1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phương pháp luận đánh giá đa thiên tai ven biển xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp

8 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết phân tích phương pháp luận đánh giá, phân vùng đa thiên tai xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp dựa trên lý thuyết xác suất. Phương pháp luận cho phép đánh giá mức độ tác động tổng hợp do việc xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp của các thiên tai.

PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ ĐA THIÊN TAI VEN BIỂN XẢY RA ĐỒNG THỜI HOẶC NỐI TIẾP Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hương, Trần Thanh Thủy Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Ngày nhận 15/8/2019; ngày chuyển phản biện 16/8/2019; ngày chấp nhận đăng 5/9/2019 Tóm tắt: Đánh giá, phân vùng thiên tai Việt Nam chủ yếu tập trung đánh giá thiên tai đơn lẻ, không xem xét đến thiên tai xảy đồng thời nối tiếp Tuy nhiên, thiên tai thường có mối liên hệ mật thiết với nhau, thường xảy đồng thời nối tiếp Bài báo phân tích phương pháp luận đánh giá, phân vùng đa thiên tai xảy đồng thời nối tiếp dựa lý thuyết xác suất Phương pháp luận cho phép đánh giá mức độ tác động tổng hợp việc xảy đồng thời nối tiếp thiên tai Quy trình đánh giá, phân vùng đa thiên tai gồm 10 bước: (i) Xác định mục đích, phạm vi không gian nghiên cứu; (ii) Xác định thiên tai nghiên cứu; (iii) Xây dựng số đánh giá đa thiên tai; (iv) Thu thập số liệu, tính tốn số thiên tai đơn; (v) Tính số tác động thiên tai đơn; (vi) Tính trọng số tác động thiên tai đơn; (vii) Tính số tác động đa thiên tai (chưa xét đến XSXH vượt ngưỡng); (viii) Tính XSXH vượt ngưỡng thiên tai đơn; (ix) Tính tổ hợp xác suất xảy đa thiên tai; (x) Đánh giá phân vùng đa thiên tai Từ khóa: Đa thiên tai, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, xác suất xuất Mở đầu Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề thiên tai Trung bình năm 6-7 bão ảnh hưởng đến Việt Nam, gây thiệt hại nặng nề người tài sản Lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn nhiều thiên tai khác tác động đến đời sống, phát triển kinh tế - xã hội đất nước [2] Đánh giá, phân vùng thiên tai nội dung quan trọng cơng tác phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai Cho đến nay, phần lớn nghiên cứu nước quốc tế tập trung đánh giá thiên tai đơn lẻ, không xem xét đến thiên tai xảy đồng thời nối tiếp Cách tiếp cận đơn thiên tai xem xét nguy ảnh hưởng thiên tai khu vực/đối tượng chịu tác động, không đánh giá tác động tăng thêm việc xảy đồng thời nối tiếp thiên tai Trong thực tế, thiên tai có quan hệ chặt chẽ với Nhiều thiên tai hệ Liên hệ tác giả: Trần Thanh Thủy Email: thuybk77@gmail.com thiên tai khác Ví dụ, bão gây lũ, ngập lụt, sạt lở bờ biển; hạn hán nước biển dâng dẫn đến xâm nhập mặn; động đất gây sóng thần,… thiên tai xảy đồng thời bão động đất, Khi thiên tai xảy đồng thời nối tiếp, mức độ tác động chúng đến cộng đồng gia tăng Do đó, để hỗ trợ nhà định thực công tác quản lý giảm nhẹ thiên tai tốt hơn, cần tiếp cận đánh giá, phân vùng đa thiên tai xảy đồng thời nối tiếp Kế thừa nghiên cứu nước quốc tế, báo xây dựng phương pháp luận đánh giá, phân vùng đa thiên tai xảy đồng thời nối tiếp cho Việt Nam Phương pháp luận xây dựng dựa lý thuyết xác suất, cho phép đánh giá, phân vùng thiên tai xảy đồng thời nối quy trình thống nhất, logic có sở khoa học vững Phương pháp luận đánh giá, phân vùng đa thiên tai Phương pháp luận đánh giá, phân vùng đa thiên tai (ĐTT) xảy đồng thời nối tiếp TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 11 - Tháng 9/2019 25 phải đánh giá, phân vùng nguy tác động thiên tai xảy đồng thời nối tiếp khoảng thời gian, không gian xác định Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá, phân vùng ĐTT xảy đồng thời nối tiếp gồm 10 bước (Hình 1) B1: Xác định mục đích, phạm vi khơng gian B2: Xác định thiên tai nghiên cứu B3: Xây dựng số đánh giá đa thiên tai B4: Thu thập số liệu, tính tốn số thiên tai đơn B5: Tính số tác động thiên tai đơn B6: Tính trọng số tác động thiên tai đơn B7: Tính số tác động đa thiên tai (chưa xét đến XSXH vượt ngưỡng) B8: Tính XSXH vượt ngưỡng thiên tai đơn B9: Tính tổ hợp xác suất xảy đa thiên tai B10: Đánh giá phân vùng đa thiên tai Hình Quy trình đánh giá, phân vùng đa thiên tai Bước 1: Xác định mục đích phạm vi không chọn dựa mức độ thiệt hại khả gian nghiên cứu tác động (tần suất lặp lại) Việc lựa chọn thiên tai đại diện cho khu vực nghiên cứu Mục đích đánh giá ĐTT định phạm dựa kết điều tra, khảo sát thực tế vi không gian, thời gian thiên tai nghiên nhu cầu địa phương Tùy thuộc vào nguồn cứu Các mục đích đánh giá ĐTT để: lực sẵn có, việc đánh giá đa thiên tai thực Xác định hành động giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho 2, nhiều thiên tai khác có ưu tiên; thực hành động ứng cứu ảnh hưởng đến khu vực nghiên cứu trường hợp khẩn cấp; để phục vụ quy hoạch sử khung thời gian, không gian định dụng đất; phục vụ phòng chống giảm nhẹ thiên tai, [4] Do đó, bước quy Bước 3: Xác định số đánh giá thiên tai đơn trình đánh giá ĐTT xác định mục đích phạm biến đổi khí hậu vi đánh giá Mỗi thiên tai có số Bước 2: Xác định thiên tai nghiên cứu đặc trưng, phản ánh mức độ nguy hiểm hay nguy ảnh hưởng chúng đến khu vực Các thiên tai lựa chọn để đánh giá đa nghiên cứu Do đó, trước thực đánh giá, thiên tai phải thiên tai đại diện cho khu cần lựa chọn số đánh giá Ví dụ: Đối với bão, vực nghiên cứu Dựa vào chuỗi số liệu thống kê số đánh giá tốc độ gió cường lịch sử thiên tai thiệt hại chúng độ mưa bão, ngập lụt, số đánh đến khu vực nghiên cứu, cho phép xác định giá diện tích, độ sâu, thời gian ngập, thiên tai cần nghiên cứu Tiêu chí lựa 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 11 - Tháng 9/2019 Bước 4: Thu thập số liệu tính tốn số (i) Thu thập số liệu: Số liệu cần thu thập gồm số liệu số đánh giá xác định bước Số liệu thu thập từ nguồn sơ cấp thứ cấp (ii) Xây dựng số liệu theo đơn vị nghiên cứu: Số liệu lịch sử thu thập cần nội suy theo khơng gian tính tốn theo đơn vị nghiên cứu (từng huyện xã, ) Tùy thuộc số đánh giá, lựa chọn phương pháp tính tốn, nội suy phù hợp, ví dụ: Kringing cho yếu tố khí tượng; mơ hình thủy văn - thủy lực mô diện ngập, (iii) Sắp xếp số liệu: Bộ số liệu theo đơn vị nghiên cứu xếp thành ma trận chiều X={xij}mxn (i= 1, 2, m; j = 1, n) Trong đó, m số lượng đơn vị nghiên cứu n số lượng số đại diện thiên tai Bước 5: Tính số tác động thiên tai đơn (i) Chuẩn hóa số thiên tai đơn Do số có đơn vị đo khác nhau, nên để so sánh giá trị số đơn vị nghiên cứu, cần chuẩn hóa giá trị khơng thứ ngun khoảng từ đến Ta chuẩn hóa ma trận X thành ma trận Y={yij}mxn (i = 1, 2…, m; j = 1, 2…, n) theo công thức (1) yij = xij − Min { X ij } i Max { X ij } − Min { X ij } i i (1) Trong đó: yij: Giá trị số thứ j đơn vị nghiên cứu thứ i chuẩn hóa; xij: Giá trị số thứ j đơn vị nghiên cứu thứ i; Min { X ij } : Giá trị số thứ j nhỏ theo đơn i vị nghiên cứu; Max { X ij } : Giá trị số thứ j lớn i theo đơn vị nghiên cứu (ii) Tính trọng số số thiên tai đơn Như phân tích trên, thiên tai đánh giá thơng qua nhiều số đại diện Ví dụ bão đại diện gió mưa, lũ lụt đại diện diện tích, độ sâu, thời gian ngập, Mức độ đóng góp số đại diện nguy tác động thiên tai đến khu vực nghiên cứu khác Do đó, để đánh giá thiên tai đơn, cần xác định trọng số cho số Đến phương pháp tính trọng số theo phương pháp trọng số không cân Iyengar Sudarshan xây dựng năm 1982 coi phù hợp sử dụng nhiều nghiên cứu đánh giá rủi ro Do đó, phương pháp tính trọng số khơng cân Iyengar Sudarshan đề xuất năm 1982 lựa chọn để tính trọng số cho số [8] Trọng số số xác định công thức: C (2) wj = Var ( yij ) Trong đó, wj: Trọng số số thứ j; yij: Giá trị chuẩn hóa cơng thức (1); C: Hằng số chuẩn hóa, xác định cơng thức sau:  n   C = ∑  j =1 Var yi  ( j)  −1 (3) (iii) Tính số tác động thiên tai đơn Sau xác định trọng số, giá trị số thiên tai đơn đơn vị nghiên cứu tính theo cơng thức sau: hg ∑ = n j =1 wj y j (4) n Trong đó, hg = Giá trị số thiên tai đơn g đơn vị nghiên cứu thứ i; wj = Trọng số số thứ j, xác định theo công thức ((2); yj = Giá trị số j, xác định theo công thức (1); n = Số số đánh giá đơn thiên tai Với thiên tai có số đại diện bỏ qua bước tính trọng số số nêu Bước 6: Tính trọng số tác động thiên tai đơn 1) Đánh giá định tính Sau xác định thiên tai ảnh hưởng đến đơn vị nghiên cứu, đánh giá định tính tác động cặp thiên tai cho đơn vị nghiên cứu Phương pháp pháp vấn nhóm (Focus group discussion-FGD) sử dụng để đánh giá định tính tác động cặp thiên tai Đối tượng vấn chuyên gia thiên tai Tác động cặp thiên tai đánh giá theo mức độ tác động: Không tác động, tác động vừa, tác động trung bình tác động mạnh [4], [10] 2) Đánh giá bán định lượng Phương pháp trọng số sử dụng để đánh TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 11 - Tháng 9/2019 27 giá bán định lượng mức độ tác động thiên tai cho đơn vị nghiên cứu (Hình 2), kế thừa từ nghiên cứu [3], [10] Mức độ tác động thiên tai đánh giá theo thang trọng số từ đến 3, ứng với mức độ tác động định tính xác định (Hình 2b) Các ô màu thiên tai đánh giá, xếp theo đường chéo ma trận (Hình 2a) Các thiên tai tác động đến theo chiều kim đồng hồ (Hình 2c) Trọng số tương ứng với mức độ tác động cặp thiên tai điền vào màu trắng (Hình 2a) TT1 w12 w13 0- khơng có tác động w21 TT2 w22 1- tác động yếu w31 w32 TTn 2- tác động trung bình 3- tác động mạnh TTg TTg tác động đến TTj TTk tác động đến TTi TTk a) b) c) Hình Ma trận trọng số đánh giá tác động thiên tai [10] Tổng giá trị theo hàng điểm số tác động tối đa 6(n-1) mức độ tác động thiên tai đến 3) Đánh giá định lượng thiên tai lại Ngược lại, tổng giá trị theo Dựa ma trận đánh giá tương