1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến (114tr)

118 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến với mục tiêu nhằm trang bị cho học viên những kiến thức về nguyên lý, cấu tạo, các mạch ứng dụng trong thực tế của một số loại cảm biến... Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến LỜI NĨI ĐẦU Trong     cơng  nghiệp   sản   xuất     đại  ngày  nay,     nhiều   nhà   máy  xí   nghiệp đã trang bị  cho mình những dây chuyền sản xuất tự  động hoặc bán tự  động.  Các loại cảm biến đã có mặt trong hầu hết các lĩnh vực điều khiển tự  động, nó đóng  một vai trò rất quan trọng, khơng một thiết bị nào có thể thay thế được. Việc trang bị  cho mình một kiến thức về  các loại cảm biến là nhu cầu bức thiết của các kỹ  thuật   viên, kỹ sư ngành điện cũng như các ngành khác Mơn học kỹ  thuật cảm biến là một mơn học chun mơn của học viên ngành  điện cơng nghiệp. Mơ đun này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức về ngun   lý, cấu tạo, các mạch ứng dụng trong thực tế của một số loại cảm biến Với các kiến   thức này học viên có thể áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất cũng như  đời sống   Ngồi ra các kiến thức này dùng làm phương tiện để  học tiếp các mơ đun chun   ngành điện như trang bị điện, PLC cơ bản, PLC nâng cao  Mơ đun này cũng có thể là   tài liệu tham khảo cho các học viên, cán bộ kỹ thuật của các ngành khác quan tâm đến   lĩnh vực này Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 1 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến BÀI MỞ ĐẦU: CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 1. Khái niệm cơ bản về các bộ cảm biến Trong q trình sản xuất có nhiều đại lượng vật lý như: Nhiệt độ, áp suất, tốc   độ, khoảng cách, lưu lượng  cần được xử  lý cho đo lường và điều khiển. Các bộ  cảm biến thực hiện chức năng này. Bộ  cảm biến còn có tên gọi khác là đầu dò, bộ  nhận biết Cảm biến là một bộ chuyển đổi kỹ  thuật để  chuyển đổi các đại lượng vật lý   khơng mang bản chất điện như  nhiệt độ, áp suất, khoảng cách sang một đại lượng   khác để đo, đếm được. Các đại lượng này phần lớn là tín hiệu điện như điện áp, dòng  điện, điện trở, tần số Các bộ  cảm biến được định nghĩa theo nghĩa rộng là thiết bị  cảm nhận và đáp ứng các tín hiệu Cảm biến là một thiết bị chịu tác động của đại lượng cần kiểm tra m khơng có   tính chất điện và cho ta một đặc trưng mang bản chất điện (như  điện tích, điện áp,   dòng điện hoặc trở kháng) ký hiệu là s. Đặc trưng điện s là hàm của đại lượng cần đo   m. Cơng thức tính :    s = f(m) Trong đó s là đại lượng đầu ra hoặc phản ứng của cảm biến và m là đại lượng   đầu vào  hay kích thích (có nguồn gốc là đại lượng cần đo). Việc đo đạc s cho phép  nhận biết giá trị của m Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 2 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Hình 1.1: Sự biến đổi của đại lượng cần kiểm tra m và phản ứng s theo thời gian 2 Các đặc tính tĩnh và động của cảm biến 2.1 Độ nhạy a) Định nghĩa Độ  nhạy S xung quanh một giá trị  khơng đổi mi  của đại lượng cần kiểm tra   được xác định bởi tỷ số biến thiên Δs của đại lượng ở đầu ra và biến thiên Δm tương   ứng của đại lượng kiểm tra ở đầu vào:  S s m m mi Thơng thường cảm biến được sản xuất có những độ  nhạy S tương  ứng với   những điều kiện làm việc nhất định của cảm biến. Điều này cho phép lựa chọn được   cảm biến thích hợp để sao cho mạch kiểm tra thoả mãn các điều kiện đặt ra.  Đơn vị đo của độ nhạy phụ thuộc vào nguyên lý làm việc của cảm biến và các   đại lượng liên quan, ví dụ:  ­ Ω/OC đối với nhiệt điện trở Biên soạn: GV Nguyễn Đức Quý Page 3 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến ­  V/ OC đối với cặp nhiệt Đối với các cảm biến khác nhau cùng dựa trên một ngun lý vật lý, trị  số của  độ nhạy S có thể phụ thuộc vào vật liệu, kích thước hay kiểu lắp ráp Vấn đề quan trọng là khi thiết kế và chế tạo cảm biến làm sao để khi sử dụng   cảm biến độ nhạy S của chúng khơng đổi, nghĩa là S ít phụ  thuộc nhất và các yếu tố  sau: ­ Giá trị của đại lượng cần đo m (độ tuyến tính) và tần số thay đổi của nó (dải  thơng) ­ Thời gian sử dụng (độ già hố) ­ Ảnh hưởng của các đại lượng vật lý khác (khơng phải đại lượng cần đo) của   mơi trường xung quanh Đây chính là những căn cứ để so sánh và lựa chọn cảm biến b) Độ nhạy trong chế độ tĩnh Chuẩn cảm biến   chế độ  tĩnh là dựng lại các giá trị  si của đại lượng điện  ở  đầu ra tương ứng với các giá trị không đổi m i của đại lượng đo khi đại lượng này đạt  giá trị  làm việc danh định (ứng với giá trị  cực đại tức thời). Đặc trưng tĩnh của cảm  biến chính là dạng chuyển đổi đồ thị của việc chuẩn đó và điểm làm việc Q i của cảm  biến chính là đặc trưng tĩnh tương ứng với các giá trị si, mi Độ nhạy trong chế độ tĩnh chính là độ dốc của đặc tuyến tĩnh ở điểm làm việc   Nếu đặc tuyến tĩnh khơng phải là tuyến tính thì độ nhạy trong chế độ tĩnh phụ thuộc   vào điểm làm việc.  Với đặc tuyến tĩnh (đường cong chuẩn) của cảm biến thể  hiện mối quan hệ  giữa đối tượng tác động m và đại lượng đầu ra là tuyến tính thì độ  nhạy của cảm   biến phụ thuộc vào độ dốc của đặc trưng tĩnh đó. Nếu độ dốc của nó càng lớn thì độ  nhạy càng tăng, tức là với một sự  biến thiên  m rất nhỏ  cũng cho ta một đại lượng  đầu ra  stngiln.cmụttrờnhỡnhvsau Biờnson:GVNguyncQuý Page4 cngbiging:Kthutcmbin s Đặ c trung tĩnh2 s2 §Ỉ c trung tÜnh1 s1 m m Hình 1.2: Sự phụ thuộc của độ nhạy S vào độ dốc của đặc trưng tĩnh Rõ ràng chúng ta thấy  s1 nhỏ hơn  s2 như vậy độ nhạy của cảm biến có đặc  truyến với độ dốc lớn tức là biến thiên đầu vào nhỏ và cho ta 1 sự thay đổi lớn ở đầu  ra.  c) Độ nhạy trong chế độ động Độ nhạy trong chế độ động được xác định khi đại lượng kiểm tra là hàm tuần   hồn của thời gian. Trong điều kiện như  vậy, đại lượng đầu ra s ở  chế  độ  làm việc   danh định cũng là hàm tuần hồn theo thời gian giống như đại lượng kiểm tra Giả sử đại lượng kiểm tra có dạng: m(t) = m0 + m1cosωt Trong đó: ­ m0 là giá trị khơng đổi ­ m1 là biên độ  ­  f = ω/2π là tần số biến thiên của đại lượng kiểm tra Vậy ở đầu ra của cảm biến ta thu được đại lượng s có dạng: s(t) = s0 + s1cos(ωt + φ) Trong đó:  Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 5 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến ­ s0 là đại lượng khơng đổi tương ứng với m0 xác định điểm Q0 trên đường cong  chuẩn ở chế độ tĩnh.   ­ s1 là biên độ biến thiên ở đầu ra do thành phần biến thiên của đại lượng kiểm  tra m1 gây nên ­ φ là độ lệch pha giữa đầu vào và đầu ra của cảm biến Độ nhạy trong trường hợp này được xác định như sau:  S s1 m1 Q0 Ngồi ra trong chế  độ  động độ  nhạy của cảm biến còn phụ  thuộc vào tần số  của đại lượng đo m và ta có  S(f) xác định đặc tính tần số của cảm biến 2.2 Điều kiện có tuyến tính Một cảm biến được gọi là tuyến tính trong một dải đo xác định nếu trong dải   đó độ nhạy khơng phụ thuộc vào giá trị của đại lượng đo.  Nếu như cảm biến khơng phải là tuyến tính, người ta có thể đưa vào mạch đo   các thiết bị hiệu chỉnh, gọi là tuyến tính hố, có tác dụng làm cho tín hiệu điện tỷ  lệ  với sự thay đổi của đại lượng đo Trong   chế   độ   tĩnh,   độ   tuyến   tính   thể   hiện  bằng các đoạn thẳng trên đặc tuyến tĩnh và hoạt động của cảm biến là tuyến tính  chừng nào các thay đổi của đại lượng kiểm tra còn ở trong vùng này Trong chế độ động, độ tuyến tính bao gồm sự khơng phụ thuộc của độ nhạy ở  chế  độ  tĩnh S(0) vào đại lượng đo m, đồng thời các thông số  quyết định (như  tần số  riêng f0 của dao động không tắt, hệ số tắt dần ξ) cũng không phụ thuộc vào đại lượng   đo 2.3 Độ nhanh và thời gian hồi đáp Độ  nhanh là đặc trưng của cảm biến cho phép đánh giá xem đại lượng đầu ra   có theo kịp về thời gian với biến thiên của đại lượng đo khơng Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 6 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến ­ Độ  nhanh là khoảng thời gian mà từ  khi đại lượng đo thay đổi đột ngột đến   khi biến thiên của đại lượng đầu ra s của cảm biến chỉ còn khác giá trị cuối cùng của   nó một lượng được quy định bằng ε%.  ­ Thời gian hồi đáp là đại lượng được sử  dụng để  xác định giá trị  của độ   nhanh Cảm biến càng nhanh thì thời gian hồi đáp càng nhỏ. Thời gian hồi đáp  đặc trưng cho tốc độ thay đổi của q trình q độ và là hàm của các thơng số xác định  chế độ này.  m m0 t s s0 ,9 0,1 to t+ s t1 t -s t Hình 1.3: Các khoảng thời gian khác nhau đặc trưng cho quá trình quá độ Kết luận:  Khi đánh giá lựa chọn một cảm biến hay phải so sánh chúng với nhau ta cần   phải chú ý những đặc tính cơ bản sau đây: Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 7 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến ­ Phải xét đến khả  năng có thể  thay thế các cảm biến. Tức là khi chế  tạo một  loại cảm biến ta phải tính đến khả năng chế tạo nhiều cảm biến với các đặc tính như  nhau đã cho trước. Như thế mới có thể thay thế khi bị hư hỏng mà khơng mắc phải sai   số ­ Cảm biến phải có đặc tính đơn trị, nghĩa là với đường cong hồi phục của cảm  biến ứng với giá trị m  ta chỉ nhận được một giá trị s mà thơi ­ Đặc tuyến của cảm biến phải ổn định, nghĩa là khơng được thay đổi theo thời  gian ­ Tín hiệu ra của cảm biến u cầu phải tiện cho việc ghép nối vào dụng cụ  đo, hệ thống đo và hệ thống điều khiển ­ Đặc tính quan trọng của cảm biến là sai số: + Sai số  cơ  bản của cảm biếnlà sai số  gây ra do ngun tắc của cảm   biến, sự khơng hồn thiện của cấu trúc, sự yếu kém của cơng nghệ chế tạo + Sai số phụ: là sai số gây ra do sự  biến động của điều kiện bên ngồi  khác với điều kiện tiêu chuẩn ­ Độ  nhạy của cảm biến cũng là một tiêu chuẩn quan trọng. Nó có tác dụng  quyết định cấu trúc của mạch đo để  đảm bảo cho phép đ có thể bắt nhạy với những  biến động nhỏ của đại lượng đo ­ Đặc tính động của cảm biến: Khi cho tín hiệu đo vào cảm biến thường xuất   hiện q trình q độ. Q trình này có thể  nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào dạng cảm  biến. Đặc tính này được gọi là độ tác động nhanh. Nếu độ tác động nhanh chậm tức là   phả ứng của tín hiệu ra của cảm biến trễ so với sự thay đổi của tín hiệu vào ­ Sự tác động ngược lại của cảm biến lên đại lượng đo làm thay đổi nó và tiếp   đến là gây ra sự thay đổi của tín hiệu ở đầu ra của cảm biến ­ Về  kích thước của cảm biến mong muốn là phải nhỏ  có như  vậy mới đưa  được vào những nơi hẹp, nâng cao độ chính xác của phép đo 3. Phạm vi ứng dụng: Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 8 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Các bộ cảm biến được sử  dụng nhiều trong các lĩnh vực: Cơng nghiệp, nghiên  cứu khoa học, mơi trường, khí tượng, thơng tin viễn thơng, nơng nghiệp, dân dụng,  giao thơng vận tải  Theo khảo sát ta có các số  liệu về  tình hình sử  dụng cảm biến  như sau: Các lĩnh vực ứng dụng: Xe hơi 38% Sản   xuất   cơng  20% nghiệp Điện gia dụng 11% Văn phòng 9% Y tế 8% An tồn 6% Nơng nghiệp 4% Mơi trường 4% Các loại cảm biến hay được sử dụng trong cơng nghiệp và dân dụng: Cảm biến đo nhiệt độ 37,29% Cảm biến đo vị trí Cảm   biến   đo   di  chuyển Cảm biến đo áp suất Cảm   biến   đo   lưu  lượng Cảm biến đo mức Cảm biến đo lực Cảm biến đo độ ẩm 4. Phân loại các bộ cảm biến 27,12% 16,27% 12,88% 1,36% 1,2% 1,2% 0,81% ­ Theo nguyên lý chuyển đổi giữa đáp ứng về kích thích  Hiện tượng Hiện tượng vật lý Chuyển đổi đáp ứng về  kích thích ­ Nhiệt điện ­ Quang điện Biên soạn: GV Nguyễn Đức Quý Page 9 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến ­ Quang từ ­ Điện từ ­ Quang đμn hồi ­ Từ điện ­ Nhiệt từ Hố học ­ Biến đổi hố học ­ Biến đổi điện hố ­ Phân tích phổ  Sinh học ­ Biến đổi sinh hố ­ Biến đổi vật lý ­ Hiệu ứng trên cơ thể sống  Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 10 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Hình 5.10 5.1.10 u cầu khi lắp đặt cảm biến  Vị trí của nguồn sáng, bộ phận nhận, bộ phận phản xạ hay đối tượng phải sao cho  lượng năng lượng của ánh sáng khi đến được bộ phận đạt mức cao nhất  5.1.11 Cấu hình ngõ ra của cảm biến quang điện Xem phần 2.1.3 cấu hình cảm biến tiệm cận (Bài 2) 5.2 Cảm biến quang loại thu phát độc lập (Thru­Beam) 5.2.1 Ngun tắc hoạt động Cảm biến quang loại Thu­Beam là loại cảm biến có phần phát và phần thu ở trong  hai bộ phận độc lập nhau và đặt đối diện nhau.  Các tia ánh sáng đi trực tiếp từ phần phát đến phần thu. Khi có đối tượng (mục tiêu)  xuất hiện ở vị trí trên đường đi của các tia sáng, trạng thái ngõ ra ở bộ phận nhận sẽ  thay đổi. Đến khi đối tượng khơng còn cản trở các tia sáng nữa, thì trạng thái ngõ ra  trở lại bình thường Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 104 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Hình 5.11: Cảm biến loại Thru­Beam Phần lớn ánh sáng được sử dụng là tia hồng ngoại, vì sử dụng loại tia hồng ngoại  thì ảnh hưởng của vùng ánh sáng nhìn thấy được, của bụi, của bẩn giảm  ở mức nhỏ  5.2.2 Vùng hiệu dụng Vùng   hiệu   dụng     khu   vực   mà   cảm  biến có thể phát hiện ra đối tượng. Đường  kính của vùng hiệu dụng bằng với đường  kính của thấu kính   bộ  phận nhận và bộ  phận phát.  Kích   thước   nhỏ       đối   tượng  nên bằng với đường kính thấu kính   bộ  phận nhận và bộ phận thu Hình 5.12: Vùng hiệu dụng của các  tia ánh sáng Chú ý: Phần trăm diện tích vùng hiệu dụng bị đối tượng chắn dẫn đến ngõ ra cảm   biến thay đổi trang thái còn phụ thuộc vào từng cảm biến cụ thể (độ nhạy và tính trễ  của từng cảm biến 5.2.3 Đặc điểm cảm biến quang loại thu phát độc lập (Thru­Beam)  Độ tin cậy cao Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 105 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến  Thích hợp với việc dùng để phát hiện các đối tượng mờ đục, khơng trong suốt   (chắn sáng) hay các đối tượng có tính phản chiếu  Khơng thích hợp để phát hiện các đối tượng trong suốt  Tầm hoạt động xa nhất so với 2 loại còn lại. Một số  cảm biến đặc biệt có   khả năng hoạt động lên đến cự ly 274 m. Với các cảm biến Siemens tầm hoạt   động lớn nhất là 300 feet (khoảng 91 m)  Khoảng cách phát hiện xa. Khơng bị ảnh hưởng bởi bề mặt, màu sắc vật 5.3 Cảm biến quang loại phản xạ (Retro­reflective hoặc Reflex) 5.3.1 Ngun tắc hoạt động Cảm biến có bộ  thu phát chung là loại cảm biến có bộ  thu và phát tích hợp vào  chung một bộ phận. Vị trí của 2 bộ phận này song song nhau Một thành phần khác của loại cảm biến này là bộ phận phản xạ (Reflector) Hình 5.13 Ánh sáng được chiếu đến bộ phận phản xạ và quay trở  lại bộ tiếp nhận. Khi có   đối tượng chặn ánh sáng, ngõ ra của cảm biến thay đổi trạng thái. Các vật được nhận   biết khi ánh sáng bị ngắt khơng phản xạ lại Khoảng các phát hiện lớn nhất của các cảm biến Siemens loại thu phát chung là   35 feet (khoảng 10 m) Biên soạn: GV Nguyễn Đức Quý Page 106 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Hình 5.14 5.3.2 Vùng hiệu dụng Vùng   hiệu   dụng     khu  vực   từ   thấu   kính     cảm  biến đến bộ phận phản xạ Kích thước nhỏ  nhất của   đối   tượng   nên     kích  thước của bộ phận phản xạ Hình 5.15: Vùng hiệu dụng của cảm biến loại phản xạ  5.3.3 Đặc điểm cảm biến quang loại phản xạ (Retro­reflective hoặc Reflex)  Độ tin cậy cao. Giảm bớt dây dẫn  Có thể phân biệt được vật trong suốt, mờ, bóng lống 5.3.4 Bộ phận phản xạ Biên soạn: GV Nguyễn Đức Quý Page 107 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Bộ   phận   phản   xạ   có     kích  thước và hình dạng khác nhau, có thể  tròn     hình   chủ   nhật   Tầm   hoạt  động được chỉ  định với từng dạng bộ  phận phản xạ Những   chất   liệu   đặc   biệt   được  dùng để chế tạo các bộ phận phản xạ   Không như  gương hay các mặt phẳng  phản xạ  thông thường khác, những bộ  phận phản xạ  này khơng đòi hỏi khắt  khe, sự hồn hảo trong việc lắp đặt (bộ  Hình 5.16 phận phản xạ  phải lắp  đặt trực giao   với   cảm   biến,   vng   góc   với   đường  thẳng từ  cảm biến đến bộ  phận phản  xa). Với loại Reflectives tape phạm vi   cho phép lên tới 150 5.3.5 Cảm biến loại Retro­reflective với đối tượng có tính chất phản xạ  ánh  sáng tốt Cảm biến loại phản xạ  khơng thể  phát hiện các đối tượng có tính phản xạ  ánh   sáng tốt. Bởi vì loại đối tượng này cũng gây sự  phản xạ  ánh sáng ngược trở  lại cảm  biến. Cảm biến lại khơng thể phân biệt được sự khác nhau giữa ánh sáng phản xạ đối   tượng và ánh sáng phản xạ từ bộ phận phản xạ Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 108 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Hình 5.17 5.3.6 Cảm biến loại Polarized Retro­reflector Cảm  biến   Polarized   Retro­reflector     1  dạng   khác     loại  cảm   biến  phản   xạ  (Retro­reflective) Cấu trúc Cảm biến có thêm bộ  lọc Polarizing đặt trước bộ  phận nhận và bộ  phận phát, có   thể trước hoặc sau thấu kính. Bộ lọc này làm cho ánh sáng chỉ còn dao động theo một   hướng nhất định (lúc này sóng dao động có thể biểu chỉ trên một mặt phẳng) Hình 5.18 Ngun lý hoạt động Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 109 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Sau khi qua bộ  lọc Polarizing, nếu ánh sáng gặp đối tượng và phản xạ  lại thì ánh   sáng vẫn còn dao động theo một hướng. Nếu ánh sáng đi tới bộ phận phản xạ, thì ánh   sáng phản xạ lại sẽ trở về trạng thái bình thường Chú ý: Các bộ  phận phản xạ  này có tính chất làm cho ánh sáng trở  lại trạng thái  bình thường. Hầu hết các bộ  phận phản xạ  dạng băng dẫn (Reflective tape) khơng   thích hợp với cảm biến loại Polarized Retro­reflector trừ 1 số loại đặc biệt Bộ  phận nhận chỉ  có thể  phát hiện ánh sáng   trạng thái bình thường. Vì vậy bộ  phận nhận khơng thể  “nhận” được ánh sáng phản xạ  khi gặp đối tượng (kể  cả  đối  tượng có tính chất phản xạ ánh sáng tốt) So sánh Polarized Retro­reflector và dạng Retro­reflector ngun bản thì loại cảm   biến Polarized làm việc tốt hơn khi cần phải phát hiện các đối tượng có khả  năng   phản xạ ánh sáng tốt 5.4 Cảm biến quang loại khuếch tán (Diffuse) 5.4.1 Nguyên tắc hoạt động Bộ   phận   phát       phận    tích   hợp   chung   vào   một  khối Ánh sáng đi từ  bộ  phận phát  đến   đối   tượng   Ánh   sáng   phản  xạ  từ  bề  mặt đối tượng khuếch  tán với các góc độ khác nhau Nếu bộ  phận nhận được đủ  Hình 5.19:  Cảm biến quang điện loại khuếch tán ánh   sáng   phản   xạ,   ngõ     của  cảm biến sẽ  thay đổi trạng thái.  Khi khơng có ánh sáng phản xạ  trở  lại, trạng thái ngõ ra sẽ  trở  Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 110 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến lại bình thường Với cảm biến quang loại khuếch tán, bộ phận phát cần được đặt ở vị  trí trực giao  với đối tượng cần phát hiện 5.4.2 Vùng hiệu dụng Kích   thước   vùng   hiệu  dụng   phụ   thuộc   vào   kích  thước của đối tượng khi nó di  chuyển   vào   vùng   sóng   ánh  Hình 5.20 sáng 5.4.3 Đặc điểm cảm biến quang loại khuếch tán (Diffuse) Hệ số phản xạ ánh sáng của đối tượng và nền (mơi trường xung quanh) có các giá   trị rất khác nhau. Các yếu tố này rất quan trọng khi sử dụng cảm biến loại khuếch tán Nếu mơi trường xung quanh có bề  mặt sáng, bóng, phản xạ  ánh sáng tốt có thể  phản xạ hầu hết các ánh sáng dù ở khoảng cách xa so với bộ phận nhận. điều này sẽ  gây khó khăn cho việc phát hiện đối tượng Nếu đối tượng (mục tiêu) làm từ những vật liệu có tính chất “hút” ánh sáng. lượng   ánh sáng phản xạ lại là rất nhỏ. Những đối tượng này hầu như  khơng thể  phát hiện   được trừ khi đối tượng ở phạm vi rất gần Tầm hoạt động lớn nhất của cảm biến loại khuếch tán phụ  thuộc vào kích thước   của đối tượng. Nhiều nhà sản xuất sử dụng đối tượng có kích thước 216mm (8.5 in) x   292mm (11 in), chất liệu bằng “giấy trắng” được chế tạo với cơng thức đặc biệt. Với  chất liệu này cho phép đối tượng phản xạ 90% năng lượng nhận được từ nguồn sáng 5.4.4 Cảm biến quang loại khuếch tán ­ tiêu điểm (Fixed Focus Diffuse) Các chùm tia sáng của nguồn sáng và vùng phát hiện của bộ phận nhận hội tụ  ở 1   điểm rất hẹp (tiêu điểm). Cảm biến rất nhạy tại tiêu điểm Biên soạn: GV Nguyễn Đức Quý Page 111 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Hình 5.21 Loại cảm biến Fixed Focus Diffuse có các ứng dụng cơ bản sau:  ­ Rất đáng tin cậy để dùng phát hiện các đối tượng có khích thước nhỏ: Do tạI vị trí  tiêu điểm, cảm biến rất nhạy nên các vật nhỏ được dễ dàng phát hiện  ­ Phát hiện đối tượng   cự  li nhất định: bởi vì cảm biến hầu như  chỉ phát hiện đối   tượng tại tiễu điểm. Khi đối tượng ở trước và sau tiêu điểm đối tượng sẽ không phát  hiện được 5.4.5 Cảm biến quang loại khuếch tán ­ giới hạn (Background Suppression  Diffuse) Cảm biến quang loại khuếch tán­giới hạn được dùng để  phát hiện đối tượng  trong một vùng với khoảng cách lớn nhất đã được xác định. Nếu đối tượng ở  xa hơn   khoảng cách đã chỉ định thì cảm biến sẽ khơng phát hiện. Sự khác biệt của cảm biến   Background Suppression là bộ  phận nhận PSD (position sensor detector: phát hiện vị  trí). Ánh sáng phản xạ từ đối tượng đến bộ  phận nhận khác nhau về góc độ. Độ  lớn  của góc phản xạ phụ thuộc vào khoảng cách, khoảng cách càng lớn thì góc càng hẹp Với những  ứng dụng khó khăn, cảm biến quang loại khuếch tán giới hạn là giải   pháp tốt hơn so với cảm biến quang khuếch tán thơng thường (giá thành cũng cao  hơn) Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 112 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Hình 5.22: Cảm biến quang loại khuếch tán ­ giới hạn (Background Suppression  Diffuse) Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 113 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến 5.5 Một số ứng dụng của cảm biến quang điện Ứng dụng: Ứng dụng: Kiểm   tra     đối   tượng  Đếm số kiện hàng trong chai trong suốt Ứng dụng:  Ứng dụng:  Đếm số hộp Đếm số chai Ứng dụng: Ứng dụng: Đếm số thùng cácton Khu vực rửa xe Biên soạn: GV Nguyễn Đức Quý Page 114 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Ứng dụng: Ứng dụng: Xác định vị trí tham chiếu  Phát hiện người để thực hiện xén Ứng dụng: Ứng dụng:  Điều khiển cổng Phát hiện  vị   trí cuối  của  cuộn giấy Ứng dụng: Ứng dụng: Đếm các thùng hàng Phát     nắp   đậy   của  chai Biên soạn: GV Nguyễn Đức Quý Page 115 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Ứng dụng: Ứng dụng: Xác   định   hướng     các  Phát hiện các thành phần  IC trong hộp kim loại Ứng dụng: Ứng dụng: Phát hiện hướng của các  Phát hiện và kiểm tra độ  IC cao Ứng dụng: Ứng dụng: Phát       tắc   nghẽn  Điều   khiển   độ   cao   của  trên hệ thống dây chuyền kiện hàng Ứng dụng: Ứng dụng: Đếm số lượng  Đếm số chân IC sản phẩm (ở  bất kì vị  trí  Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 116 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến nào)     hệ   thống   dây  chuyền Ứng dụng: Ứng dụng: Phát       xuất   hiện  Đếm     làm   đổi   hướng    đối   tượng   để   dây    sản   phẩm   khơng   có  chuyền hoạt động nhãn Ứng dụng: Ứng dụng: Kiểm tra chất lỏng trong  Phát       đối   tượng  lọ thủy tinh phản chiếu ánh sáng Ứng dụng: Ứng dụng: Kiểm   tra       diện  Kiểm tra các vít đã ở đúng  của bánh trong hộp đóng  vị trí chưa gói trong suốt Biên soạn: GV Nguyễn Đức Q Page 117 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến Ứng dụng: Ứng dụng: Phát     nhãn   hiệu   trên  Kiểm tra độ  cao son mơi  nền trong suốt trước khi đóng nắp Ứng dụng: Theo   dõi     đối   tượng    chúng   rời   khỏi  Vibration Bowl 5.6 Thực hành với cảm biến quang điện (Thực hành với nội dung tại phiếu luyện tập) Biên soạn: GV Nguyễn Đức Quý Page 118 ... Các loại cảm biến hay được sử dụng trong cơng nghiệp và dân dụng: Cảm biến đo nhiệt độ 37,29% Cảm biến đo vị trí Cảm   biến   đo   di  chuyển Cảm biến đo áp suất Cảm   biến   đo   lưu  lượng Cảm biến đo mức Cảm biến đo lực Cảm biến đo độ ẩm 4. Phân loại các bộ cảm biến. . .Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến BÀI MỞ ĐẦU: CẢM BIẾN VÀ ỨNG DỤNG 1. Khái niệm cơ bản về các bộ cảm biến Trong q trình sản xuất có nhiều đại lượng vật lý như: Nhiệt độ, áp suất, tốc... Page 9 Đề cương bài giảng: Kỹ thuật cảm biến ­ Quang từ ­ Điện từ ­ Quang đμn hồi ­ Từ điện ­ Nhiệt từ Hố học ­ Biến đổi hố học ­ Biến đổi điện hố ­ Phân tích phổ  Sinh học ­ Biến đổi sinh hố ­ Biến đổi vật lý

Ngày đăng: 12/02/2020, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w