Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Người chăn nuôi quan sát, nhận dạng đặc điểm ngoại hình bên ngoài của vậtnuôi nhằm mục đích gì? =>Nhằm phân biệt, lựa chọn con tốt đồng thời loại bỏ con xấu Câu hỏi 2: Muốn tạo nhiều con giống tốt, sau khi chọn giống rồi người chăn nuôi phải làm gì? => Cần nuôi dưỡng con giống để sinh trưởng, phát dục tốt và ghép đôi giao phối để nhângiống Đặt vấn đề Như vậy sau khi chọn lọc được các con giống tốt người ta tiến hành nhân lên nhằm tăng số lượng và duy trì, củng cố các đặc điểm của giống đó. Vậy có cácphươngphápnhângiống nào? Thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 25: Cácphươngphápnhângiốngvậtnuôivàthuỷ sảni+và+thủy+sản+violet.htm' target='_blank' alt='các phươngphápnhângiốngvậtnuôivàthủysản violet' title='các phươngphápnhângiốngvậtnuôivàthủysản violet'>Các phươngphápnhângiốngvậtnuôivàthuỷ sản. Bài25CÁCPHƯƠNGPHÁPNHÂNGIỐNGVẬTNUÔIVÀTHUỶSẢN Mục tiêu bài học - Trình bày được khái niệm, mục đích của nhângiống thuần chủng - Trình bày được khái niệm và mục đích của lai giống. - Trình bày được một số phươngpháp lai giống trong chăn nuôi. - Phân biệt nhângiống thuần chủng vànhângiống phức tạp. - So sánh được lai kinh tế và lai gây thành. A Nội dung bài học I. Nhângiống thuần chủng II. Lai giống I. Phươngphápnhângiống thuần chủng Câu hỏi: Em có nhận xét gì về đặc điểm ngoại hình của các con lợn trong sơ đồ lai trên? Lợn bố và lợn mẹ có cùng một giống không? Đàn con sinh ra trong phép lai trên có giống bố mẹ không? => Các con lợn trên giống nhau về đặc điểm ngoại hình. Bố mẹ cùng một giốngvà đàn con sinh ra mang đặc điểm chung của giống đó. ♀ X ♂ Sơ đồ lai trên là một ví dụ về nhângiống thuần chủng, vậy “Nhân giống thuần chủng” là gì? Nêu các ví dụ về nhângiống thuần chủng? 1. Khái niệm nhângiống thuần chủng Là phươngpháp cho ghép đôi giao phối giữa hai các thể đực và cái cùng giống để có được đời con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống. VD: Nhângiống thuần chủng bò Hà Lan PP nhângiống thuần chủng ở bò Hà Lan ♀ ♂ X Câu hỏi: Theo em nhângiống thuần chủng có ưu điểm gì? Ưu điểm: Phươngpháp này dùng để chọn lọc ổn định đàn giống thuần. Chú ý: Việc chọn giốngvà ghép đôi giao phối phải hết sức cẩn thận để tránh hiện tượng đồng huyết trong đàn giống (nhất là đối với những đàn giống thuần có quy mô nhỏ) 2. Mục đích Nhângiống thuần chủng Phát triển về số lượng để mở rộng phạm vi của giống Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống Câu hỏi: Thực hiện phép lai này nhằm mục đích gì? [...]...3 Phương phápnhângiống thuần chủng Tuyển chọn các cá thể đực cái tốt của giống Cho lai tạo(giao phối) để sinh con Nuôi dưỡng chăm sóc, chọn lọc, để tiếp tục nhângiống II Lai giống: 1 Khái niệm về lai giống Lai giống là phươngpháp cho phép ghép đôi giao phối giữa các cá thể khác giống nhằm tạo ra con lai mang những tính trạng mới, tốt hơn bố mẹ Ưu điểm: Người chăn nuôi sử dụng lai giống để... tạo ra giống mới.