướm ga sơ cấp mở lớn - Hình 5.70 Mạch xăng thứ cấp tốc độ chậm - Hình 5.71 Mạch xăng thứ cấp tốc độ cao - Hình 5.72 Mạch xăng làm đậm - Hình 5.73 Mạch xăng tăng tốc 357 - Hình 5.74 Hệ thống bướm gió khởi động - Hình 5.75 Hệ thống bướm gió sau khởi động - Hình 5.76 Cơ cấu CB nhiệt độ nước làm mát 17 0C - Hình 5.77 Cơ cấu CB nhiệt độ nước làm mát 17 0C - Hình 5.78 Cơ cấu CO nhiệt độ nước làm mát 68 0C - Hình 5.79 Cơ cấu CO nhiệt độ nước làm mát 68 0C - Hình 5.80 Cơ cấu cầm chừng nhanh - Hình 5.81 Bơm tăng tốc phụ AAP - Hình 5.82 Bộ CHK xe TOYOTA HIACE - Hình 5.83 Cụm ống hút động - Hình 5.84 Sơ đồ cụm ống hút động xăng - Hình 5.85 Sơ đồ ống xả - Hình 5.86 Bình giảm - Hình 6.1 Sơ đồ hệ thống cung cấp động diesl dùng bơm cao áp PE - Hình 6.2 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động diesl dùng bơm cao áp phân phối - Hình 6.3 Hệ thống nhiên liệu động diesel dùng bơm DPA - Hình 6.4 Nạp bơm nhiên liệu bơm phân phối - Hình 6.5 Bình lọc khơng khí kiểu lọc ướt tầng - Hình 6.6 Bình lọc khơng khí kiểu lọc khơ tầng - Hình 6.7 Bầu lọc khơng khí kiểu lọc khơ - Hình 6.8 Cụm ống nạp động diesel - Hình 6.9 Thùng nhiên liệu động diesel - Hình 6.10 Bầu lọc thơ nhiên liệu - Hình 6.11 Bình lọc thơ tách nước tạp chất có thiết bị cảnh báo - Hình 6.12 Bình lọc thơ có cào - Hình 6.13 Bầu lọc tinh nhiên liệu song song - Hình 6.14 Bầu lọc tinh nhiên liệu - Hình 6.15 Bình lọc nhiên liệu cấp - Hình 6.16 Kết cấu ngun lý làm việc bơm pít tơng - Hình 6.17 Nguyên lý làm việc bơm chuyển nhiên liệu kiểu pít tơng - Hình 6.18 Ngun lý làm việc bơm chuyển nhiên liệu kiểu pít tơng - Hình 6.19 Bơm cánh gạt - Hình 6.20 Sơ đồ bơm cao áp thay đổi hành trình tồn pít tơng, dẫn động lò xo 358 - Hình 6.21 Kết cấu bơm cao áp kiểu BOSCH - Hình 6.22 Sơ đồ cấu tạo bơm cao áp đơn kiểu BOSCH khơng thay đổi hành trình tồn pít tơng - Hình 6.23 Kết cấu phân bơm cao áp kiểu BOSCH - Hình 6.24 Kết cấu van cao áp - Hình 6.25 Kết cấu cam dẫn động - Hình 6.26 Mối quan hệ pít tơng, đĩa lò xo bu lơng đội - Hình 6.27 Cấu tạo phân BCA có cấu tạo đầu pít tơng kiểu rãnh xoắn - Hình 6.28 Kết cấu trục cam bơm cao áp kiểu BOSCH - Hình 6.29 Sơ đồ nguyên lý làm việc phân BCA - Hình 6.30 Sơ đồ xác định vị trí cung cấp nhiên liệu phân bơm cao áp loại pít tơng hàng lỗ - Hình 6.31 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu dùng bơm DPA - Hình 6.32 Nạp bơm nhiên liệu bơm phân phối DPA - Hình 6.33 Cơ cấu tự động điều chỉnh góc phun sớm - Hình 6.34 Nguyên lý làm việc cấu tự động điều chỉnh góc phun sớm - Hình 6.35 Kết cấu bơm phân phối có đường tâm xi lanh trùng đường tâm trục cam - Hình 6.36 Đầu bơm phân phối - Hình 6.37 Dẫn động bơm phân phối - Hình 6.38 Sơ đồ hoạt động đầu BCA phân phối BCA có đường tâm pít tơng trùng với đường tâm trục cam - Hình 6.39 Bơm phân phối có đường tâm xi lanh vng góc với đường tâm trục cam - Hình 6.40 Cấu tạo đầu bơm phân phối rãnh nhiên liệu cao áp - Hình 6.41 Kết cấu bơm cao áp phân phối kiểu HD21/4 - Hình 6.42 Nguyên lý làm việc bơm cao áp phân phối rãnh nhiên liệu cao áp - Hình 6.43 Khớp nối BCA tự động thay đổi góc phun sớm kiểu ly tâm - Hình 6.44 Vòi phun hở - Hình 6.45 Các loại vòi phun kín - Hình 6.46 Kết cấu vòi phun kín khơng chốt có góc tia 1200 - Hình 6.47 Kết cấu vòi phun kín khơng chốt có nhiều góc tia khác - Hình 6.48 Kết cấu vòi phun kín có chốt kim phun - Hình 6.49 Dạng tia phun vòi phun kín có chốt kim phun - Hình 6.50 Vòi phun kín dùng van - Hình 6.51 Các phần tử cảm biến BĐT khí 359 - Hình 6.52 Các phần tử cảm biến BĐT