tác cột điểm số mức độ thiên tai khác thiên tai (Hình 2) đơn vị nghiên tác động lên thiên tai Điểm số tối đa cứu, trọng số tác động thiên tai đơn hàng cột 3(n-1) Trong đó, n số thiên hệ thống xác định theo công thức tai nghiên cứu, giá trị trọng số tối đa (5) Cơng thức kế thừa có chỉnh sửa từ (Hình 2b) Như thiên tai có trọng số nghiên cứu [3, 10] Wg ∑ = n w ∅ ( g ) + ∑k= w ∅(g) 1, k ≠ g g , k ; (g, k = 1, 2, n) (5) ( n − 1) n k= 1, k ≠1 g , k Trong đó, wg = Trọng số tác động thiên tai g đến thiên tai khác ngược lại, có giá trị từ 0-1; wg,k = Trọng số mức độ tác động thiên tai g đến thiên tai khác; wk,g = Trọng số mức độ tác động thiên tai khác đến thiên tai g; n = Số thiên tai tác động đến đơn vị nghiên cứu; Ø(hk) = hàm số, có giá trị = thiên tai k tác động đến khu vực nghiên cứu = thiên tai k không tác động đến khu vực nghiên cứu) Do tổng điểm tối đa ma trận Hình 6(n-1), để wg có giá trị từ 0-1, ta có công thức (5) Nếu đơn vị nghiên cứu, thiên tai khơng có quan hệ với wg = Bước 7: Tính số tác động đa thiên tai (chưa xét đến XSXH vượt ngưỡng) Tại đơn vị nghiên cứu, nguy tác động thiên tai đơn có xét đến quan hệ với thiên tai khác xác định theo công thức sau: n hg ∗ (1 + Wg ) (6) H = ∑ g =1 2n 28 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 11 - Tháng 9/2019 Trong đó: H = Chỉ số tác động đa thiên tai chưa xét đến XSXH, chuẩn hóa khoảng giá trị 0-1; hg = Mức độ tác động thiên tai đơn g; Wg = Trọng số tác động thiên tai g đến thiên tai khác ngược lại, xác định theo công thức (5); n = Số thiên tai tác động đến đơn vị nghiên cứu Do h Wg có giá trị tối đa = 1, nên để chuẩn hóa H khoảng từ 0-1, ta có cơng thức (6) Bước 8: Tính xác suất xuất vượt ngưỡng thiên tai đơn Xác suất xuất (XSXH) thiên tai có mối quan hệ tuyến tính với độ lớn thiên tai [5] Dưới phân tích phương pháp luận xác định xác suất xuất vượt ngưỡng hiệp biến thiên tai [3] Phương pháp khuếch tán thông tin đa chiều Huang (1997) phát triển, dựa lý thuyết khuếch tán phân tử [6] Phương pháp áp dụng trường hợp hạn chế số liệu lịch sử với thiên tai có tần suất lặp lại thấp [5] Phương pháp cho phép ước tính xác suất xuất kiện có độ xác cao so với phương pháp khác ước tính mật độ Kernel hay ước tính mật độ biểu đồ f x ( x1= , x2 , , xn ) ( 2π ) N (histogram density estimation) [7] Dựa vào phân bố chuẩn đa chiều, phân bố x1 xn xác định theo hàm phân bố hiệp biến sau: T   exp  − ( xi − µ ) ∑ −1 ( x − µ )  f   ∑ (7) Trong đó: µ giá trị trung bình ∑ ma trận hiệp phương sai Giả sử ta có tập hợp mẫu Xi = (x1, x2, xm) Xét tập hợp giá trị giả định Uj = (u1, u2, un) Tập hợp giá trị Uj bao trùm toàn giá trị tập mẫu X Khi phân bố uj xác định theo hàm phân bố sau:  ( x − u )2  i j  (i = 1, m; j = 1, 2, n ) fi ( u j ) = exp  −   h h 2π   Giả sử ta có tập hợp mẫu XiYi = {(x1, y1); (x2, y2); (xm, ym)} Xét tập hợp giá trị giả định Uj = (u1, u2, un); Vk = (v1, v2, vt) tương ứng với Xi Yi Tập (8) hợp giá trị Uj, Vk bao phủ rộng tồn giá trị tập mẫu XY Khi phân bố uj, vk xác định theo hàm phân bố chuẩn hai biến sau:   ( x − u )2 xi − u j ) ( yi − vk ) ( yi − y j )  ( i j   exp  − − 2r + fi ( u j , vk ) =  (1 − r )   hx2 hx hy hy2 2π hx hy − r    m; j 1, 2, n; k − 1, 2, t ) = ( i 1,= Trong đó: uj = Giá trị thứ j khoảng