Bảo tồn tài nguyên đất

42 600 3
Bảo tồn tài nguyên đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI 8 ĐỀ TÀI 8 • NGUYỄN DUY PHƯƠNG • ĐÀM SỸ HUÂN • LÊ TIẾN KỲ • MAI HUY MÂN • VÕ VĂN DŨNG • VÕ VĂN HÙNG • NGUYỄN ĐÌNH HÙNG • NGUYỄN THỊ CHIỀU DƯƠNG • TRẦN THỊ HỒNG NHUNG • HUỲNH THỊ TÚ TRINH • LÊ THỊ THANH BÌNH BẢO TỒN,XỬ LÝ BẢO TỒN,XỬ LÝ Ô NHIỄM TÀI Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT NGUYÊN ĐẤT • Khái niệm bảo tồn tài nguyên Khái niệm bảo tồn tài nguyên đất đất • Tầm quan trọng Tầm quan trọng • Các phương pháp bảo tồn Các phương pháp bảo tồn • C C ác phương pháp xử lý. ác phương pháp xử lý. • Khái niệm bảo tồn đất Khái niệm bảo tồn đất Bảo tồn đất là làm giảm sự sói mòn, ngăn ngừa sự cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất và giảm sự lạm dụng quá mức đất canh tác • Tầm quan trọng của bảo Tầm quan trọng của bảo tồn đất tồn đất Sự suy thoái đất thường diễn ra rất chậm và kéo dài nên khó thấy được tác động hữu hiệu của nó. Nhưng sau một thời gian dài thi nó sẽ là một vấn đề lớn, vì vậy việc bảo tồn tài nguyên đất là hết sức quan trọng I. I. Các phương pháp bảo Các phương pháp bảo tồn tài nguyên đất tồn tài nguyên đất 1. Duy trì và phục hồi độ phì của đất Duy trì và phục hồi độ phì của đất là làm cho đất không bị suy giảm về chất dinh dưỡng, đồng thời phục hồi lại chất dinh dưỡng trong đất đã bị mất đi do cây trồng hấp thụ hoặc do sự xói mòn và do sự di chuyển của các chất dinh dưỡng xuống các lớp đất sâu nằm bên dưới • Bón phân hữu cơ Bón phân hữu cơ phân chuồng: bao gồm phân và nước tiểu của gia súc, phân của gia cầm, phân chim và phân dơi… việc sử dụng phân chuồng làm thay đổi kết cấu đất, gia tăng hàm lượng đạm hữu cơ trong đất đồng thời làm gia tăng mật độ của vi khuẩn, vi sinh vật, nấm và một số loài động vật nhỏ trong đất như giun đất và một số loài côn trùng làm cho đất dồi dao chất dinh dưỡng và tơi xốp Phân xanh: là những xác bả thực vật ủ hoặc cày vào đất nhằm mục đích làm gia tăng lượng chất hữu cơ và mùn cho đất. Chúng có thể là cỏ dại hoặc các phần còn lại của hoa màu sau khi thu hoạch như rau, cải, đậu, cỏ linh lăng… là nguồn cung cấp đạm tại chỗ cho đất, và cũng có tác dụng như phân chuồng nhưng không gây ô nhiễm cho đất • Luân xen canh hoa màu Luân canh là gieo trồng luân phiên các loại hoa màu khác nhau trên cùng 1 diện tích. Tác dụng của nó là làm tăng độ phì của đất, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu bệnh Xen canh là trồng nhiều loại cây trồng trên 1 diện tích 2. 2. Kiểm soát và chống xói mòn Kiểm soát và chống xói mòn Kiểm soát và chống sói mòn là làm giảm tốc độ sói mòn của đất do mưa, gió và độ dốc gây ra, đồng thời tiến tới ngăn chặn sói mòn gây thoái hóa đất nhất là đối với những vùng có độ dốc lớn • Làm giảm độ dốc và chiều dài của Làm giảm độ dốc và chiều dài của sườn dốc: sườn dốc: Bằng cách như san ruộng thành bậc thang, [...]...Trồng cây thành hàng Xây dựng các mô hình trồng trọt vững chắc Trên đất dốc Mô hình SALT2 a Kỹ thuật bùn nhão Sàng đất hạt thô Bể trộn bùn /đất Bể 1 Trộn Bể 2 Sàng hạt mịn Bể 3 Tạo bùn Thêm Nước,chất dinh dưỡng, chất tạo bọt, chất ổn định Bể phản ứng Cung cấp khí Bể tách nước Đất bùn đã xử lý b Kỹ thuật trải đất có che mái Lớp đất dinh dưỡng, vi sinh Lớp chống thấm dưới đáy Đường thoát nước dịch . BÌNH BẢO TỒN,XỬ LÝ BẢO TỒN,XỬ LÝ Ô NHIỄM TÀI Ô NHIỄM TÀI NGUYÊN ĐẤT NGUYÊN ĐẤT • Khái niệm bảo tồn tài nguyên Khái niệm bảo tồn tài nguyên đất đất • Tầm. vì vậy việc bảo tồn tài nguyên đất là hết sức quan trọng I. I. Các phương pháp bảo Các phương pháp bảo tồn tài nguyên đất tồn tài nguyên đất 1. Duy trì

Ngày đăng: 19/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan