1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC

47 1,7K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7

Trang 1

Học viện công nghệ bu chính viễn thông

Khoa viễn thông-bộ môn chuyển mạch

Tên đề tài: Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu C7

Giáo viên hớng dẫn: 1 ThS Nguyễn Thanh Kỳ

Trang 2

Mục lục

Lời mở đầu

PHầN I: Lý THUYếT Về Hệ THốNG BáO HIệU Số 7

1.1 Điểm báo hiệu

1.2 Kênh báo hiệu/Chùm kênh báo hiệu

1.3 Các ph ơng thức báo hiệu

1.4 Tuyến báo hiệu/Chùm tuyến báo hiệu

1.5 Các ph ơng thức của điểm báo hiệu

1.1 Các khối chức năng của hệ thống báo hiệu số 7

1.1.7 Các phần của ng ời sử dụng

1.8 Mối quan hệ giữa hệ thống báo hiệu số 7 và mô hình OSI

Chơng2 Phần chuyển giao tin báo_MTP

2.1 MTP mức 1 : Đ ờng số liệu báo hiệu

2.2 MTP mức 2 : Đ ờng báo hiệu

2.2.10Chức năng điều khiển đ ờng báo hiệu2.2.2 Xác định giới hạn đơn vị bản tin

2.2.100 Giám sát lỗi đ ờng báo hiệu

2.2.11Xử lý cuộc gọi tại mức 2 của đ ờng báo hiệu

2.30 MTP mức 3 : Bản tin và chức năng mạng báo hiệu

2.3.1 Xử lý bản tin báo hiệu

2.3.21Quản trị mạng báo hiệu

Chơng3 Phần điều khiển đấu nối báo hiệu-SCCP

3.1 Mục đích của SCCP

3.1.1 Báo hiệu không liên quan đến mạch

3.1.20Các đấu nối báo hiệu logic

3.2 Tổng quan về SCCP

3.2.11SCCP trong hệ thống báo hiệu số 7

3.2.21Cấu trúc chức năng của SCCP

3.2.31Những dịch vụ của SCCPHọc viện công nghệ BCVT - 2 -

Trang 4

Lời mở đầu

Báo hiệu là ngôn ngữ trao đổi giữa các thiết bị viễn thông Trong mạngtelephone, báo hiệu là truyền các thông tin, chỉ thị từ điểm này đến điểm kia để thiếtlập và giám sát một cuộc gọi

Báo hiệu gồm hai loại: báo hiệu thuê bao (subscriber-exchange) và báo hiệu liên đài (exchange-exchange) Báo hiệu liên đài lại đợc chia thành hai loại: báo hiệu kênh riêng CAS và báo hiệu kênh chung CCS

Báo hiệu kênh riêng CAS là loại báo hiệu nằm trong kênh tiếng hoặc liênquan chặt chẽ với kênh tiếng Mỗi kênh tiếng có một đờng báo hiệu riêngxácđịnh.Trong nhiều năm, các hệ thống báo hiệu loại này đã phát triển nh 1VF, 2VF(CCITT #4),MFP (CCITT #5,R1), MFC (CCITT R2,LME MFC) Đặc điểm của loạibáo hiệu này là tốc độ chậm, dung lợng giới hạn chỉ đáp ứng đợc các mạng có dung l-ợng thấp và các loại hình dịch vụ còn nghèo nàn

Trong những năm 1960, khi các tổng đài SPC đợc giới thiệu trong mạng điệnthoại đã đòi hỏi một khái niệm báo hiệu mới với nhiều u điểm hơn các hệ thống báohiệu truyền thống

Trong khái niệm báo hiệu mới này, các đờng số liệu nhanh giữa các bộ xử lýcủa các tổng đài SPC đợc sử dụng để mang tất cả các báo hiệu tách riêng với cácmạch thoại để mang tiếng nói Loại báo hiệu mới này thờng đợc xem nh là báo hiệukênh chung CCS

Trong CCS, báo hiệu cho nhiều mạch thoại có thể đợc thực hiện bằng vài đờng

số liệu báo hiệu nhanh Báo hiệu đợc thực hiện trên cả hai hớng, mỗi hớng một kênhbáo hiệu

Thông tin báo hiệu đợc nhóm thành các đơn vị báo hiệu (các gói dữ liệu) đểtruyền Bên cạnh thông tin báo hiệu còn cần các thông tin khác nh là: nhận dạngmạch thoại, thông tin địa chỉ (nhãn),và thông tin điều khiển lỗi

