Bài 1 Sự hấp thụ nước

3 573 1
Bài 1 Sự hấp thụ nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Lương Định Của Tuần: 1 GV: Trần Thanh Lâm Tiết: 1 ngày soạn: 05/08/2009 CHƯƠNG 1. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A - CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, hs cần phải - Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng. - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây. - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Các hình trong SGK: 1.1, 1.2 và 1.3. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: giới thiệu tổng quan về chương trình SH11 cơ bản là tìm hiểu về sinh học cơ thể gồm các quá trình chuyển hoá vật chất & năng lượng trong cơ thể; hiện tượng cảm ứng; sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của sinh vật. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Nước có vai trò gì đối với cơ thể sống? Muối khoáng là gì? Ví dụ? Trong đất muối khoáng thường tồn tại ở dạng nào? ở TV, cơ quan nào hấp thụ nước và muối khoáng?  Rễ cây. Hãy so sánh rễ của các cây thuỷ sinh với các cây trên cạn? các cây hai lá mầm với các cây một lá mầm? * Vai trò của nước: Nước là thành phần cấu tạo của chất sống; là dung môi của nhiều chất tan trong cơ thể; giúp SV thoát nhiệt I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng 1. Hình thái của hệ rễ Rễ cây trên cạn phát triển để hút nước, do đó cây mọc ở nơi khô hạn sẽ thì hệ rễ càng phát triển hơn. Rễ cây phân nhánh từ rễ chính thành nhiều rễ bên, rễ nhỏ. Mỗi rễ nhỏ có miền lông hút, gần chót rễ có chức năng hút nước và muối khoáng. SH 11 - Bài 1 1 Miền lông hút Trng THPT Lng nh Ca R cõy phỏt trin thnh rt nhiu r nh, mi r nh li cú rt nhiu lụng hỳt (root hair). iu ny cú ý ngha gỡ? Tng din tớch b mt hp th s tng. R cõy s mc hng n ni cú nc, nh ú cõy mi tn ti c. Vớ d v h Lỳa (Poaceae/Gramineae), 1s cõy HS xem SGK v tr li: C ch hp thu nc r cõy? Thm thu Thm thu l gỡ? L s di chuyn ca dung mụi (nc) t ni cú nng cht tan thp (MT nhc trng) n ni cú nng cht tan cao (MT u trng). Vy, do õu m dch bo lụng hỳt cú mụi trng u trng? HS tr li theo SGK. Cỏc ion khoỏng i vo lụng hỳt nh vo c ch no? C ch th ng (thm tỏch): cht tan i t ni cú nng cao n ni cú nng thp. C ch ch ng (vn chuyn tớch cc): cú cỏc kờnh vn chuyn ion khoỏng qua mng, do ú cn cú nng lng ATP. Dũng nc v ion khoỏng i t t vo mch g theo nhng cỏch no? i theo khụng gian gia cỏc TB v khụng gian gia cỏc bú si xenlulụz bờn trong thnh TB (con ng gian bo) i xuyờn qua TBC ca cỏc t bo - gi l con ng t bo cht. Yờu cu HS thc hin cõu lnh ca mc III. Da vo c ch hỳt nc v ion khoỏng ca t bo lụng hỳt tr li. 2. R cõy phỏt trin nhanh b mt hp th R cõy trờn cn hp th nc v ion khoỏng ch yu qua min lụng hỳt. - Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trởng liên tục hình thành nên số lợng khổng lồ các lông hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ đợc nhiều nớc và ion khoáng. - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn. II. C ch hp th nc v ion khoỏng 1. Hp th nc v ion khoỏng t t vo t bo lụng hỳt a/ Hp th nc Nc vo t bo lụng hỳt theo c ch th ng (c ch thm thu): nc i t mụi trng nhc trng trong t vo t bo lụng hỳt, ni cú dch bo u trng. Dch ca TB lụng hỳt l u trng do 2 nguyờn nhõn: - Quỏ trỡnh thoỏt hi nc lỏ, to thnh ỏp lc rỳt nc t r lờn v lm gim lng nc trong t bo lụng hỳt. - Nng cỏc cht tan cao. b/ Hp th ion khoỏng Cỏc ion khoỏng vo TB lụng hỳt theo 2 c ch: th ng v ch ng. - C ch th ng: 1 s ion khoỏng i t t (cú nng ion cao) vo t bo lụng hỳt (cú nng ion thp). - C ch ch ng: 1 s ion khoỏng m cõy cú nhu cu cao (K + ) di chuyn ngc chiu gradien nng vo r nhng cn nng lng ATP. 2. Dũng nc v cỏc ion khoỏng i t t vo mch g ca r Dũng nc v ion khoỏng i t t vo t bo lụng hỳt, ri xuyờn qua cỏc t bo v r vo mch g theo 2 con ng: - Con ng gian bo - Con ng t bo cht. III. nh hng ca cỏc tỏc nhõn MT i vi quỏ trỡnh hp th nc v ion khoỏng r cõy SH 11 - Bi 1 2 Trường THPT Lương Định Của - Độ thẩm thấu (áp suất thẩm thấu): nồng độ chất tan trong tế bào và trong đất; - Nhiệt độ môi trường, lượng nước, oxi (độ thoáng khí), độ acid trong đất (độ chua),… Các nhân tố ngoại cảnh như áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, pH, độ thoáng của đất ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ. 4. Củng cố: - Đọc phần em có biết để thấy được vai trò của nước đối với cây trồng. - Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng? - Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời lại các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài 2. Vận chuyển các chất trong cây. SH 11 - Bài 1 3 . năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng? - Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời. rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Các hình trong SGK: 1. 1, 1. 2 và 1. 3. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: kiểm

Ngày đăng: 19/09/2013, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan