(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)

177 83 0
(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)(Luận văn thạc sĩ) Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang (Nghiên cứu trên địa bàn huyện Quế Võ và Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––– TRẦN THỊ NHUNG TRUYỀN THUYẾT VÙNG LỤC ĐẦU GIANG (Nghiên cứu địa bàn huyện Quế Võ Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––– TRẦN THỊ NHUNG TRUYỀN THUYẾT VÙNG LỤC ĐẦU GIANG (Nghiên cứu địa bàn huyện Quế Võ Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khảo sát nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến q Thầy Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Văn học Việt Nam khóa 11, q Thầy Cơ cơng tác Phòng Sau Đại học Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Quế Võ Số1-Huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh bạn đồng nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hằng Phương, người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình bảo tơi suốt q trình chuẩn bị, nghiên cứu hồn thành luận văn Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q Thầy Cơ bạn đồng nghiệp để luận văn bổ sung hồn thiện nhằm giúp cho cơng tác sưu tầm bảo tồn kho tàng truyền thuyết lễ hội dân gian vùng đất Lục Đầu Giang đặc biệt hai huyện Quế Võ, Gia Bình tỉnh Bắc Ninh cho mai sau Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Nhung Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn 7 Những đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương LỤC ĐẦU GIANG VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI, TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Vùng đất Lục Đầu Giang 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội 1.1.2 Văn hóa truyền thống 12 1.2 Văn học dân gian vùng Lục Đầu Giang 21 1.2.1 Loại hình tự dân gian 21 1.2.2 Thơ ca dân gian 23 1.2.3 Tục ngữ phương ngôn câu đố 25 1.3 Một số vấn đề lý luận nhóm truyền thuyết tiêu biểu vùng Lục Đầu Giang 27 1.3.1 Một số vấn đề lý luận truyền thuyết 27 1.3.2 Các nhóm truyền thuyết tiêu biểu vùng Lục Đầu Giang 29 Tiểu kết chương 31 Chương GIÁ TRỊ TRUYỀN THUYẾT VÙNG ĐẤT LỤC ĐẦU GIANG 32 2.1 Giá trị nội dung nhóm truyền thuyết vùng đất Lục Đầu Giang 32 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.1.1 Truyền thuyết Lục Đầu Giang phản ánh giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc 32 2.1.2 Truyền thuyết vùng Lục Đầu Giang ca ngợi công đức tài người nhân vật lịch sử, nhân vật văn hóa 37 2.2 Giá trị nghệ thuật truyền thuyết vùng đất Lục Đầu Giang 65 2.2.1 Cốt truyện 65 2.2.2 Nhân vật 66 2.2.3 Mô típ 68 Tiểu kết chương 75 Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG LỤC ĐẦU GIANG TRONG KHÔNG GIAN LỄ HỘI VÀ TÂM THỨC DÂN GIAN 77 3.1 Truyền thuyết huyện Quế Võ với lễ hội dân gian vị Thánh 78 3.1.1 Truyền thuyết người theo Gióng đánh giặc lễ hội 78 3.1.2 Truyền thuyết Thánh Tam Giang với lễ hội xã Vân Dương 83 3.1.3 Truyền thuyết Thánh Nguyễn Minh Không với lễ hội rước nước chùa Phả Lại 85 3.1.4 Truyền thuyết Đức Thánh Trần với lễ hội đền thượng làng Lê Độ, đền làng Hôm, đền làng Thịnh Lai… 87 3.2 Truyền thuyết huyện Gia Bình với lễ hội dân gian vị tướng 88 3.2.1 Truyền thuyết tướng Hai Bà Trưng với lễ hội tiêu biểu 88 3.2.2 Truyền thuyết Cao Lỗ Vương với lễ hội đền Cao Lỗ xã Cao Đức 91 3.3 Truyền thuyết vùng đất Lục Đầu Giang tâm thức dân gian 94 3.3.1 Tâm thức hướng cội nguồn 94 3.3.2 Tâm thức đoàn kết sức mạnh cộng đồng 96 3.3.3 Tâm thức bảo tồn lưu truyền văn hóa 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng đất Lục Đầu Giang nơi có địa phòng thủ hiểm yếu “Lục long tranh châu” Đây cửa ngõ đường thủy để tiến vào thành Thăng Long Chính vùng đất trở thành nơi có bề dày lịch sử có truyền thống văn hóa lâu đời Nhân dân