(ví dụ ĐBI81) - Trong lai gây thành nếu chỉ dùng 2 giống được gọi là lai gây thành đơn giản, từ 3 giống trở lên gọi là lai gây thành phức tạp B Củng cố Em hãy phân biệt nhân giống thuần chủng vànhângiống tạp giao? => kết quả Em hãy so sánh lai kinh tế và lai gây thành? => kết quả Phân biệt nhân giống thuần chủng vànhângiống tạp giao Chỉ tiêu Nhân giống thuần chủng Nhân giống. .. niệm: là phươngpháp lai hai hay nhiều giống sau đó chọn lọc các đời lai tốt để nhân lên để tạo giống mới Mục đích: Tạo nên một giống hoàn toàn mới mang các đặc tính tốt của các phẩm giống tham ra Ưu điểm: - Áp dụng trong các trường hợp muốn nâng cao sức sản xuất của các phẩm giống tham gia hoặc khi không thể nhập các phẩm giống thuần chủng - Làm tăng tính di truyền, giảm tính bảo thủ của giống ... lai và tổng hợp các đặc tính có từ cácgiống Chú ý: Không phải tất cả cácgiống khi lai với nhau đều cho ưu thế lai như mong muốn mà phải xác định rõ: lai những giống nào với nhau và lai như thế nào Câu hỏi: Người ta sử dụng phương pháp lai giống nhằm mục đích gì? 2.2 Mục đích lai giống: Sử dụng ưu thế lai, làm tăng sức sống và khả năng sản xuất ở đời con, nhằm thu dược hiệu quả cao trong chăn nuôi. .. tạp (3 giống) Giống A ♂ Giống B Ghi chú Cái giống A ♀lai F1(1/2A,1/2B) Đực giống B ♂ Giống C Đực giống C , Cái lai F1 (1/2A,1/2B) Con lai F1 (1/4A,1/4B,2/4B) (1/4A,1/4B,2/4C) Con lai F1(1/4A,1/4B,2/4C) Lai kinh tế phức tạp X Bò vàng Việt Nam Bò Sind X Bò sữa Hà Lan Bò Laisind Bò sữa Việt Nam Lai kinh tế phức tạp 3 giống bò Sơ đồ lai kinh tế phức tạp (4 giống) ♂ Giống B Giống A Giống D ♀ Giống C... cái cùng giống, con có tính trạng di truyền giống bố mẹ và đặc trưng cho giống đó Ghép dôi giao phối giữa 2 cá thể đực cái khác giống, con lai mang tính trạng di truyền mới, thường là tốt hơn bố mẹ Mục đích Duy trì củng cố nâng cao chát lượng của giốngvà phát triển nhanh về số lượng đàn vậtnuôi Sử dụng ưu thế lai F1 ở lai kinh tế hoặc lai gây thành tạo ra giống mới So sánh lai kinh tế và lai gây... nuôivàthuỷsản Làm thay đổi đặc tính di truyền của giống đã có hoặc tạo ra giống mới, 2.3 Một số phươngpháp lai 2.3.1 Lai kinh tế - Lai kinh tế đơn giản (lai 2 máu) - Lai kinh tế phức tạp (lai 3 máu, lai 4 máu) 2.3.2 Lai gây thành Lai kinh tế đơn giản (lai 2 máu) Câu hỏi: Theo em lai hai máu là gì? Lai hai máu: lai giữa 2 giống thuần khác nhau để tạo con lai F1 nuôi thịt Đây là phương pháp. .. năng cho thịt sữa, sinh sản hơn bố mẹ Ưu thế lai cao nhất ở F1 và giảm dần ở các thế hệ sau (vì các thế hệ sau tỉ lệ tỷ hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần) => F1 không làm giống mà chỉ sử dụng lấy sản phẩm Lai kinh tế phức tạp (lai 3 máu, lai 4 máu) Câu hỏi: Theo em lai kinh tế phứ tạp là gì? Là phươngpháp lai giữa 3 hay 4 giống khác nhau để tạo con lai F1 sử dụng để nuôi thương phẩm Sơ... ra giống mới So sánh lai kinh tế và lai gây thành Giống nhau: Đều dùng đực cái khác giống cho giao phối với nhau nhằm tạo ra con lai có đặc tính trạng di truyền khác bố mẹ, làm tăng sức sống và khả năng sản xuất của đời con Khác nhau: Lai kinh tế - Sử dụng con lai F1 để nuôi lấy sản phẩm như thịt trứng sữa - Không dùng làm con giống để nhângiống Lai gây thành - Tiến hành qua nhiều bước, nhiều... lai tạo giống lợn ĐBI- 81 P F1 Môi trường 1 Môi trường 2 Ghi chú: F2 Đực Đại Bạch (ĐB) , , Cái và Đực lợn Ỉ (I) Cái và đực (1/2 ĐB, 1/2 I) Cái và Đực ( /4 ĐB, /4 I) 1 , , 3 Cái và đực (3/4 ĐB, 1/4 I) F3 Tạp giao Những chú ý khi lai gây thành - Để tránh đồng huyết số lượng đàn giống lai tạo cần tương đối nhiều nuôi dưỡng khác nhau để tạo ra những con lai tuyệt đối đồng nhất về nguồn gốc và về trao . của giống đó. Vậy có các phương pháp nhân giống nào? Thì chúng ta cùng tìm hiểu bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản. Bài 25 CÁC PHƯƠNG. PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN Mục tiêu bài học - Trình bày được khái niệm, mục đích của nhân giống thuần chủng - Trình bày được khái niệm và