chân khơng - Hình 6.53 Các phần tử cảm biến BĐT thủy lực - Hình 6.54 Sơ đồ BĐT khí chế độ a) chế độ làm việc động b) - Hình 6.55 Sơ đồ BĐT giới hạn a) chế độ làm việc động b) - Hình 6.56 Sơ đồ BĐT hai chế độ có lò xo a) chế độ làm việc động b) - Hình 6.57 Sơ đồ BĐT nhiều chế độ thay đổi biến dạng ban đầu lò xo đặc tính động diesel lắp BĐT nhiều chế độ - Hình 6.58 Sơ đồ BĐT nhiều chế độ; không thay đổi biến dạng ban đầu lò xo đặc tính động diesel lắp BĐT nhiều chế độ - Hình 6.59 Sơ đồ điều tốc gián tiếp khơng có liên hệ ngược - Hình 6.60 Sơ đồ điều tốc gián tiếp có liên hệ ngược nối cứng - Hình 6.61 Sơ đồ điều tốc gián tiếp có liên hệ ngược nối mềm - Hình 6.62 Sơ đồ điều tốc gián tiếp có liên hệ ngược ngược hỗn hợp - Hình 6.63 Sơ đồ làm việc điều tốc khí trực tiếp nhiều chế độ - Hình 6.64 Nguyên lý làm việc điều tốc kiểu HD khởi động động - Hình 6.65 Nguyên lý làm việc điều tốc kiểu HD động chạy khơng max - Hình 6.66 Nguyên lý làm việc điều tốc kiểu HD động có tải ổn định - Hình 6.67 Nguyên lý làm việc điều tốc kiểu HD động tải - Hình 6.68 Bơm cao áp vòi phun P- T - Hình 6.69 Hệ thống dẫn động bơm – vòi phun P-T - Hình 6.70 Đầu bơm cao áp vòi phun P-T - Hình 6.71 Bơm chuyển nhiên liệu phận hiệu chỉnh - Hình 6.72 Bộ điều chỉnh áp suất kiểu khí - Hình 6.73 Bộ điều chỉnh áp suất kiểu thuỷ lực - Hình 7.1 Sơ đồ động học cấu khuỷu trục - truyền giao tâm - Hình 7.2 Sơ đồ phân bố khối lượng truyền - Hình 7.3 Sơ đồ tính tốn khối lượng trục khuỷu - Hình 7.4 Sơ đồ xác định chiều dấu Pj1 Pj2 - Hình 7.5 Lực mơ men tác dụng lên cấu khuỷu trục – truyền - Hình 7.6 Diễn biến hành trình xi lanh động kỳ xi lanh - Hình 7.7 Sơ đồ cân lực quán tính tịnh tiến đối trọng - Hình 7.8 Sơ đồ cân Lăngsetchơ dùng cân hoàn toàn lực qn tính chuyển động tịnh tiến - Hình 7.9 Sơ đồ cân lực quán tính ly tâm đối trọng 360 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Trạng (2006) Động đốt ĐHSPKTTPHCM [2] Trần Quốc Toản (1998) Cấu tạo động đốt Cao đẳng kỹ thuật Vin Hem Pic [3] Phạm Minh Tuấn ( 2005) Động đốt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [4] Nguyễn Đức Phú (1989) Động đốt xưa Nhà xuất KH Kỹ thuật Hà Nội [5] Lê Xuân Tới ( 2004) Kỹ thuật sửa chữa động dầu Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [6] Nguyễn Văn Bảy (1986) Bơm cao áp động diesel Nhà xuất Đồng Nai [7] Đỗ Xuân Kính (1989) Sửa chữa động đốt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [8] Trần Văn Tế - Nguyễn Đức Phú (1996) Kết cấu tính tốn động đốt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [9] Nguyễn Thành Bắc (1986) Lý thuyết kết cấu tính tốn động Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội [10] Nguyễn Tất Tiến (1999) Nguyên lý động đốt Nhà xuất Giáo dục Hà Nội [11] Tài liệu kỹ thuật Toyota, Mercedes [12] The M.I.T press (Massachusetts Institute of Technology), 1998 [13] Advanced Engine Technology, London Roal Institute of Technology, 1999 361 ... 5.5 .2 Phân loại * Lọc xăng động ô tô thường áp dụng phương pháp lọc thấm lọc lắng - Lọc thấm phương pháp đẩy xăng qua phần tử lọc để phần tử lọc giữ lại cặn bẩn xăng tiếp tục dẫn tới CHK Phần tử. .. xo 2- Đường dẫn xăng 8- Giá điều chỉnh 3- Nắp 9- Tai hồng 4- Đệm làm kín 10- Vít 5- Thân 11- Quang treo 6- Phần tử lọc 12- Đệm làm kín Phần tử lọc có dạng cốc chế tạo từ gốm xốp Cốc lọc (phần tử. .. Khi nhiệt độ mui xe nhỏ 29 0C: 167 Hình 5.8 Dòng không khí vào động nhiệt độ dƣới 29 0C Lò xo cảm biến cong lên, van điều khiển mở thông đường chân không đến mô tơ chân không, màng bị đẩy lên, đòn