hai bên bờ sơng Lục Đầu cần cù lao động sáng tạo Họ người yêu quê hương, yêu đất nước Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, người dân vùng đất Lục Đầu Giang góp cơng sức chí máu xương để lập nên chiến cơng vang dậy, bảo vệ vững mảnh đất thiêng tổ quốc “Hơn bảy trăm năm trải triều Khí thiêng phảng phất núi non cao” (Á Nam Trần Tuấn Khải) Trong hành trình khảo sát văn hóa văn học dân gian địa phương hai huyện Quế Võ, Gia Bình nằm bên bờ sơng Lục Đầu, chúng tơi nhận thấy hệ thống truyền thuyết dân gian lề hội mảnh đất phong phú Truyền thuyết dân gian thể loại quan trọng góp phần tạo nên văn hóa vùng đất văn hóa dân tộc Các nhân vật truyền thuyết vừa vị thần tự nhiên như: Pháp vân, pháp vũ, pháp lôi, pháp điện, sơn thần, thủy thần, thạch thần… vừa nhân thần, nhân vật lịch sử dân gian hóa Chính thơng qua tác phẩm truyền thuyết ta thấy nhiều tri thức sống người xưa từ đời sống vật chất, công kháng chiến chống ngoại xâm, phong tục tập quán đời sống tâm linh Việc tìm hiểu hay đẹp tác phẩm truyền thuyết tiêu biểu vùng đất Lục Đầu Giang ta hiểu tâm tư, tình cảm tư nhân dân giai đoạn lịch sử khác dân tộc Vì vây triều đại từ: Triệu, Đinh, Lê, Lý, Trần, hậu Lê triều Nguyễn… để lại dấu ấn đậm nét lên phong tục tập quán, văn hóa, văn học dân gian làng quê bên bờ sông Lục Đầu Trải qua thăng trầm lịch sử nhiều ngơi đình, ngơi đền, ngơi chùa bị chiến tranh tàn phá khơng dấu vết, thần tích, thần phả bị thiêu trụi Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn lửa oan nghiệt chiến tranh Khi chiến tranh qua nhân dân lại mải miết làm kinh tế, dựng xây nhà cửa khang trang, làm đường giao thông to đẹp mà họ qn việc khơi phục di sản văn hóa, văn học dân gian có giá trị tinh thần vơ to lớn ông cha Đây thực trạng đáng buồn, đáng lo ngại Là người sinh lớn lên vùng đất Lục Đầu Giang, giáo viên dạy văn trường THPT nên thiết nghĩ việc nghiên cứu truyền thuyết dân gian vùng đất Lục Đầu Giang chủ yếu hai huyện Quế Võ Gia Bình tỉnh Bắc Ninh việc làm vô cần thiết, để giới thiệu truyền thuyết lễ hội quê nhà cho hệ sau, giúp cho người dân thêm tự hào, yêu quý mảnh đất quê hương Đó hội để người viết tích lũy thêm kiến thức kho tàng văn học dân gian địa phương Vốn kiến thức hữu ích góp phần giảng dạy văn học dân gian mở rộng liên hệ thực tế ảnh hưởng văn học dân gian tới văn học viết Điều giúp em học sinh thấy phong phú giá trị thể loại truyền thuyết dân gian quê nhà nói riêng, kho tàng văn học dân gian nói chung Từ khơi dậy em lòng tự hào dân tộc, em có ý thức trân trọng, biết giữ gìn, bảo tồn phát huy vốn văn hóa, văn học dân gian cha ông Lịch sử vấn đề Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết Việt Nam Truyền thuyết thể loại văn học dân gian, đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử.Thể loại truyền thuyết nước ta đời sớm từ giai đoạn nghìn năm Bắc thuộc phải đến kỷ XIV, XV số nhà nho như: Lý Tế Xuyên, Vũ Quỳnh, Trần Thế Pháp, Kiều Phú, Ngơ Sỹ Liên…mới có ý thức dày công sưu tầm truyền thuyết dân gian tập hợp lại sách: Báo cực truyện, Ngoại sử ký, Việt điện U Linh, Lĩnh Nam trích quái Đại Việt sử ký toàn thư… Nhưng việc sử dụng thuật ngữ truyền thuyết vào việc nghiên cứu văn học dân gian đời muộn đến năm 1957 với chào đời hai sách: Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Quý Đơn ( gồm ơng: Lê Thước,Trương Chính,Hồng Ngọc Phách, Vũ Đình Liên, Huỳnh Lý, Lê Trí Viễn, Đỗ Đức Hiểu) tác phẩm Sơ thảo lịch sử văn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn học Việt Nam tác giả Văn Tân,Nguyễn Hồng Phong, Nguyễn Đổng Chi,Hoài Thanh,Vũ Ngọc Phan biên soạn thuật ngữ truyền thuyết dùng Trong giáo trình trường Đại học Sư phạm xuất năm 1961- 1970 đưa truyền thuyết vào cấu thể loại văn học dân gian như: thần thoại, cổ tích…Chúng thuộc loại hình tự dân gian có cốt truyện, có nhân vật Năm 1971 tác giả: Tầm Vu, Phan Trần, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc Côn Kiều Thu Hoạch đưa định nghĩa truyền thuyết, đặc điểm thể loại văn học Đây đóng góp to lớn cho thể loại truyền thuyết Năm 1973 nói ý nghĩa, tầm quan trọng di sản văn hóa dân tộc mà cha ông để lại, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có định hướng thể loại truyền thuyết “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lý tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha với thơ mộng, chắp đôi cánh sức tửng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn học mà đời đời người ưa thích” [17,Tr 506] Năm 1990 giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam” tác giả Hoàng Tiến Tựu sách “Văn học dân gian Việt Nam” tác giả Lê Chí Quế đưa khái niệm cách phân loại truyền thuyết cách hợp lý, có sức thuyết phục Năm 2002 giáo trình Văn học dân gian Việt Nam tác giả Phạm Thu Yến có định hướng tồn diện cho việc nhận diện thể loại truyền thuyết từ đặc điểm nội dung đến thủ pháp nghệ thuật quen dùng thể loại văn học dân gian Những năm gần có nhiều hướng nghiên cứu truyền thuyết bật hướng nghiên cứu liên ngành Điểm qua cơng trình sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu truyền thuyết dân gian nhiều giai đoạn lịch sử nhận thấy thể loại truyền thuyết nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị đời Đây nguồn tư liệu vô quan trọng để người viết áp dụng vào đề tài nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2 Tình hình nghiên cứu truyền thuyết dân gian Bắc Ninh vùng đất Lục Đầu Giang Cho đến việc sưu tầm nghiên cứu văn học dân gian nói chung, thể loại truyền thuyết nói riêng địa bàn tỉnh Bắc Ninh nhiều người quan tâm Bắng chứng rõ có nhiều sách đời như: Việt điện u linh tập Lĩnh Nam chích quái triều đại nhà Trần, coi hai tác phẩm đặt móng cho việc tìm hiểu truyện kể truyền thuyết dân gian có tích về: Thần Phù Đổng (Thánh Gióng), truyện rùa vàng, nguyễn Minh Khơng… Đầu thời Nguyễn có sách Bắc Ninh phong thổ tạp ký ghi chép lại tích vị thần Phật đền chùa Kinh Bắc Tác phẩm Bắc Ninh tồn tỉnh dư địa chí Bắc Ninh dư địa chí triều Nguyễn ghi chép lại nét văn hóa tiêu biểu miền quê quan họ Kinh Bắc truyện kể dân gian vị thánh thần Cuốn sách Truyện cổ xứ Bắc nhóm tác giả Xuân Cần, Anh Vũ sưu tầm có nhiều thể loại truyện kể: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, giai thoại Cuốn sách Các nữ thần Việt Nam kể lại đời chiến công cá vị nữ thần Việt Nam, có nhiều nữ thần người Kinh Bắc Cuốn sách Lễ hội Bắc Ninh tác giả Trần Đình Luyện giới thiệu đầy đủ tên nơi tổ chức thời gian tổ chức lễ hội từ lớn đến nhỏ Bắc Ninh, Truyền Thuyết thành cổ Luy Lâu Phạm Thuận Thanh chủ yếu vào giới thiệu truyền thuyết vùng huyện Thuận Thành Người anh làng Dóng Cao Huy Đỉnh giúp cho người đọc có nhìn tồn diện từ nguồn gốc xuất thân, đường Dóng trận, đường Dóng trở quê nhà bay lên trời Danh Nhân lịch sử Kinh Bắc Trần Quốc Thịnh kể đời nghiệp hai trăm tám ba danh nhân mảnh đất Kinh Bắc Truyện cổ ca dao tục ngữ làng quan họ Lê Danh Khiêm chủ yếu kể thủy tổ Quan họ, tích liên quan đến làng Quan họ phần nhỏ ca dao - Tục ngữ Thần tích sắc phong vị thần thành hoàng làng tỉnh Bắc Ninh Lê Viết Nga liệt kê đầy đủ thần tích, thần sắc lễ hội đình, đền tất làng xã huyện, thành phố Bắc Ninh có nhiều lễ hội, nhiều thần tích bị mai khiến người đọc khơng khỏi ngậm ngùi tiếc nuối Truyền thuyết vị tổ nghề tỉnh Bắc Ninh, giới thiệu lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhân dân, hoạch định sách “ngụ binh nông” Nhân dân ủng hộ, đất nước thái bình, kinh vững vàng, nhà nhà an cư lạc nghiệp Vào năm 21 tuổi nhiên vua Lý Thần Tông mắc bệnh lạ tâm thần rối loạn tiếng kêu gầm rú đau đớn đáng sợ lương y thiên hạ mệnh chiếu mà