Các tổng đài SPC cùng với các đờng báo hiệu tạo thành một mạng báo hiệu

”chuyển mạch gói” logic riêng biệt

Ngày nay, đã có hai hệ thống tiêu chuẩn khác nhau cho báo hiệu kênh chung

Hệ thống thứ nhất, CCITT số 6 đã đợc đa ra từ năm 1968 và đợc dành cho đờng dâyanalog, chủ yếu là cho lu lợng liên lục địa Hệ thống thứ hai, CCITT số 7 đã đợc chỉ

rõ trong năm 1979/1980, chủ yếu dành cho các mạng số cả quốc gia và quốc tế có sửdụng tốc độ truyền dẫn cao (64 Kb/s) Nó cũng đợc sử dụng trên các đờng analog

Hởng ứng phong trào ‘Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học’ của Học viện CôngNghệ Bu Chính Viễn Thông Chúng tôi đã tham gia nghiên cứu về đề tài ‘Nghiên cứu

hệ thống báo hiệu số 7’ Nội dung gồm hai phần:

- Phần một : Lý thuyết báo hiệu số 7

- Phần hai : Mô phỏng báo hiệu số 7 trong tổng đài A1000E10

Đề tài này có thể dùng cho sinh viên tham khảo khi làm thực hành Tuy nhiêntrong quá trình làm việc không thể tránh khỏi những sai sót Rất mong đợc thầy cô vàcác bạn góp ý để hoàn thiện hơn

Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô và các bạn đã nhiệt tình giúp đỡ chúng tôihoàn thành đề tài

Nhóm sinh viên

Học viện công nghệ BCVT - 4 -

Trang 5

PHầN I: Lý THUYếT Về Hệ THốNG BáO HIệU Số 7

Chơng 1 Những khái niệm cơ bản về báo hiệu số 71.1 Điểm báo hiệu

- Điểm báo hiệu ( Signaling Point –SP) là nút chuyển mạch hoặc nút xử lýtrong mạng báo hiệu, thực hiện các chức năng của hệ thống báo hiệu số 7

- Một tổng đài điện thoại đợc xem nh là một điểm tín hiệu thì phải là tổng

đài điều khiển bằng chơng trình lu trữ sẵn (SPC), vì báo hiệu số 7 là dạng thông tin sốliệu giữa các bộ vi xử lý

- Tất cả các điểm báo hiệu trong mạng báo hiệu số 7 đợc nhận dạng bằngmột mã duy nhất 14 bit, đợc gọi là mã của điểm báo hiệu (Signal point Code)

Trong điểm báo hiệu đợc chia thành 2 loại :

+ OPC (Originating Point code) : Điểm xuất phát báo hiệu

+ DPC (Destination Point Code) : Điểm đích của tín hiệu báo hiệu

1.2 Kênh báo hiệu / Chùm kênh báo hiệu

- Hệ thống báo hiệu kênh chung sử dụng các kênh báo hiệu để chuyển tảithông tin báo hiệu giữa 2 điểm báo hiệu SP

- Về vật lý, kênh báo hiệu bao gồm kết cuối báo hiệu ở mỗi đầu của kênh

và vài loại môi trờng truyền dẫn ( thờng là khe thời gian ở đờng truyền dẫn PCM )

đấu nối hai kết cuối báo hiệu

- Một số kênh báo hiệu song song đấu nối trực tiếp hai điểm báo hiệu vớinhau tạo thành chùm kênh báo hiệu (LS)

- Một chùm kênh LS gồm 1 đến 16 kênh báo hiệu

- Mỗi đờng báo hiệu tín hiệu trong mạng báo hiệu có khả năng xử lý 4096mạch thoại, việc an toàn hệ thống là rất quan trọng Để bảo vệ chống lại sự có lỗi của

đờng báo hiệu thì sử dụng hai đờng báo hiệu hoặc hơn mắc song song và đợc xem là

1 chùm đờng báo hiệu

1.3 Các phơng thức báo hiệu

Khái niệm phơng thức báo hiệu là sự kết hợp giữa đờng chuyển thông tin báohiệu và đờng thoại ( hoặc đờng số liệu) mà thông tin báo hiệu liên quan tới

Signalling point A Signalling point B

Hình 1.1 Mã điểm báo hiệu

Trang 6

ở phơng thức báo hiệu kết hợp (CAS) Các thông tin báo hiệu liên quan đếncuộc gọi đi theo cùng đờng với tín hiệu hiệu thoại giữa hai điểm kề nhau

Trong phơng thức báo hiệu tựa kết hợp (quasi- associated) các thông tin báo hiệu liênquan đến cuộc gọi đợc chuyển trên hai hoặc nhiều chùm kênh báo hiệu ở các tổng đàiquá giang và đi qua một hoặc nhiều điểm báo hiệu khác tới điểm báo hiệu đích củathông tin báo hiệu

Trong trờng hợp này, các thông tin báo hiệu đợc chuyển trên tuyến khác vớituyến điện thoại

Các điểm báo hiệu mà thông tin báo hiệu đi qua đợc gọi là điểm chuyển tiếp

báo hiệu ( Signalling Transfer Point )

1.4 Tuyến báo hiệu / Chùm tuyến báo hiệu

Tuyến báo hiệu là một đờng đã đợc xác định trớc để bản tin đi qua mạng báohiệu giữa điểm nguồn và điểm đích báo hiệu Tuyến báo hiệu bao gồm một chuỗi SP/STP và đợc đấu nối với nhau bằng các kênh báo hiệu

Tất cảc tuyến báo hiệu mà thông tin báo hiệu có thể sử dụng để đi qua mạngbáo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích đợc gọi là chùm tuyến báohiệu (Route Set) cho mối quan hệ báo hiệu đó

s p

Hình 1.3 Ph ơng thức báo hiệu tựa kết hợp

Quan hệ báo hiệu Chùm kênh báo hiệu

Link Set A Route Set

Link set B

Hình 1.4

S P A

S P B Quan hệ báo hiệu

Chùm kênh báo hiệu

Hình 1.2 Ph ơng thức báo hiệu kết hợp

Trang 7

* link set : chïm kªnh b¸o hiÖu.

* STP ( Signalling Transfer Point) : §iÓm chuyÓn giao b¸o hiÖu

* SP ( Signalling Point ) : §iÓm b¸o hiÖu

* Mét Link set cã 1 trong 16 Signalling link

* Mét Route Set cã 1 trong 16 Link Set

Trang 8

1.5 Các phơng thức của điểm báo hiệu

Một điểm báo hiệu SP: nơi mà thông tin báo hiệu đợc tạo ra đợc gọi là điểmnguồn ( originating Point )

Một điểm báo SP : nơi mà thông tin báo hiệu đi đến gọi là điểm đích(Destination Point)

Một điểm báo hiệu SP mà thông tin báo hiệu thu đợc trên 1 kênh báo hiệu vàsau đó chuyển giao cho kênh khác mà không xử lý nội dung của bản tin thì đ ợc gọi là

điểm chuyển giao báo hiệu (Signalling Transfer Point –STP)

ở phơng thức báo hiệu tựa kết hợp bản tin đợc chuyển qua 1 hoặc nhiều STPtrên đờng từ điểm nguồn tới điểm đích

1.6 Các khối chức năng của hệ thống báo hiệu số 7

Hệ thống báo hiệu số 7 của CCITT bao gồm các khối chức năng đợc chỉ ra

+ Chính xác : Nghĩa là tất cả các bản tin lỗi ở đầu phát phải đợc sửa trớc khichúng đợc chuyển giao tới phần ngời sử dụng

+ Đúng trình tự

+ Không mất mát hoặc nhân lỗi

1.7 Các phần ngời sử dụng (User Part UP)

Các phần ngời sử dụng (User Part) tạo và phân tích các thông tin báo hiệu,chúng sử dụng chức năng MTP nh là chức năng truyền tải để mang thông tin báo hiệutới các phần tử ngời sử dụng khác cùng loại

Hình 1.5 Cấu trúc cơ bản của hệ thống báo hiệu số 7

Trang 9

 ISUP : Phần của ngời xử dụng ISDN (ISDN user part)

 MIUP : Phần của ngời xử dụng điện thoại di động ( Mobile telephoneuser part)

 DUP : Phần ngời sử dụng dữ liệu ( data user part )

1.8 Mối quan hệ giữa hệ thống báo hiệu số 7 và mô hình OSI

Đặc điểm kỹ thuật đầu tiên về báo hiệu số 7 đợc xuất bản vào đầu năm 80trong sách vàng của CCITT, cùng năm ấy ISO giới thiệu mô hình OSI Hệ thống báohiệu số 7 (SS7) là loại thông tin số liệu chuyển mạch gói,nó cũng đợc cấu trúc theomodule và rất giống mô hình OSI Nhng mô hình OSI có 7 tầng còn SS7 chỉ có 4 lớp

Một cuộc cách mạng về kiến trúc SS7 đã xảy ra trong sách đỏ (1984) theo môhình OSI OSI chủ yếu chỉ nghiên cứu các giao thức hớng kết nối tức là thiết lập mộtkết nối logic trớc khi truyền dữ liệu Còn phần dịch vụ mạng (NSP) của SS7 cung cấpcả giao thức hớng kết nối và không kết nối

Các dịch vụ tầng 1-3 của OSI đợc SCCP và MTP cung cấp MTP kết hợp vớiSCCP tạo thành NSP Mức 1-3 gồm các chức năng truyền thông tin từ vị trí này đến vịtrí khác, có thể phải đi qua một số đờng truyền thông trung gian Các chức năng này

đợc cung cấp nhờ mạng truyền thông đã đợc xây dựng

Transaction Capabilities (TC) đợc định nghĩa nh là một giao thức truy nhậptrực tiếp vào các dịch vụ SCCP không kết nối

Hiện nay không ccó giao thức nào đợc sử dụng trong SS7 mà ánh xạ vào tầng4-6 trong OSI Nếu trong tơng lai nhu cầu về các dịch vụ đó tăng lên thì các giao thứcnày có thể đợc đa thêm vào các tầng

Ng ời sử dụng SS7

TC user

TC

r TC SCCP

MTP (Mức 1-3)

Các tầng

7

4-6null

3

21

Users MTP khác

Hình OSI và SS7

Trang 10

chơng 2: phần chuyển giao bản tin -mtp

2.1 MTP mức 1: Đờng số liệu báo hiệu

Khái niệm: đờng số liệu báo hiệu là một đờng truyền dẫn gồm hai kênh

số liệu hoạt động đồng thời trên cả hai hớng ngợc nhau với cùng một tốc độ

Cấu hình chức năng của đờng báo hiệu số liệu :

- Đờng báo hiệu số liệu qua khối chuyển mạch số

- Đờng số liệu báo hiệu (số hoặc analog) qua thiết bị giao diện:

Chức năng giao diện có thể là một modem(đối với đờng số liệu báo hiệuanalog) hay một thiết bị kết cuôí mạch số liệu DCE, một thiết bị truy cập khe thờigian(đối với đờng số liệu báo hiệu số)

Đờng số liệu báo hiệu số gồm các kênh truyền dẫn số và các bộ chuyển mạch

số hoặc thiết bị kết cuối để cung cấp một giao diện cho các kết cuối báo hiệu cáckênh truyền dẫn số này có thể lấy từ tín hiệu ghép kênh số 1544 Mb/s ,2048mb/s,8448 Mb/s có cấu trúc khung hoặc lấy từ các luồng ghép kênh số có cấu trúckhung đặc trng cho các mạch số liệu

Đờng số liệu báo hiệu tơng tự gồm các kênh truyền dẫn analog tần số tiếng nói

Khối chuyển mạch số

Kênh truyền dẫn

Tuyến truyền dẫn Kênh số liệu

Hình 2.2

Trang 11

Hệ thống báo hiệu số 7 có thể hoạt động trên các đờng truyền dẫn mặt đất vàcả trên các đờng truyền dãan vệ tinh.

Đờng số liệu báo hiệu đang hoạt động sẽ đợc dành riêng cho việc sử dụng một

đờng số liệu báo hiệu số 7 giã 2 điểm báo hiệu Các thông tin khác không đợc truyềncùng trên kênh này với thông tin báo hiệu

Các thiết bị nh là bộ triệt tiếng dội, bộ độn số hay các bộ chuyển đổi theo luậtA/ trên đờng truyền dẫn phải đợc loại bỏ để đảm bảo hoạt động song công và tínhnguyên vẹn của luồng số đợc truyền

Các kênh số liệu báo hiệu số 64 Kb/s đi vào một tổng đài số qua một cấutrúc ghép kênh sẽ có khả năng chuyển mạch nh các kênh bán cố định trong tổng đài

Tốc độ bít chuẩn của một kênh truyền dẫn số là 64 Kb/s Tốc độ bít tối thiểucho các ứng dụng điều khiển cuộc gọi điện thoại là 4,8Kb/s Đối với các ứng dụngkhác nh quản trị mạng có thể sử dụng tốc độ thấp hơn 4,8 Kb/s

2.2 MTP mức 2: Đờng báo hiệu

Mức 2 cùng với mức1 cung cấp một đờngtruyền số liệu cho chuyển giao tincậy các bản tin giữa 2 điểm báo hiệu đợc đấu nối trực tiếp

Chức năng mức 2(đờng số liệu báo hiệu) bao gồm:

- Xác dịnh giới hạn đơn vị báo hiệu và đồng chỉnh cờ

- Giám sát lỗi đờng báo hiệu

2.2.10 Chức năng điều khiển đờng báo hiệu

Thông tin báo hiệu đợc cài đặt vào trong đơn vị bản tin báo hiệuMSU(message signal unit) chúng sẽ có độ dài ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào thông tin

từ lớp cao hơn đa xuống cho nó, MSU sẽ chứa thông tin về dịch vụ ngời dùng trongtrờng thông tin SIF

Nhờ chức năng điều khiển đờng báo hiệu mà các trờng đIều khiển đợc sử dụng

để đảm bảo việc truyền các bản tin một cách tin cậy

Trờng chỉ thị độ dàI LI đợc sử dụng để phân biệt đó là loạI bản tin nàoMSU,LSSU hay FISU

F CK SIF SIO LI ERROR CORECTION F

Hình 2.3 Đơn vị bản

tin MSU

Trang 12

2.2.31 Đồng chỉnh đơn vị bản tin

Thủ tục xác định giới hạn ở trên chính là đồng chỉnh đơn vị bản tin

Mất đồng chỉnh xảy ra lúc thu đợc một đơn vị mẩu bit không đợc cho phép bởithủ tục định giới hạn, hoặc khi độ dài cực đại vợt quá giới hạn cho phép

Trờng chỉ thị độ dài LI không phải đợc sử dụng để xác định độ dài cua mộtbản tin báo hiệu mà để xác định đó là loại bản tin nào

2.2.41 Phát hiện lỗi

Chức năng phát hiện lỗi đạt đợc bởi phơng tiện kiểm tra 16bit CK cung cấp tại

đầu cuối của Mỗi đơn vị báo hiệu Các bit kiểm tra (checksum) đợc tạo ra dựa vàocác bit trớc của đơn vị báo hiệu theo một thuật toán đặc thù

Tại thiết bị kết cuối báo hiệu ở đầu thu thuật toán tơng tự đợc sử dụng để tínhtoán tổng kiểm tra checksum Tổng này sẽ đợc so sánh với phía đầu thu

Nếu 2 tổng không bằng nhau chứng tỏ đã xảy ra lỗi

Tr ờng sửa lỗiHình 2.5

F CK SIF SIO LI ERROR CORECTION F

01111110

Hình 2.4

Trang 13

Mỗi một đơn vị bản tin truyền đợc gán một con số thứ tự,con số đó đợc chènvào trờng FSN (chỉ thị hớng đi) Các MSU sẽ đợc truyền lại lúc lỗi đã đợc phát hiện.Các LSSU và FISU không đợc truyền lại

3 phơng pháp sửa lỗi đợc cung cấp:

Báo nhận khẳng định

Nếu bản tin nhận đợc là đúng kết cuối báo hiệu thu sẽ gửi một báo nhận khẳng

định (positive acknowlegemen) bằng cách chèn một con số FSN bằng con số BSN bất

kể đó là trong LSSU, FISU hay MSU

Bit chỉ thi hớng đi đựơc thiết lập bằng bit chỉ thị hớng về trong bản tin nhậntức FIB=BIB

BIB=chuyển giá trị FIB

Hình 2.6 Phươngưphápưsửaưsaiưcơưbản

Trang 14

Tại đầu thu lúc có báo nhận khẳng định, các đầu cuối báo hiệu xuất phát loại

bỏ bản tin từ bộ đệm truyền lại

Nếu bản tin đầu thu bị lỗi, đầu cuối báo hiệu thu sẽ gửi một báo nhận phủ địnhbằng cách chèn bit chỉ thị hớng về

FSN của bản tin nhận đúng cuối cùng sẽ đợc chèn vào trờng BSN

Khi báo nhận phủ định đợc nhận bởi đầu cuối báo hiệu gửi đi, việc truyền các

đơn vị báo hiệu mới sẽ bị gián đoạn Đơn vị báo hiệu trong buffer không có báo nhậnkhẳng định sẽ truyền lại những yêu cầu tơng tự nh chúng đã truyền trớc đó Điều này

đảm bảo rằng đơn vị báo hiệu đợc nhận là đúng

Trang 15

 Phơng pháp phát lại có chu kỳ phòng ngừa

Một đơn vị báo hiệu đã dợc truyền sẽ đợc lu trong bộ đệm truyền lại cho đếnkhi có một báo nhận khẳng định báo rằng đơn vị báo hiệu đã đợc nhận

Trong suốt chu kỳ lúc không có đơn vị báo hiệu mới để truyền tất cả các đơn

vị báo hiệu không nhận đợc báo nhận khẳng định phải truyền lại theo chu kỳ

Thủ tục truyền lại cởng bức (force retransmission procedure) đợc bắt đầu lúc

có một số xác định trớc các đơn vị báo hiệu tồn tại Việc truyền các đơn vị báo hiệumới sẽ bị gián đoạn và đơn vị báo hiệu đợc truyền lại một cách có chu kỳ cho đến khi

số của đon vị báo hiệu không đợc xác nhận giảm xuống

MSU FSN = 5MSU FSN = 6

MSU FSN = 6FISU BSN = 6

Hình 2.8

Trang 16

Trong trờng trạng thái 3 bit thấp nhất đợc sử dụng để đánh dấu trạng thái của

đờng báo hiệu theo các trạng thái đã đợc chỉ ra ở trên

Thời gian xấp xỉ cho 2 thủ tục đồng chỉnh bình thờng (Pn) và khẩn cấp (Pe) là:Pn=216 octets-8.2s (64kbit/s)

Pe=212 octets-0.5s(64kbit/s)

2.2.44 Sự cố bộ xử lý

Sự cố bộ xử lý xảy lúc các bản tin báo hiệu không thể chuyển đến các chứcnăng mức 3 và mức 4, nguyên nhân có thể là bộ xử lý trung tâm xảy ra lỗi vì cáctuyến báo hiệu riêng lẻ bị cấm

Khi bộ diều khiển đơng báo hiệu xác định có sự cố bộ xử lý trung tâm nó sẽbắt đầu việc tiếp tục truyền các LSSU với chỉ thị trạng thái lỗi bộ xử lý SIPO

2.2.45 Điều khiển luồng mức 2

Điều khiển luồng đợc thiết lập lúc kết cuối thu của đờng báo hiệu phát hiện ra

sự tắc nghẽn Đầu cuối thu bị tắc nghẻn của đờng báo hiệu khai báo điều kiện củamột kết cuối truyền từ xa bằng cách sử dụng đơn vị bản tin LSSU; trạng thái chỉ báobận SIB (Status Indication Busy) và chúng sẽ lấy ra các báo nhận của các MSU đến

Khi sự tắc nghẽn giảm xuống, báo nhận của tất cả các MSU đến đợc lấy lại.Trong khi tắc nghẽn tồn tại kết cuối truyền từ xa sẽ khai báo một cách có chu kỳ các

điều kiện Kết cuối truyền từ xa sẽ chỉ ra tuyến có lỗi nếu sự tắc nghẽn cứ tiếp tục quádài

2.2.9 Chỉ thị tắc nghẽn tới mức 3

Học viện công nghệ BCVT - 16 -

F CK SF LI ERROR CORRECTION F

Không sử CBA dụng Chỉ thị trạng thái

Không sử CBA dụng Chỉ thị trạng thái

Hình 2.9

Trang 17

Những mức tắc nghẻn trong bộ đệm truyền và bộ đẹm truyền lại đợc giam sátbởi chức năng điều khiển đờng báo hiệu để cung cấp những chỉ thị tắc nghẻn tới mức3.

2.2.9 Giám sát lỗi đờng báo hiệu

Để đảm bảo một cách chắc chắn việc hoạt động của một đờng báo hiệu đợc

đáp ứng một cách đầy đủ các yêu cầu dịch vụ báo hiệu Ví dụ nh việc truyền đi các

đơn vị báo hiệu nhận sai là đợc phép, việc vận hành của Mỗi đờng đợc giám sát bởi 2phơng thức:

 Giám sát tỉ lệ lỗi đơn vị báo hiệu (SUERM)

Nếu nh việc hoạt động của một tuyến báo hiệu trong một dịch vụ sai lỗi dớimột mức chắc chắn naò đó Tuyến báo hiệu sẽ ở vào tình trạng không cung cấp dịch

vụ Lu lợng báo hiệu lúc này sẽ đợc gửi tới một tuyến khác bởi thủ tục trao đổi qualại

SUERM(Signalling Unit Error Rate Monitor) đợc tích cực trong khi mà một ờng báo hiệu đang cung cấp dịch vụ và cung cấp một trong những tiêu chuẩn cho việc

đ-đa ra đờng báo hiệu không cung cấp dịch vụ

 Giám sát tỉ lệ lỗi đồng chỉnh AERM

AERM( Aligment error Rate Monitor) đợc tích cực trong khi một đờng báohiệu trong tình trạng cung cấp trạng thái về thủ tục đồng chỉnh ban đầu Đó là một bộ

đếm tuyến tính về các lỗi đơn vị báo hiệu

2.2.9Xử lý cuộc gọi tại mức 2 của đờng báo hiệu

2 diểm báo hiệu muốn trao đổi với nhau các thông tin về cuộc gọi cần chiếmlấy một COC để truyền đi các thông tin báo hiệu

Lúc không có bản tin MSU hoặc LSSU thì FISU sẽ đợc truyền để giám COCLúc truyền báo hiệu COC đợc khởi tạo, lúc đờng truyền báo hiẹu xảy ra sự cố

và đợc khôi phục thì bản tin LSSU sẽ truyền đi để mang các trạng thái liên kết báohiệu

MSU là bản tin mang thông tin báo hiệu thực

Trang 18

H×nh 2.12

Trang 19

Một quá trình xử lý gọi ở mức 2 có thể đợc minh hoạ bằng việc trao đổi các bản tin nh sau:

Khởi tạo lại

(Sửa chữa)

Các quá trình xảy ra đối với một quá trình xử lý gọi

 Điều khiển trạng thái đờng báo hiệu

 Nếu lỗi đờng truyền xảy ra, cắt bỏ một phía phát Tx của đờng báo hiệu

đang hoạt động

 Điều khiển thu, phát các bản tin báo hiệu MSU

COC FISU FISU FISU LSSU SIO LSSU SIO

LSSU SIN LSSU SIN

FISU FISU

MSSU U

MSSU U

Hình 2.13

Trang 20

Điều khiển trạng thái đờng báo hiệu

1) Khởi động:

Cấu trúc cụ thể của bản tin LSSU:

2) Kết nối:

Đờng báo hiệu đang hoạt động, nêu xảy ra lỗi đờng truyền sẽ cắt bỏ một phía phát.

Học viện công nghệ BCVT - 20 -

7E CK xxxx011 000001 1 7F 1 7F 7E

SIOS SIOS

SIO S SIO S Bắt đầu

SIO SIO SIN SIN FIS U FIS U

FISU FISU

SIOS

Cắt

Tx tại B

Trang 21

 Nếu đờng báo hiệu đã hoạt động, các bản tin báo hiệu MSU sẽ đợc truyền đi

SPA phát MSU SPB nhận MSU chính xác SPA gửi FISU sau khi nhận đợc phúc đáp xác nhận SPB phát MSU SPA nhận MSU đúng và gửi trả phúc đáp xác nhận 2.3ưPhần MTP mức 3: Bản tin và chức năng của mạng báo hiệu Nhiệm vụ của MTP mức 3 là cung cấp các chức năng và thủ tục đảm bảo việc truyền các bản tin báo hiệu một cách tin cậy thậm chí ngay cả khi đờng báo hiệu hay các điểm chuyển tiếp báo hiệu STP bị lỗi Nh vậy là MTP mức 3 cần có các chức năng và thủ tục thích hợp để thông báo cho đầu cuối phía xa của mạng báo hiệu biết hậu quả của lỗi để đặt lại cấu hình cho phù hợp với việc định tuyến các bản tin qua mạng báo hiệu Dựa theo nguyên tắc này có thể chia các chức năng mạng báo hiệu ra làm hai loại cơ bản là: -xử lý bản tin báo hiệu -quản trị mạng báo hiệu Học viện công nghệ BCVT - 21 -

FISU FSN =7F BSN =7F FISU FSN =7F BSN =7F MSU FSN =0 BSN =7F MSU FSN =0 BSN =7F FISU FSN =7F BSN =0 FISU FSN =0 BSN =7F MSU FSN =0 BSN =0 MSU FSN =0 BSN =0

Mức 3 MTP

Mức 2 MTP

Mức 4

User part

Phânưphốiư

bản tin

địnhưtuyếnư

bản tin

Phânưbiệtư

bản tin

Xử lý bản tin

Quảnưtrịư

ưlưuưlượngư

báoưhiệu

Quảnưlýư

ưưTuyếnư

ưbáo hiệu

Quảnưtrị

ưđường

ưbáoưhiệu

Quản trị mạng báo hiệu Các chức năng mạng báo hiệu

Kiểm tra , bảo d ỡng

Chỉ thị và điều khiển Luồng bản tin báo hiệu

Trang 22

2.3.1 Xử lý bản tin báo hiệu

Chức năng này đảm bảo cho các bản tin báo hiệu đến đúng đích Các bản tin này cóthể đi thẳng trên một đờng báo hiệu nối trực tiếp hai điểm nguồn _đích hoặc thông quacác điểm STP

Mỗi bản tin báo hiệu đều có một nhãn định tuyến nằm ở phần đầu của trờng SIF

Dựa vào nhãn định tuyến tìm ra điểm nguồn và điểm đích của bản tin (OPC và DPC).Trờng SLS đợc sử dụng khi làm việc ở chế độ chia tải

Xử lý bản tin báo hiệu gồm 3 chức năng: định tuyến bản tin, phân biệt bản tin và phânphối bản tin

4 bit 14 bit 14 bit

Hình 2 Cấu trúc nhãn định tuyến

DPC: Mã điểm đíchOPC: Mã điểm nguồnSLS: Lựa chọn đ ờng báo hiệu

Ngày đăng: 24/08/2012, 22:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Mã điểm báo hiệu - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 1.1 Mã điểm báo hiệu (Trang 6)
Hình 1.3 Phương thức báo hiệu tựa kết hợpQuan hệ báo hiệu - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 1.3 Phương thức báo hiệu tựa kết hợpQuan hệ báo hiệu (Trang 7)
Hình 1.2 Phương thức báo hiệu kết hợp - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 1.2 Phương thức báo hiệu kết hợp (Trang 7)
Hình 1.4 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 1.4 (Trang 8)
Hình 1.5 Cấu trúc cơ bản của hệ thống báo hiệu số 7 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 1.5 Cấu trúc cơ bản của hệ thống báo hiệu số 7 (Trang 9)
1.8 Mối quan hệ giữa hệ thống báo hiệu số 7 và mô hình OSI Đặc điểm kỹ thuật đầu tiên về báo hiệu số 7 đợc xuất bản vào đầu năm 80  trong sách vàng của CCITT, cùng năm ấy ISO giới thiệu mô hình OSI - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
1.8 Mối quan hệ giữa hệ thống báo hiệu số 7 và mô hình OSI Đặc điểm kỹ thuật đầu tiên về báo hiệu số 7 đợc xuất bản vào đầu năm 80 trong sách vàng của CCITT, cùng năm ấy ISO giới thiệu mô hình OSI (Trang 10)
Hình 2.1 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2.1 (Trang 11)
Cấu hình chức năng của đờng báo hiệu số liệu: -      Đờng báo hiệu số liệu qua khối chuyển mạch số - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
u hình chức năng của đờng báo hiệu số liệu: - Đờng báo hiệu số liệu qua khối chuyển mạch số (Trang 11)
Hình 2.4 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2.4 (Trang 13)
Hình 2.6 Phương pháp sửa sai cơ bản - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2.6 Phương pháp sửa sai cơ bản (Trang 13)
Hình 2.7 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2.7 (Trang 16)
Hình 2.8 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2.8 (Trang 17)
Hình 2.9 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2.9 (Trang 18)
Hình 2.10 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2.10 (Trang 20)
Hình 2. Chia tải giữa các chùm kênh - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2. Chia tải giữa các chùm kênh (Trang 24)
Hình 2. Chia tải giữa các chùm kênh - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2. Chia tải giữa các chùm kênh (Trang 25)
Hình 2.Định tuyến ,phân biệt và phân phối bản tin - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 2. Định tuyến ,phân biệt và phân phối bản tin (Trang 25)
Còn ở hình 2. , lu lợng đợc chia cho các kênh báo hiệu khác nhau không thuộc một chùm kênh. - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
n ở hình 2. , lu lợng đợc chia cho các kênh báo hiệu khác nhau không thuộc một chùm kênh (Trang 26)
Hình 3.1 SCCP trong hệ thống báo hiệu số 7 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 3.1 SCCP trong hệ thống báo hiệu số 7 (Trang 30)
Hình 3.2 Cấu trúc chức năng của SCCP - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 3.2 Cấu trúc chức năng của SCCP (Trang 31)
Hình 3.3 Khuôn dạng của bản tin SCCP - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 3.3 Khuôn dạng của bản tin SCCP (Trang 34)
Bảng các bản tin đối với việc điều khiển định tuyến SCCP - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Bảng c ác bản tin đối với việc điều khiển định tuyến SCCP (Trang 36)
Hình 3.4 Định tuyến SCCP - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
Hình 3.4 Định tuyến SCCP (Trang 37)
 Giao diện chính (Hình II-1): Trên giao diện này có 4 phím chức năng tơng ứng với các mức mô phỏng cụ thể và tổng quát - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
iao diện chính (Hình II-1): Trên giao diện này có 4 phím chức năng tơng ứng với các mức mô phỏng cụ thể và tổng quát (Trang 43)
Hình II-3: Các bản tin - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
nh II-3: Các bản tin (Trang 44)
Hình II-5:Hoạt động mức 3 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
nh II-5:Hoạt động mức 3 (Trang 45)
Hình II-6:Kiểm tra CRC-16 - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
nh II-6:Kiểm tra CRC-16 (Trang 46)
o Tạo cờ và tách cờ, chèn bit độn tránh cờ giả( Hình II-8) - Mô phỏng cuộc gọi trong báo hiệu c7.DOC
o Tạo cờ và tách cờ, chèn bit độn tránh cờ giả( Hình II-8) (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w