giá trị Uj; vk = Giá trị thứ k khoảng giá trị Vk; xi = Giá trị mẫu thu thứ i; yj = Giá trị mẫu thu thứ j; hx = Hệ số khuếch tán X; hy = Hệ số khuếch tán Y; r = Hệ số tương quan X Y, xác định theo công thức (10): m ∑ i=1 xi − x yj − y m (10) rx , y = 2 m m ∑ xi − x m ∑ i yj − y = m i 1= ( ( )( ) ) ( ) Huang 1997 đưa cơng thức (11) để tính hệ số khuếch tán Tùy thuộc số lượng mẫu thu được, h xác định theo công thức (11) [5]: 1, 6987 ( b − a ) ,1 < n ≤ 5,  n −1  1, 4456 ( b − a ) , ≤ n ≤ 7,  n −1 (11) h= 1, 4230 ( b − a ) , ≤ n ≤ 7,  n −1  1, 408 ( b − a ) ,10 ≤ n  n −1 Trong đó, a, b giá trị nhỏ lớn mẫu thu được, n số lượng mẫu (9) Phân bố µ(uj, vk) xác định từ công thức (12), (13): ∑ f (u , v ) n t Ci = ∑ =j = k µi ( u j , vk ) = i j k f j ( u j , vk ) Ci (12) (13) Phân bố xác suất p(uj, vk) uj, vk xác định theo công thức (14), (15): q ( u j , vk ) = ∑ µi ( u j , vk ) m i =1 p ( u j , vk ) = (14) q ( u j , vk ) ∑ ∑ n t =j = k q ( u j , vk ) Xác suất xuất vượt ngưỡng uj, vk xác định theo công thức (16): EP(u j , vk ) = ∑∑ p ( u g , vh ) n t (15) = g j= h k Bước 9: Tính tổ hợp xác suất xảy đa thiên tai Khi thiên tai xuất đồng thời nối tiếp khu vực nghiên cứu, đơn vị nghiên cứu chịu tác động tất TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 11 - Tháng 9/2019 29 thiên tai chịu tác động số thiên tai Với đặc thù này, để tính xác suất xuất đa thiên tai đơn vị nghiên cứu, ta tính tổ hợp xác suất xuất thiên tai đơn [3] Điều đảm bảo kịch xem xét nhiều thiên tai giá trị tổ hợp xác suất lớn; đơn vị nghiên cứu chịu tác động nhiều thiên tai giá trị tổ hợp xác suất lớn Coi Hg tập hợp thiên tai (h1, h2,… hn) xem xét, ta có xác suất xuất đa thiên tai xác định theo công thức (17): ( ) k +1  n  −1) P= p  Hg  = ( ∑ ∑ p hg  H g2  H gk ;1 ≤ g1 , g2 , gk ≤ n  g =1  k =1 g1 , g , g k n Trong đó: P = Xác suất xuất đa thiên tai có giá trị từ 0-1; Hg = Tập hợp thiên tai tác động đến đơn vị nghiên cứu; P = Hàm tổ hợp xác suất (disjuntive probability); n = Số thiên tai xem xét kịch đa thiên tai Tùy thuộc vào quan hệ thiên tai, xác định xác suất xảy đồng thời n thiên tai Các thiên tai có quan hệ sau [5], [9], [10]: - Quan hệ đối lập: Các thiên tai có quan hệ đối lập chúng khơng thể xuất lúc Ví dụ hạn hán lũ lụt Nếu thiên tai h1, h2 (17) thiên tai h3 đối lập, ta có xác suất xuất đồng thời thiên tai (18): p(h1∩h2∩h3) = (18) - Quan hệ độc lập: Các thiên tai có quan hệ độc lập xuất thiên tai không ảnh hưởng đến xuất thiên tai thiên tai khác Ví dụ bão động đất Nếu thiên tai h1, h2 thiên tai h3 độc lập, ta có xác suất xuất đồng thời thiên tai tính theo cơng thức sau: p(h1∩h2∩h3) = p(h1)*p(h2)*p(h3) (19) Hình Quan hệ thiên tai (a: Nối tiếp; b: Hội tụ; c: Phân kỳ) - Quan hệ nối tiếp: Các thiên tai có quan hệ tụ (Hình 3c), ta có xác suất xuất đồng thời nối tiếp xuất thiên tai dẫn thiên tai tính theo công thức sau: đến xuất thiên tai khác Ví dụ, động p(h1∩h2∩h3) = p(h1)*p(h2)*p(h3/h1h2) (22) đất gây sóng thần gây ngập lụt Giả sử thiên Bước 10: Đánh giá phân vùng đa thiên tai tai h1, h2 h3 có quan hệ nối tiếp (Hình 3a), ta Tại đơn vị nghiên cứu, nguy tác động có xác suất xuất đồng thời thiên tai đa thiên tai xác định thông qua số tính theo cơng thức sau: đa thiên tai tổng hợp MH, tính theo cơng p(h1∩h2∩h3) = p(h1)*p(h2/h1)*p(h3/h2) (20) thức sau: - Quan hệ phân kỳ: Các thiên tai có quan MH=H*P (23) hệ phân kỳ thiên tai hệ Trong đó: MH = Chỉ số đa thiên tai tổng hợp, thiên tai Ví dụ, bão gây nước dâng, đồng thời có giá trị từ 0-1; h = Chỉ số đa thiên tai BĐKH, bão gây sạt lở bờ biển Giả sử h1, h2, h3 có xác định theo công thức (6); P = Xác suất xuất quan hệ phân kỳ (Hình 3b), ta có xác suất xuất đa thiên tai (xác định theo công thức (17); đồng thời thiên tai tính theo cơng Chỉ số đa thiên tai (có giá trị từ 0-1) sử thức sau: dụng để xây dựng đồ phân vùng đa thiên p(h1∩h2∩h3) = p(h1)*p(h2/h1)*p(h3/h1) (21) tai theo cấp độ: Rất thấp (0 – ≤0,2), thấp (0,2 - Quan hệ hội tụ: Các thiên tai có quan hệ hội –≤0,4), trung bình (0,4 – ≤0,6), cao (0,6 – ≤0,8) tụ thiên tai độc lập xảy gây xuất cao (0,8 – ≤1) [3] Các phần mềm xây dựng thiên tai khác Ví dụ sóng thần mưa đồ sử dụng để xây dựng đồ phân lớn gây ngập lụt Giả sử h1, h2, h3 có quan hệ hội 30 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 11 - Tháng 9/2019 vùng đa thiên tai Kết luận Phương pháp luận đánh giá, phân vùng đa thiên tai trình bày nghiên cứu này, bao gồm 10 bước: (i) Xác định mục đích, phạm vi không gian nghiên cứu; (ii) Xác định thiên tai nghiên cứu; (iii) Xây dựng số đánh giá đa thiên tai; (iv) Thu thập số liệu, tính tốn số thiên tai đơn; (v) Tính số tác động thiên tai đơn; (vi) Tính trọng số tác động thiên tai đơn; (vii) Tính số tác động đa thiên tai (chưa xét đến XSXH vượt ngưỡng); (viii) Tính XSXH vượt ngưỡng thiên tai đơn; (ix) Tính tổ hợp xác suất xảy đa thiên tai; (x) Đánh giá phân vùng đa thiên tai Phương pháp luận cho phép đánh giá, nhận định khu vực có nguy bị tác động thiên tai ven biển xảy đồng thời nối tiếp Mức độ tác động gia tăng thiên tai xảy đồng thời nối tiếp đánh giá dựa lý thuyết xác suất, cho phép có nhìn tổng hợp có độ tin cậy cao so với phương pháp khác Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2016), “Nghiên cứu thiết lập phương pháp đánh giá rủi ro lũ lụt đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 32 (2016): 264-270 IMHEN UNDP (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam Quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằn thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu[Trần Thục, Koos Neefjes, Tạ Thị Thanh Hương, Nguyễn Văn Thắng, Mai Trọng Nhuận, Lê Quang Trí, Lê Đình Thành, Huỳnh Thị Lan Hương, Võ Thanh Sơn, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Lê Nguyên Tường], NXB Tài nguyên Môi trường Bản đồ, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Gallina, V (2015), An advanced methodology for the multi-risk assessment: An application for climate change impacts in the North Adriatic case study (Italy), PhD Thesis, University of Vienna Gallina, V., Torresan, S., Critto, A., Sperotto, A., Glade, T., & Marcomini (2016), A review of multi-risk methodologies for natural hazards: Consequences and challenges for a climate change impact assessment, Journal of environmental management 168: 123-132 Liu, Baoyin (2015), Modelling multi-hazard risk assessment: A case study in the Yangtze River Delta, China, PhD diss., University of Leeds Huang, C F (1997), Principle of information diffusion Fuzzy Sets and Systems, 91(1), 69-90 Huang, C and Shi, Y (2012), Towards efficient fuzzy information processing: Using the principle of information diffusion (Vol 99) Physica.on (Book) Ranganathan, C R., Singh, N P., Bantilan, M C S., Padmaja, R., & Rupsha, B (2009), Quantitative assessment of Vulnerability to Climate Change: Computation of Vulnerability indices, Unpublished Liu, Baoyin, Yim Ling Siu, and Gordon Mitchell (2017), A quantitative model for estimating risk from multiple interacting natural hazards: An application to northeast Zhejiang, China, Stochastic Environmental Research and Risk Assessment 31.6: 1319-1340 10 Liu, Z., Nadim, F., Garcia-Aristizabal, A., Mignan, A., Fleming, K., & Luna, B Q (2015), A three-level framework for multi-risk assessment” Georisk: Assessment and Management of Risk for Engineered Systems and Geohazards 9.2: 59-74 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 11 - Tháng 9/2019 31 COASTAL MULTI-HAZARD OCCURING SIMULTANEOUSLY OR CASCADINGLY: ASSESSMEMT METHODOLOGY Tran Thanh Thuy, Huynh Thi Lan Huong, Tran Thuc Viet Nam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate Change Received: 15/8/2019; Accepted: 5/9/2019 Abstract: Natural hazard assessment and zoning in Viet Nam mainly focuses on assessing single hazard without the consideration given to simultaneously or continuously occurring hazards However, natural hazards are often closely related to each other and may occur simultaneously or cascading over time This paper provides the assessment and zoning methodology for multi-hazard that occurs simultaneously or cascading based on probability theory The methodology enables scholars to obtain a synthesis assessment of aggregated impacts due to simultaneously, cascading or cumulatively occurrence of natural disasters Multi-hazard assessment and zoning process consists of 10 steps: (i) Definition of assessment goal and spatial domain; (ii) Identification of multi-hazard scenario; (iii) Development of a set of multi-hazard assessment indicators; (iv) Data collection and calculation of single hazard indicators; (v) Calculation of the impact index of a single hazard; (vi) Weighting the impacts of cross-hazard interaction; (vii) Calculation of multi-hazard impact index (without considering exceedance probability); (viii) Calculation of exceedance probability of a single hazard; (ix) Calculation of joint probability of multi-hazard; (x) Multi-hazard assessment and zoning Keywords: Multi-hazards, disaster risk reduction, occurrence probability 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 11 - Tháng 9/2019 ... ngưỡng thiên tai đơn; (ix) Tính tổ hợp xác suất xảy đa thiên tai; (x) Đánh giá phân vùng đa thiên tai Phương pháp luận cho phép đánh giá, nhận định khu vực có nguy bị tác động thiên tai ven biển xảy. ..phải đánh giá, phân vùng nguy tác động thiên tai xảy đồng thời nối tiếp khoảng thời gian, không gian xác định Nghiên cứu xây dựng quy trình đánh giá, phân vùng ĐTT xảy đồng thời nối tiếp gồm... Hình Quan hệ thiên tai (a: Nối tiếp; b: Hội tụ; c: Phân kỳ) - Quan hệ nối tiếp: Các thiên tai có quan hệ tụ (Hình 3c), ta có xác suất xuất đồng thời nối tiếp xuất thiên tai dẫn thiên tai tính theo

Ngày đăng: 09/02/2020, 21:58