đến kể hàng ngàn hàng vạn chịu khoanh tay trước chứng bệnh hóa hổ nhà vua Quần thần đóng cũi vàng để nhốt nhà vua, có đứa bé Chân Định hát rằng: Vào thời Lý Thần Tơng Triều đình vạn thơng Muốn chữa bệnh cho vua Tất phải tìm Minh Khơng Triều đình sai quan huy đón sư đến am sư cười bảo: Đây việc cứu cọp ư? Quan huy nói: Sao thầy sớm biết trước? Sư bảo: Ta biết việc ba mươi năm trước Nhà sư dọn cơm chay cho họ ăn, lấy nồi nhỏ đem cho họ ăn bảo với họ rằng: Anh em đông quá, sợ không đủ no bụng, ăn tạm Thế mà bọn lính chèo thuyền 100 người ăn khơng hết Lính ăn xong sư lại bảo: Anh em tạm ngủ say lát nữa, đợi nước triều dâng lên ta bắt đầu Binh lính nghe lời nằm ngủ say thuyền Mới khoảnh khắc thuyền chở tới bến sơng Nhị Hà Kinh Đơ Bọn lính bơi chèo tỉnh dậy lấy làm lạ Khi Minh Không đến bậc danh sư có tiếng học rộng nhiều nơi làm phép điện thấy Minh Không quê mùa không thèm chào Minh Không lấy đinh lớn dài năm tấc đóng vào cột lớn tiếng nói có nhổ đinh nói chuyện chữa bệnh Nói hai, ba lần không giám nhổ Minh Không lấy hai ngón tay trái mà nhổ đinh bật phăng Sư sai bách quan đem đỉnh dầu lại để trăm kim nấu cho sơi đem cũi vàng nhốt vua lại gần Khi gặp Thần Tông, Minh Không lớn tiếng quát: Kẻ đại trượng phu tôn lên thiên tử, giàu có khắp bốn bể cớ phát bệnh cuồng loạn Nhà vua nghe nói run sợ Sư lấy tay mò đỉnh lấy trăm kim găm vào thân vua lấy nước vẩy lên khắp vua, bệnh tức khỏi hết, tự nhiên lơng, móng, răng, rụng hết, thân vua hồn phục cũ Nhà vua thưởng cho sư trăm cân vàng, nghìn mẫu ruộng để hương hỏa cho chùa ruộng khơng lấy thuế Về sau có thơ nói rằng: Vào cung điện nhà Lý Nhà vua hưởng thái bình Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trải qua muôn vận hạn Mọi bệnh tật tan Thuốc Minh Không thật tốt Xong việc nhà sư cáo từ đức vua, rời bến sông Nhị Hà am cũ lập đàn giảng kinh, lúc chu du chốn kinh kỳ dạo chơi cõi thiên thai mang danh thiền sư thực chất thần tiên Trước nhà sư dạy cho nhà vua thuốc gồm vị sau: Thiên cẩn nhân sâm, sản sinh xương chuật, cát thỉ chung, hùng hắc y, chi ti giác vô thanh, chi đại hoàn cương hư, phạm chi long não, quỷ lậu ti chi nhi ti (tên vị thuốc ghi sách Lưu xuất thiên trung) Các vị thuốc dùng để luyện tiên đan, tùy theo liều lượng mà dùng Một hôm Thần Tông nằm mơ thấy đức Phật di đà bảo rằng: Nhà vua hết duyên với cõi trần tục, cớ vấn vương cõi trần Sau khơng lâu vua Thần Tơng mắc bệnh băng hà Thái tử lên nối lấy hiệu Anh Tông cải niên hiệu Thiệu Minh năm thứ Đại sá thiên hạ vua Anh Tông trọng dụng hai vị quốc sư Năm Quý Dậu nhà vua cho tu sửa chùa Diên Phúc cúng năm mẫu ruộng tốt vào việc hương hỏa phụng thờ lại gia phong cho thiền sư Không Lộ quốc sư Vào ngày mùng tháng năm Bính Thìn thiền sư viên tịch Thiền sư khắc tượng đời đời thờ cúng chùa nơi mà ngài trụ trì, phúc thành cõi tiên Phật tới Đại sư sinh năm Giáp Dần đạo pháp cao thâm, rồng hổ quy phục Sinh thời ngài tạo An Nam tứ khí lưu truyền tới tận ngày hơm Nếu khơng cho cúng Phật trời đất mịt mù đại sư hóa thành nước, gió, mưa trừng trị người Ngồi ngài có cơng âm phù đánh giặc triều đại sau triều vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh tướng nhà Minh Vương Thông, Mã Kỳ cho phá hủy chuông đỉnh vốn hai bốn bảo vật An Nam tứ khí đại sư tạo nên, kết cục phải nhận lấy thất bại thảm hại đem quân đầu hàng Lê Lợi, mang lại chiến thắng giành độc lập dân tộc vào kỷ 15 Ngày nay, chùa Cổ Am, huyện Vĩnh Lại tích miếu thờ vị thiền sư linh ứng, nhà nước phụng thờ cúng tơn ngài Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trăm vị thần linh thiêng cõi trời gian Làng Đại Phúc nơi con, cháu 16 đời Nguyễn Minh Không (Lời kể em An nhân viên Bảo Tàng Bắc Ninh) 5.2 Truyền thuyết Nam Hải Công Chúa Bà gái Sùng Hiền Hầu, em ruột thái tử Dương Hoán Khi Dương Hoán lên (tức vua