1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng môn học Máy điện

91 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

Bài giảng môn học Máy điện gồm có các nội dung chính: Mở đầu, máy biến áp, máy điện không đồng bộ, máy điện đồng bộ, máy điện một chiều. Mời các bạn tham khảo tài liệu để hiểu hơn về nội dung bài giảng.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ VÀ KINH  TẾ BẢO LỘC MƠN HỌC MÁY ĐIỆN BẬC TRUNG HỌC CHUN NGHIỆP Giới thiệu mơn học Chương 1: Mở đầu Chương 2: Máy biến áp Chương 3: Máy điện không đồng Chương 4: Máy điện đồng Chương 5: Máy điện chiều Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP   1.1.1. Định nghĩa      Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc  theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến  đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện  áp này thành một hệ thống dòng điện xoay  chiều ở điện áp khác, với tần số khơng thay đổi Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP   1.1.2. Các đại lượng định mức 1. Dung lượng (cơng suất định mức) Sđm (VA hay  kVA)  2. Điện áp dây sơ cấp định mức U1đm (V, kV)  3. Điện áp dây thứ cấp định mức U2đm (V hay kV)  4. Dòng điện dây sơ cấp định mức I1đm (A hay kA)  và thứ cấp định mức I2đm  Đối với MBA một pha:  Đối với MBA ba pha:  Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP   1.1.3. Cơng dụng của máy biến áp Thiết bị để tăng điện áp đầu đường dây và giảm  điện áp ở cuối đường dây gọi là máy biến áp      Chương I: MÁY BIẾN ÁP 1.1 Khái niệm chung 1.2 Cấu tạo máy biến áp 1.3 Ngun lý làm việc của máy biến áp 1.4 Các phương trình cân bằng điện 1.5 Sơ đồ thay thế máy biến áp 1.6 Chế độ khơng tải máy biến áp 1.7 Chế độ ngắn mạch máy biến áp 1.8 Chế độ có tải máy biến áp 1.9 Máy biến áp ba pha 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP Máy biến áp có các bộ phận chính sau: vỏ máy,  lõi thép(mạch từ), dây quấn 1.2.1 Lõi thép - Lõi thép dùng làm mạch dẫn từ đồng thời làm  khung để quấn dây quấn.  - Được  chế  tạo  bằng  các  vật  liệu  dẫn  từ  tốt,  thường là thép kỹ thuật điện có bề dày từ 0.35  đến 1 mm, mặt ngồi các lá thép sơn cách điện  rồi ghép lại với nhau thành lõi thép 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.1 Lõi thép                  Lõi thép g ồm 2 phần: Trụ và gơng             ­ Trụ (T): phần trên đó có quấn dây,             ­ Gơng (G): nối các trụ lại với nhau thành  mạch từ kín, trên đó khơng có dây quấn                   Lõi thép  được ghép bằng những lá thép  KTĐ dày 0,35 mm có phủ sơn cách điện  ở bề    mặt để giảm tổn hao do dòng điện xốy            Trụ và gơng có thể ghép riêng (ghép rời) sau  đó dùng xà ép và bulơng vít chặt lại 1.2 CẤU TẠO CỦA MÁY BIẾN ÁP 1.2.1 Lõi thép             Trụ và gơng cũng có thể ghép  xen  kẽ:  các  lá  thép  làm  trụ  và  làm  gôngđược  ghép  đồng  thời,  xen  kẽ  nhau lần lượt theo trình tự           Tiết  diện  ngang  của  trụ  thép  thường  làm  thành  hình  bậc  thang  gần tròn Hình 1.1 a        Tiết  diện  ngang của  gơng làm  đơn  giản  hơn:  hình  vng,  hình  chữ thập hoặc hình chữ T  Hình 1.1b Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP   Máy biến áp ba dây quấn     Khuyết điểm của mba ba dây quấn so với mba  hai dây quấn :  1. Độ tin cậy của mba 3 dây quấn bé hơn mba 2  dây quấn vì    Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP Máy biến dòng điện ­chuẩn các thiết bị đo lường là 5A nên các máy  biến dòng có dòng điện ra ở cuộn thừ cấp là 5A ­Khi sử dụng máy biến dòng cung cấp cho nhiều  thiết bị thì ta mắc các thiết bị nối tiếp với nhau Cấu tạo: Như một máy biến áp cách ly: ­cuộn sơ cấp có rất ít vòng thường là một vòng,tiết  diện dây lớn,cơng suất càng lớn thì tiết diện dây  càng lớn ­cuộn thứ cấp có tiết diện dây nhỏ và quấn rất  nhiều vòng Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP Thí nghiệm ngắn mạch Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP  A.Các kí hiệu đầu dây:  ­đối với máy biến áp một pha thì có thể tùy ý  chọn đầu đầu­đầu cuối  ­đối với máy biến áp 3 pha đầu đầu và đầu cuối  phải chọn một cách thống nhất Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP  B.Các kiểu đấu  ­đấu sao:   Nếu sử dụng tải hỗn hợp người ta đấu sao  không sử dụng điện áp chạy động cơ và sử dụng  điện áp để thắp sáng  Đấu tam giác được dùng nhiều khi không cần  điện áp pha Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP  C. cách điều chỉnh điện áp  Điều chỉnh điện áp là thay đổi hệ số MBA k  k= W1/W2  W1: số vòng dây cuộn sơ cấp  W2: số vòng dây cuộn thứ cấp Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP  D. hiệu suất MBA : là tỉ số giữa cơng suất đầu ra  P2 và cơng suất đầu vào P1 P2 P1 Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP 1.9.4.  Điều  kiện  để  các  máy  biến  áp  ba  pha  làm  việc song song với nhau    ­ Ở một trạm biến áp tăng hoặc giảm áp thường đăt 2,  3 hay nhiều máy biến áp làm việc song song phụ thuộc  vào công suất của trạm nhằm đảm bảo:   ­ Dự trù về cung cấp năng lượng cho nơi tiêu thụ trong  trường hợp sự cố và cần thiết sữa chữa máy biến áp   ­  Giảm  tổn  thất  năng  lượng  trong  thời  kì  tải  nhỏ  của  trạm  bằng  cách  cắt  một  số  máy  biến  áp  làm  việc  song  song đi ...Giới thiệu môn học Chương 1: Mở đầu Chương 2: Máy biến áp Chương 3: Máy điện không đồng Chương 4: Máy điện đồng Chương 5: Máy điện chiều Chương 1:  MÁY BIẾN  ÁP 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP  ...     Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc  theo ngun lý cảm ứng điện từ, dùng để biến  đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay  chiều ở điện áp khác, với tần số khơng thay đổi... 1.3 Ngun lý làm việc của máy biến áp 1.4 Các phương trình cân bằng điện 1.5 Sơ đồ thay thế máy biến áp 1.6 Chế độ khơng tải máy biến áp 1.7 Chế độ ngắn mạch máy biến áp 1.8 Chế độ có tải máy biến áp 1.9 Máy biến áp ba pha

Ngày đăng: 12/02/2020, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN