Dưới đây là bài giảng Truyền thông kỹ thuật số: Chương 7 do Trịnh Huy Hoàng biên soạn. Bài giảng giúp cho các bạn hiểu được ứng dụng; công nghệ chuyển mạch gói; tìm đường; X.25. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
CHƯƠNG 7 MẠNG CHUYỂN MẠCH GĨI (Packet Switching Network) Giảng viên: Trịnh Huy Hồng Email:hoangth@hcmup.edu.vn Nội dung Ứng dụng Cơng nghệ chuyển mạch gói Tìm đường X.25 CSE 501035 – Data Communication Chuyển mạch gói Chuyển mạch mạch được thiết kế để truyền thoại Các tài ngun được dành riêng cho cuộc gọi Hầu hết thời gian là kết nối dữ liệu rảnh Tốc độ dữ liệu cố định Thiết bị cả 2 đầu phải chạy cùng tốc độ Cơng nghệ chuyển mạch gói Ứng dụng Các ứng dụng dữ liệu Public Data Network (PDN) / Valueadded Network (VAN) Private PacketSwitched Network Các ứng dụng tiếng nói Packetized Voice Network CSE 501035 – Data Communication Chuyển mạch gói – Nguyên lý Dữ liệu được truyền theo gói nhỏ Thơng tin điều khiển Thơng thường là 1000 octet / gói Các thơng điệp lớn hơn được chia thành một chuỗi các gói nhỏ Mỗi gói chứa một phần dữ liệu của người dùng và các thơng tin điều khiển Chứa thơng tin cho việc tìm đường (địa chỉ) Các gói được nhận, lưu tạm thời (đệm) và chuyển cho node kế tiếp Lưu và chuyển (store and forward) CSE 501035 – Data Communication Chuyển mạch gói – Ưu điểm Hiệu quả sử dụng đường truyền Chuyển đổi tốc độ dữ liệu Mỗi trạm kết nối với node cục bộ với tốc độ của nó Các node đệm dữ liệu nếu cần thiết để cân bằng tốc độ Các gói được chấp nhận ngay khi mạng đang bận Liên kết đơn nodenode có thể dùng chung bởi nhiều gói Các gói được xếp hàng và truyền đi nhanh nhất có thể Việc phát có thể chậm lại Thơng báo có thể có các độ ưu tiên khác nhau CSE 501035 – Data Communication Chuyển mạch gói – Kỹ thuật Trạm chia thơng báo dài thành nhiều gói nhỏ Các gói được gởi lần lượt vào mạng Các gói được xử lý theo 2 cách Datagram Virtual circuit CSE 501035 – Data Communication Chuyển mạch gói – Kỹ thuật Datagram Mỗi gói được xử lý độc lập Các gói có thể đi theo bất cứ đường thích hợp nào Các gói có thể đến đích khơng theo thứ tự gởi Các gói có thể thất lạc trên đường đi Nhiệm vụ của bên nhận là sắp xếp lại các gói mất trật tự và khơi phục các gói thất lạc CSE 501035 – Data Communication Chuyển mạch gói Datagram CSE 501035 – Data Communication Chuyển mạch gói Datagram CSE 501035 – Data Communication Chuyển mạch gói – Kỹ thuật Virtual circuit Đường đi định sẵn đã được tạo trước khi gởi các gói đi Các gói u cầu cuộc gọi và chấp nhận cuộc gọi được dùng để tạo kết nối (handshake) Mỗi gói chứa thơng tin về đường đi “ảo” thay vì thơng tin địa chỉ đích Khơng cần quyết định tìm đường cho các gói u cầu xóa để hủy kết nối Khơng phải là một đường dành riêng Mỗi đường ảo được gán một mã số riêng (Virtual Circuit Identifier – VCI) CSE 501035 – Data Communication 10 Mạng truyền số luyện X.25 1976, CCITT Giao tiếp giữa máy chủ và mạng chuyển mạch gói cơng cộng Phổ biến trong các mạng chuyển mạch gói và chuyển mạch gói của mạng ISDN Định nghĩa 3 lớp Vật lý Liên kết Gói X.25 Interface CSE 501035 – Data Communication 49 X.25 – 3 lớp Vật lý Giao tiếp giữa trạm và liên kết với node DTE: user equipment DCE: node Dùng đặc tả lớp vật lý X.21 Cung cấp việc truyền dữ liệu tin cậy thông qua liên kết vật lý Dữ liệu là chuỗi các frame Liên kết Link Access Protocol Balanced (LAPB) Tập con của nghi thức HDLC Gói External virtual circuits Kết nối luận lý (virtual circuits) giữa các thuê bao CSE 501035 – Data Communication 50 X.25 – Virtual Circuit Dịch vụ mạch ảo Virtual Call (SVC – Switched Virtual Circuit) Virtual circuit được tạo động cho mỗi giao dịch Permanent virtual circuit Virtual circuit được gán trước cố định Khơng cần thiết lập và xóa kết nối Fast Select call Dùng để truyền thơng báo/lệnh nhỏ (