Lý Thần Tông) phong Sùng Hiền Hầu làm Thái Thượng hoàng, phu nhân Đỗ Thị làm Hồng thái hậu phong bà cơng chúa Hàm ơn quốc sư Nguyễn Minh Khơng chữa bệnh “hóa hổ” cho mình, nhà vua phái em gái Nam Hải công chúa chùa Chúc Thánh núi Phả Lại (thuộc xã Đức Long huyện Quế Võ ngày nay) làm thủ hộ cho Thiền sư Nguyễn Minh Không Khi có Nguyễn Minh Khơng liền “trạch đắc long xà địa khả cư” đưa lên đất “chín rồng đen”thuộc làng Đại Vũ quận Vũ Ninh (tức Đại Tráng xã Đại Phúc thành phố Bắc Ninh bây giờ) bà trở thành thủy tổ mẫu dòng họ “Nguyễn Thánh Tổ” làng Đại Tráng xã Đại Phúc cháu bà đông đúc đề huề đến ngày Hàng năm hội đền Phả Lại ngày 13 tháng âm lịch cháu bà Đại Tráng xuống mở cửa đền để dân sở làm lễ mộc dục Dân Phả Lại tơn Nguyễn Minh Khơng bà làm thành hồng làng, vị đề: Minh Không thiền sư, linh ứng thần từ, ngự sóc đại vương cập Nam Hải cơng chúa (Trích Danh nhân lịch sử Kinh Bắc - Trần Quốc Thịnh) 5.3 Truyền thuyết Nguyễn Phúc Xuyên cháu Nguyễn Minh Không Nguyễn Phúc Xuyên tự Tế An, đạo hiệu Thiên sư Đại Bồ Tát, ơng có đạo hiệu khác Hàn Thiết Ông sinh vào năm quý sửu, niên hiệu Hoàng Định thứ 13 vua Lê Kính Tơng (Duy Tân), chúa Bình An Vương Trịnh Tùng Trong gia đình going dõi nho học, mộ đạo Thiền làm thuốc Quê hương ông làng Đơng Pheo xã Đại Vũ tổng Đỗ Xá huyện Sóc Giang (Võ Giàng)phủ Từ Sơn xứ Kinh Bắc, tức thôn Đại Tráng xã Đại Phúc thành phố Bắc Ninh ngày Tổ năm đời cử nhân Nguyễn Tiến Tư hiệu Thuần Chính, bố Nguyễn Phúc Khánh, Dòng họ ông lownstruyeenf đến 16 đời, với 3000 cháu Tổ tiên danh nhân văn hóa, quốc sư triều Lý Nguyễn Minh Không núi Phả Lại tổng Đào Thông, huyện Quế Dương, xã Đức Long huyện Quế Võ Ơng triều Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đình Lê Trịnh phong Hộ quốc thiền sư, Thánh Tổ bồ tát người đời tơn Hoạt Phật (Phật sống) Vì giỏi Phật học, Nho học triết học Lão Tử nên ông hợp tư tưởng ba đạo (Phật, Nho, Lão) vào đề xướng đạo Ấy Đạo Nhà hay Gia Đạo Gia Đạo Nguyễn Phúc Xuyên lấy: Kê tường ứng thụy thiên khai đạo Cù mạnh chung linh tác sư (Điềm gà báo ứng việc lành - mạch đất chung đúc khí thiêng mà sinh bậc thầy đời) làm tuyên ngôn Đạo Nhà Nguyễn Phúc Xuyên lấy tư tưởng từ thiện chủ nghĩa từ bi bác đạo Phật làm tư tưởng chủ đạo, kim nam cho hoạt động, lấy tư tưởng đạo đức chủ nghĩa cứu nhân độ đạo Lão làm phương châm hành dộngđối nhân xử lấy tư tưởng nhân nghĩa, chủ nghĩa tu tề trị bình đạo Nho làm sở lý luận, thuyết lý giáo dục Ông khẳng định đạo “Đạo đại đức hồnh” (Đạo lớn đức rộng) tuyên bố “Đạo phái vĩnh trường” (phái đạo lâu dài mãi) Ơng khơng tu xuất nhà tu hành trước Lấy Thiền Tông “chân như” làm gốc lại hành động “biến hóa vơ lường” Mật Tông tu gia: Cũng cạo đầu trọc, mắc áo cà sa có vợ con, khơng kiêng đủ ngũ giới máy móc, nghĩa “Bán tu gia” Như kiểu Nguyễn Minh Không cuối đời cải tiến thành “Đạo Phật kiểu mới” Việc làm Nguyễn Phúc Xuyên hoàn toàn nhập cứu dân, chữa bệnh phép thuật, luyện linh đan, niệm theo Đạo Giáo thần tiên cộng với cầu cúng theo Đạo Giáo dân gian Ông giáo dục cháu hương đạo tràng phải học đạo, giữ “lòng nhân”, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Ơng học làm nghề bốc thuốc, thạo việc lập tử vi, cầu cúng lưu tâm đến thuật phong thủy Nguyễn phúc xuyên người thông minh, tinh tế, đỗi khơn ngoan, biết tập hợp lòng tin người đương thời tôn giáo, vận dụng mặt tích cực phục vụ cho đạo nhà Đạo nguyễn Phúc xun tổng hợp tơn giáo thống tín ngưỡng dân gian, ông làm việc khác đời ba trai lập ba trưởng: trưởng nhất, trưởng nhì, trưởng ba (không gọi thứ) với thứ ba, khơng với Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ơng nhận xét thời Lê - Trịnh, nhìn quan người làng làm việc triều lũ ngu xuẩn, vô tài bất lực, tham lam hiềm khích lẫn nhau, chán cảnh “quan thời”, ơng tính chuyện “dân vạn đại” cho đời mn đời cháu Ông cho, muốn làm vậy, trước hết phải có đức, có tài Là người có đức tài, trước từ giã cháu, ông dặn: “Cần lấy đức tài mà làm nên nghiệp thịnh vượng, đức tài thiếu được” Gia phả trưởng chi họ Nguyễn Thánh Tổ (ở Đại Tráng gọi cho đỡ lẫn với họ Nguyễn khác nhỏ hơn) ghi: cụ Nguyễn Phúc Xuyên học nghề làm thuốc theo going thuốc gia truyền cổ Vũ (tức Đại vũ) nâng cao lên bậc Nguyễn xuyên chữa bệnh ba phương pháp: Phương pháp trị bệnh linh đan Phương pháp trị bệnh phù Phương pháp trị bệnh gõ ngón tay thiền trượng, (điểm huyệt) Điều làm cho Nguyễn Phúc Xuyên danh ông biết kết hợp đạo y Đạo hỗ trợ cho Y, Y tiếp sức cho Đạo nghĩa ông kết hợp hai yếu tố vật chất tinh thần hành đạo cứu nhân độ ông mở chùa giảng đạo chùa Vũ, môn đồ đông ông truyền cho tư tưởng “đạo gia”, ý đồ xướng xuất đạo mới, kết hợp Đạo- Y, khơng Nguyễn Phúc Xun muốn đạo trở thành quốc giáo mà còn: “giúp cho người trái đất mãi yên vui’ (lời Gia phả) Theo Nguyễn Phúc Xuyên: đạo vấn đề lớn, bao trùm lên tất cả, luận thuyết giáo lý ông chủ yếu nói đạo, việc không vượt qua đạo, chế thuốc việc đạo Ông chủ trương “chân truyền” không “hư truyền” nghĩa truyền đạo cho cháu, học trò, ơng truyền Y Đức, khơng truyền phép, sợ làm điều thất đức Tại chùa Vũ (chùa Cao làng Đại Vũ, linh sơn tự) có kho ván in sách thuốc hàng vạn bản, khơng có tên tác giả, nói Hải Thượng Lãn Ơng, chắn có sách Nguyễn Phúc Xun ơng biên tập khắc in ơng mở trường dạy đạo, dạy nghề sách phải người am hiểu đơng y tổ chức khắc in, kiểm duyệt biên tập Cho đến ngày nay, từ kho ván in chùa Vũ lại hành nghề cháu nối tiếp Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn không thấy ghi truyền miệng theo phù chú, ấn quyết, điều xác nhận quan điểm vật ông Nguyễn Phúc Xuyên chu du chữa bệnh giúp dân chữa khỏi người chết hai ngày, cháu lo ma, chữa trâu chết sống lại…ở Thanh Sơn, Phù Lưu, Thị Cầu…”tiếng đồn khắp miền xuôi miền ngược, miền rừng miền biển” (lời gia phả) người Thái Nguyên, Lạng Sơn, Gia Bình, Lang Tài, Sơn Tây, Hà Đông v v kéo thụ nghiệp đơng Có viên thái giám Họ Bùi người làng mạo trạng tố giác ông tụ tập nhân dân rắp mưu phản loạn, có chiếu Đại Vũ đòi ơng Thăng Long, ơng phụng mệnh đi, dọc đường đến đâu người kéo lễ xin Bố thí, xin chữa bệnh, chật đường ơng cứu giúp Ơng xưng hậu thân thánh Tổ minh Không thiền sư, chữa bệnh hóa hổ cho vua Lý Thần Tơng, qun đồng nhà Tống bên tàu đúc nam Thiên tứ khí Nay ông giáng sinh để giúp đời Đến kinh đô, quan lính, nhà giàu nhà nghèo, kéo cầu xin điều lành, thuốc chữa bệnh, chật đường vào cung Hôm sau ơng vào bệ kiến, Lê Kính Tơng phán: Trẫm có voi quý, chê cỏ ba ngày nằm tàu, khanh thử chữa xem Ông xin phép tàu voi, lấy thiền trượng gõ vào đầu nó, voi khỏi ngay, ăn hết thúng cơm hai chuối hột Lúc quốc thúc vị quận cộng bị bệnh đau đầu, phù dược thuốc thang không khỏi, ông sang lấy thiền trượng gõ ba lên chỏm tóc liền khỏi, vị qn cơng thưởng nén vàng, ông xin đem phát cho người nghèo Đủ tin, Lê Kính Tơng sai ơng chữa bệnh cho cơng chúa bị phù lâu ngày, quan thái y cứu chữa mà chưa hiệu nghiệm, ông chữa khỏi Công chúa Lê Kính Tơng vừa khỏi bệnh lại gặp tử Trịnh Nhị Vương (Tráng) phải cảm chết, ông lại chữa khỏi Ơng tâu: Tơi hậu thân Thánh Tổ Nguyễn Minh Không, đức Như Lai xuống cứu dân độ thế, mãn phúc lại siêu tỉnh thể, có đâu ham muốn danh vọng trốn trần gian mà người đơm đặt toan phản nghịch Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chúa Trịnh lấy làm ngưỡng mộ, tâu với vua Lê phong ông thiên sư hộ quốc, đại bố tát thiền sư Thế từ cung vua, phủ chúa, thành ngồi nội kính phục đòi trừng trị Bùi thái giám Ơng cho đòi ba lên hỏi ý Chi trưởng thưa: - phải nghiêm trị! Chi hai: - phạt nhẹ nhắc nhở Chi ba: - Tha bổng Ơng nói: - Lời chi ba hợp ý ta! Và ông với chi ba Vua Lê phạt qua loa người xàm tấu xuống chiếu ban cho ơng mũ áo Thiên Sư lại xây tòa nam giao để ơng hành đạo Hồi ơng Đơng Đơ có quan Cống Trung người làng Hành Thiện phủ Xuân Trường, nhà giàu có, bị người cáo giác, bị cách chức, tù đến kêu, người tâu vua xin tra án lại, cống Trung minh oan phục trức Cống Trung Hành Thiện cúng 25 mẫu ruộng để xây dựng đền tổ nhận làm đầu ni Rồi ơng khắp diễn, Hoan, Thanh, Nghệ…cứu chữa cho nhân dân, ông gặp người Tây Dương truyền đạo phố hiến Hưng Yên Khơng hiểu ơng làm tiếp xúc với người Âu Châu Nguyễn Phúc Xuyên trều đình phong thiên Sư, nhân dân tôn ông phật sống, ông sức lao động đẻ xứng đáng danh hiệu cao quý ấy, ông nhà tư tưởng, nhà danh Y thời Lê- Trịnh, nhà thơ Thiền cuối thơ tơn giáo Ơng năm bính Tý niên hiệu Chính Hòa năm thứ 17 vua Lê Hy Tông (Duy Hợp), chúa Định vương Trịnh Căn, thọ 84 tuổi (Trích Danh nhân lịch sử Kinh Bắc - Trần Quốc Thịnh) Nhóm truyền thuyết Nhà Trần Và Bến Bình Than 6.1 Truyền thuyết Trần Thủ Độ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Trần Thủ Độ người có cơng khởi dựng nghiệp triều Trần, sinh năm Giáp Dần (1194) làng Lưu Xá (Hưng Hà, Thái Bình) Ơng lên người có tài xuất chúng số người ưu tú khác họ Trần, giúp triều Lý đánh dẹp lực cát cứ, khôi phục nghiệp nhà Lý Ơng học có lĩnh, thẳng thắn đoán Cuối triều Lý, vua ăn chơi, sa đọa, kinh tế suy thoái, thiên tai, mùa, đói kém, mùa liên tiếp xảy Lợi dụng hội đó, lực phong kiến lên chống lại triều đình, đánh giết lẫn nhau, cướp bóc bừa bãi Ngồi biên thùy, đế quốc Nguyển Mơng tùng hoành đánh Kim, diệt Tây Hạ, chiếm Triều Tiên, sửa soạn đại binh xâm lược Tống Đại Việt Trong lúc ấy, vua Lý Huệ Tông vô trách nhiệm, truyền ngơi cho gái Lý Chiêu Hồng tám tuổi bỏ tu chùa Chân Giáo Bởi vì, Trần Thủ Độ thu xếp chi Lý Chiêu Hồng truyền ngơi cho Trần Cảnh hợp lẽ Làm đảo thay đổi chiều đại mà không xảy đổ máu đảo lộn lớn nước, chứng tỏ Trần Thủ Độ nhà trị sáng suốt, khôn ngoan Sau lên làm vua, Trần Thái Tông phong cho Trần Thủ Độ làm Thái sư nắm giữ bịnh quyền Trong thời gian ngắn, Trần Thủ Độ thu phục lực đối địch, tổ chức lại máy hành từ trung ương đến cấp xã Trong kháng chiến chông Ngun Mơng, lần thứ nhất, Trần Thủ Độ đóng vai trò vơ quan trọng Tháng 12 năm Đinh Tí (1-1258), quân Mông Cổ sau tiêu diệt nước Đại Lý (Vân Nam), tiến vào lưu vực sông Hồng Thế giặc mạnh Trên mặt trận quân Đại Việt không đương phải rút lui Vua Thái Tông quần thần phải bỏ Thăng Long, rút xuống phía Nam Vua ngự thuyền nhỏ đến thăm em ruột Thái úy Trần Nhật Hạo hỏi kế Nhật Hạo lấy ngón tay chấm nước viết hai chữ “Nhập Tống” mạn thuyền, ý khuyên vua nên chạy sang nhờ vả nước Tống Vua rời thuyền đến hỏi Thái sư Trần Thủ Độ Thủ Độ trả lời: - Đầu chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo Vào lúc gay go chiến, câu trả lời đanh thép Trần Thủ Độ giữ vững tinh thần đánh thắng quân dân Đại Việt Ông thực trở thành linh hồn kháng chiến người lãnh đạo phản công liệt đánh vào Động Bộ Đầu, buộc giặc phải rút chạy nước Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đất nước yên bình, núi Bình Sơn trấn Kinh Bắc vùng đất cối rậm rạp, có nhiều thú rắn rết, đặc biệt có rắn to sống lâu năm thành tinh gọi Yêu Xà Con rắn ngày ngủ hang núi, bắt dân làng phải mang người đến nộp để ăn thịt Dân chúng vô sợ hãi nhiều người phải bỏ làng nơi khác làm ăn Vùng Núi Bình Sơn vốn dân cư đa thưa thớt có Yêu Xà khiến nơi cư dân thưa thớt nhiều Một ngày quan thái sư Trần Thủ Độ kinh lý miền duyên hải cửa sông Lục Đầu, nghe tin dân đồn Yêu Xà ăn thịt người gây nhiều tai họa dân gian Ông nghĩ kế trị rắn thần để cứu giúp nhân dân Được biết rắn hay ăn trứng sống, ông sai người mua hai ghánh trứng đem đặt cửa lõng nơi rắn thường qua lại Thấy ghánh trứng để sẵn, rắn ăn ngon lành bến sông uống nước sau lại trườn hang Trên đường hang rắn thường nghỉ chân núi, quấn thân vào to, vặn cho trứng bụng vỡ để hưởng hương vị ngon lành trứng Mấy hôm sau, Trần Thủ Độ lại cho mang hai ghánh trứng khác Lần trước mang đến, Trần Thủ Độ cho người bỏ hết lòng trứng bên nhét đầy vôi sống chưa vào Cũng lần trước, khỏi hang, rắn thấy đống trứng để sẵn Rắn liền nuốt ngon lành sông uống nước Uống xong rắn lại quấn vào thân to chân núi Lần này, sau văn mình, trứng vỡ, vơi gặp nước sủi sùng sục bụng rắn Yêu Xà vật vã, đập mình, giãy dụa làm rừng gãy ngổn ngang Một hồi lâu, rắn lăn chết Diệt trừ xong Yêu Xà, Trần Thủ Độ cho gọi dân lưu tán khắp nơi trở khai khẩn đất hoang, dựng lên làng xóm từ ơng vua phong làm tể tướng Khi ông nhà vua phong ông Cao Sơn Đại Vương thượng đẳng thần Dân làng nhớ công lao Trần Thủ Độ dựng lên ngơi đình nơi xưa u Xà chết tơn thờ ơng làm thành hồng làng Để ghi nhớ công lao Trần Thủ Độ - vị cứu tinh làng, hàng năm đến ngày hội ngày làng Hơm vào đám, ngồi trò vui ngày hội làng, dân làng diễn lại tích trò đánh rắn theo quan niệm người dân đây, khơng tổ chức trò đánh rắn cơng việc sản xuất dân làng gặp nhiều khó khăn, mùa màng thất bát (lời kể bà Khang người cao tuổi làng Hơm) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 6.2 Truyền thuyết Đức Vua Bà (Thiên Tướng Hoàng Bà) Đức vua bà người đàn bà nghèo khổ chuyên mò cua, bắt cá ven sông để làm kế sinh nhai Bà nắm rõ đặc điểm nước thủy triều lên xuống, ngày nước lên mức cưc đại, ngày nước xuống mức cực tiểu Một lần vua Trần Nhân Tông kinh lý miền duyên hải cửa sông Lục Đầu để tìm kế đóng cọc sơng, chống lại xâm lăng giặc Ngun Mơng Tình cờ vua gặp bà lão cặm cụi bắt cá ven sông, vua hỏi: Nước sông lên, xuống bà có biết khơng? Bà lão liền dâng kế khuyên vua vào chùa khuyên giáo, gỗ sắt để đóng cọc sơng Bạch Đằng cho vua Trần biết tình hình nước thủy triều lên xuống Vua vui mừng, làm theo kế sách bà lão chiến thắng giặc Nguyên Mông Giặc tan, đất nước trở lại bình, nhớ tới cơng lao to lớn bà lão ngư dân nghèo ven sơng, vua sai người tìm bà lão để phong thưởng Nhưng bà khơng cõi đời Thấy nhà vua sắc cho nhiều làng ven sông Lục Đầu thờ phụng bà, phong cho bà Thiên Tướng Hồng Bà (Lời kể ơng Lê Viết Nga) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI Ở VÙNG LỤC ĐẦU GIANG I Đền thờ Cao Lỗ (nguồn: Tác giả luận văn chụp) Ảnh Cổng đền Ảnh 2: Khu Lăng mộ Cao Lỗ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ảnh 3: Toàn cảnh đền Cao Lỗ II Đền thờ Thánh Tam Giang (nguồn: Tác giả luận văn chụp) Ảnh Mộ Thánh Tam Giang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Ảnh Miếu Cô Ảnh đền Thượng làng Lê Độ, nơi thờ Thánh Tam Giang Trần Hưng Đạo (nguồn: tác giả luận văn chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn III Lễ hội thập đình (nguồn: Báo Bắc Ninh năm 2016) Ảnh đình làng Bảo Tháp (nguồn: Báo Bắc Ninh năm 2016) Ảnh làng rước kiệu Đình Cả làng Bảo Tháp (nguồn: Báo Bắc Ninh năm 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.Ảnh khám thờ Hồng Thánh hiển linh đại vương làng Mai Cường (Nguồn: Tác giả chụp) Ảnh sông Lục Đầu (Nguồn: Tác giả chụp) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... THỊ NHUNG TRUYỀN THUYẾT VÙNG LỤC ĐẦU GIANG (Nghiên cứu địa bàn huyện Quế Võ Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC... Truyền thuyết dân gian vùng Lục Đầu Giang (nghiên cứu địa bàn huyện Quế Võ Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) làm đề tài cho cơng trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu. .. nghiên cứu đề tài luận văn Truyền thuyết dân gian vùng Lục Đầu Giang (chủ yếu hai huyện Quế Võ Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) - Tìm hiểu thêm số lễ hội dân gian tiêu biểu nơi 3.2 Phạm vi nghiên cứu -

Ngày đăng: 10/02/2020, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan