1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng Lý thuyết mạch điện: Chương 2 - Trịnh Lê Huy

21 135 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 714,69 KB

Nội dung

Chương 2 sẽ giới thiệu: Cách phân tích một bài toán xác lập; cách vận dụng các định luật Ohm, Kirchhoff vào bài toán xác lập; cách sử dụng đồ thị vector để giải bài toán xác lập. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

Chương  Số phức LÝ THUYẾT MẠCH ĐIỆN  Q trình điều hòa  Phương pháp ảnh phức  Định luật Ohm Kirchhoff dạng phức  Phương pháp giải mạch xác lập điều hoà dùng số phức  Cơng suất mạch xác lập điều hồ 2/24/2017 TRỊNH LÊ HUY Mục tiêu Chương giới thiệu: • Cách phân tích tốn xác lập • Cách vận dụng định luật Ohm, Kirchhoff vào tốn xác lập • Cách sử dụng đồ thị vector để giải toán xác lập 2/24/2017 TRỊNH LÊ HUY Số phức Định nghĩa Để giải phương trình dạng x2 + = 0, người ta đưa vào đơn vị ảo, ký hiệu j, định nghĩa bởi: j2 = -1 Như j3 = -j, j4 = 1, Số phức: A = a + jb Trong a, b số thực Ký hiệu: || Số a phần thực số b phần ảo a = Re(A) b = Im(A) Số phức liên hợp A, ký hiệu A* 2/24/2017 TRỊNH LÊ HUY || A = a + jb A* = a – jb Số phức • Các phép tính số phức Cho A = a1 + jb1 B = a2 +jb2  A = B a1 = a2 b1 = b2  A + B = (a1 +jb1) + (a2 +jb2) = (a1 + a2) + j(b1 + b2) Ví dụ: (3 + j4) + (4 – j2)  A – B = (a1 +jb1) – (a2 +jb2) = (a1 – a2) + j(b1 – b2) Ví dụ: 2/24/2017 Biểu diễn hình học số phức (3 + j4) – (4 – j2) TRỊNH LÊ HUY Số phức • Các phép tính số phức Cho A = a1 + jb1 B = a2 +jb2  A  B =(a1 +jb1).(a2 +jb2) = (a1a2 – b1b2) + j(a1b2 + a2b1) (3 + j4)  (4 – j2) Ví dụ:  A B = Ví dụ: 2/24/2017 AB∗ BB∗ = (a1 +jb1)(a2 −jb2) (a a + b1b2) + j(a2b1 − a1b2) = (a2 +jb2)(a2 −jb2) a22 + b22 + j4 – j2 TRỊNH LÊ HUY Số phức •Dạng lượng giác Cho A = a +jb R R khoảng cách từ điểm A đến gốc O   góc mà OA tạo với trục thực (–1800    1800) (R,) toạ độ cực A mặt phẳng a + jb  (R, ) (R, )  a+jb 𝑎 = 𝑅 𝑐𝑜𝑠 𝑏 = 𝑅 𝑠𝑖𝑛 𝑎2 + 𝑏2 𝑏 tan = 𝑎 𝑅= A=R(cos + sin) 2/24/2017 TRỊNH LÊ HUY Số phức • Dạng lượng giác A=R(cos + sin) • Dạng mũ A=R.ej • Dạng cực A=R 2/24/2017 TRỊNH LÊ HUY Số phức • Các phép tính số phức dạng cực Cho A = a1 + jb1 = R11 B = a2 +jb2 = R22  A  B =? A  B =? Ví dụ: Tính + j2 (4 + j2)  (5 – j3) – j3 a theo dạng đại số b theo dạng cực 2/24/2017 TRỊNH LÊ HUY Q trình điều hòa • Một đại lượng f(t) gọi điều hòa biến thiên theo thời gian dựa quy luật sau: f(t) = Fm cos(t + ) Với f(t) dòng điện i(t), điện áp u(t) Fm: Biên độ : tần số góc, đơn vị rad/s t + : góc pha thời điểm t, đơn vị đo radian độ : góc pha ban đầu, đơn vị đo radian độ -180 < 

Ngày đăng: 12/02/2020, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN