Cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản

27 96 0
Cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án cải tạo, phục hồi môi trường - Dự án khai thác mỏ đá Mai Đào, xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai được thành lập nhằm mục đích: Cải tạo phục hồi môi trường để đưa một phần môi trường và hệ sinh thái về trạng thái ban đầu - Đề xuất các phương án cải tạo, phục hồi môi trường; Đề xuất các chương trình giám sát môi trường phù hợp, nhằm đảm bảo thông số về môi trường chính yếu được theo dõi thường xuyên trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường; Cung cấp căn cứ cơ sở khoa học cho cơ quan chức năng thuận lợi trong việc quản lý và giám sát các nội dung cải tạo môi trường.

MỞ ĐẦU “Dự án đầu tư  khai thác mỏ đá Mai Đào, xã Thượng Hà, huyện Bảo n, tỉnh  Lào Cai” là dự án khai thác trên tổng diện tích là 20,406 ha trong 33 năm. Dự án có quy  mơ khai thác là 50.000 m3/năm, với lượng đá ngun khai cấp về  xưởng sản xuất là  45000m3/năm. Thời gian thực hiện 33 năm. Đây là dự án khai thác đá vơi làm vật liệu  xây dựng, sẽ làm biến đổi tồn bộ diện mạo khu vực triển khai dự án khi kết thúc khai  thác. Tồn bộ phần núi đá vơi thuộc diện tích cấp phép sẽ trở thành bãi đất trống bằng   phẳng, có cao độ trùng với chân núi hiện tại ở cos +275.  Địa điểm thực hiện dự án thuộc Thơn Mai Đào, xã Thượng Hà, huyện Bảo n,   tỉnh Lào Cai. Nằm tại cây 57 (cách thành phố  Lào Cai 57km). Cách trung tâm Bảo n  15km           Khu mỏ do Cơng ty TNHH khống sản và Luyện kim Việt Trung được cấp phép  thăm dò theo Quyết định số  762/GP­UBND, ngày 31 tháng 3 năm 2010, có diện tích  2,07ha Thực hiện Luật Bảo vệ  mơi trường đã được Quốc hội Nước cộng hồ xã hội  chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005, Luật khống sản và các văn bản pháp  luật liên quan đối với việc bảo vệ  mơi trường trong và sau khi kết thúc khai thác:  Quyết định số 18/2013/QĐ­TTg ngày 29/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ v/v cải tạo,   phục hồi mơi trường và ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường đối với hoạt động khai   thác khống sản. Cơng ty TNHH Khống sản và Luyện kim Việt Trung đã lập “Đề án  cải tạo, phục hồi mơi trường ­ Dự án khai thác mỏ đá Mai Đào, xã Thượng Hà, huyện  Bảo n, tỉnh Lào Cai”. Dự án được thành lập nhằm mục đích: ­ Cải tạo phục hồi mơi trường để  đưa một phần mơi trường và hệ  sinh thái về  trạng thái ban đầu ­ Đề xuất các phương án cải tạo, phục hồi mơi trường ­ Đề  xuất các chương trình giám sát mơi trường phù hợp, nhằm đảm bảo thơng   số về mơi trường chính yếu được theo dõi thường xun trong q trình cải tạo, phục   hồi mơi trường ­ Cung cấp căn cứ  cơ  sở  khoa học cho cơ  quan chức năng thuận lợi trong việc  quản lý và giám sát các nội dung cải tạo mơi trường CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XàHỘI 1. Vị trí địa lý  Địa điểm thực hiện dự án thuộc Thơn Mai Đào, xã Thượng Hà, huyện Bảo n,  tỉnh Lào Cai. Nằm tại cây 57 (cách thành phố Lào Cai 57km). Cách trung tâm Bảo n  15km Đặc điểm địa hình Mỏ đá Mai Đào là hệ thống núi đá nhỏ nằm ở dưới sườn đồi thuộc xã Thượng   Hà,huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai nằm   độ  cao tuyệt đối từ  271m đến 386m so với   mực nước biển, khu vực thăm dò có chiều dài trung bình 182m, chiều rộng 83m. Khu   mỏ lộ thiên, ít có đất phủ Khu mỏ có hai kiểu địa hình: Địa hình núi karst và địa hình tích tụ Đặc điểm địa chất khống sản Đá vơi màu xám xanh, xám, bị  dập vỡ mạnh, nhiều mạch calcit màu trắng cắt  qua. Q trình Đolomit hóa, kast xảy ra yếu Thành phần khống vật gồm Calcit, dilomit, khống vật sét và các khống vật  phụ. Đá có cấu tạo phân lớp dày, kiến trúc ẩn tinh đến vi hạt. Các khống vật phân bố  đều, khơng định hướng.  Qua kết quả  thăm dò khẳng định đá vơi thuộc khu vực mỏ  đá Mai Đào, xã  Thượng Hà, huyện Bảo n, tỉnh Lào Cai có chất lượng tốt, đáp  ứng u cầu sản  xuất đá dăm và đá hộc các loại phục vụ cho xây dựng dân dụng, rải đường và làm phụ  gia cho sản xuất gang, thép Theo các tài liệu địa chất thu thập được, trong khu vực thăm dò khơng có các  khống sản kim loại. Khống sản chính trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là các khốn  sản phi kim loại, đá vơi sản xuất vật liệu xây dựng là chủ yếu 2. Điều kiện kinh tế ­ xã hội 2.1 Điều kiện về kinh tế Xung quanh dự án chủ  yếu là các vùng kinh tế nơng nghiệp và một số  hộ  tiểu   thương sống rải rác ven đường. Đặc biệt, tại khu vực triển khai dự án có một số  hộ  sống bằng nghề  lâm nghiệp và chế  biến gỗ, thu nhập khá cao. Ngồi ra, dự  án còn  nằm trong xã Thượng Hà với một số đặc trưng về kinh tế năm 2012 như sau: Cơ  cấu kinh tế  của xã chủ  yếu là kinh tế  nông nghiệp.  Về  cơ  cấu lao động:  Theo điều tra tại thời điểm tháng 11/2012 tổng số hộ trên địa bàn xã là 1191; nhân khẩu  5.558 người; trong độ tuổi lao động là 2.958 người, độ tuổi lao động (nam từ 18­60 tuổi,  nữ  từ  18­55 tuổi) làm việc trong lĩnh vực Nông – Lâm – Ngư  nghiệp là 2.703 người  chiếm 91,38% và 255 người làm trong các nghành lao động khác.  Trong những năm qua, mặc dù gặp những khó khăn về  kinh tế  và thiên tai liên  miên, thời tiết diễn biến phức tạp tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển gây hại như đạo   ơn, rầy nâu, bệnh bạc lá, rầy lưng trắn…nhưng trong lĩnh vực sản xuất nơng, lâm nghiệp  của xã ln đạt xấp xỉ 100% kế hoạch đề ra. Đặc biệt trong hoạt động trồng cây nơng  nghiệp của năm 2012 đã đạt 146,8%, đạt tỷ  lệ che phủ rừng tồn xã lên tới 47,7%. Tuy  nhiên, trong lĩnh vực chăn ni thì đàn gia súc, gia cầm phát triển khơng đạt được các kế  hoạch đề ra, tỷ lệ tiêm phòng đạt tỷ lệ thấp.  2.2 Điều kiện về xã hội Dân cư trong vùng dự án phân bố khơng đồng đều, chủ yếu tập trung theo quốc lộ  70, bao gồm các dân tộc như: Kinh, Dao, Nùng, Tày… Các dân tộc ở đây chủ  yếu sống   tập trung thành thơn, bản dưới chân núi nơi có địa hình thấp. Trình độ dân trí và mức sống   tương đối khá, nghề nghiệp chính là nơng nghiệp, số ít làm lâm nghiệp. Trong khu vực   chưa có cơ sở cơng nghiệp nào đáng kể. Cách dự án khoảng 300m có 01 trường tiểu học   và 01 khu trạm xá, trung tâm xã Thượng Hà có bưu điện, hầu hết đã có lưới điện quốc  gia. Nhìn chung đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao, cơ  sở hạ tầng kỹ thuật ngày càng được cải thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác thăm  dò cũng như khai thác mỏ sau này  Ngồi ra xung quanh dự án khơng có cơng trình văn hóa   nào. Ngồi ra, dự án nằm trong xã Thượng Hà với một số đặc trưng về điều kiện xã hội   như sau: Trong năm 2013 và những năm tới, UBND xã Thượng Hà sẽ  qn triệt và triển  khai sâu rộng Nghị quyết của Đảng bộ ­ HĐND xã về Mục tiêu, tiêu chí xây dựng nơng   thơn mới đã đề ra Các tổ  chức đồn thể, quần chúng tăng   cường cơng tác tun truyền vận động  nhân dân thực hiện một số nội dung sau: +Tích cực hưởng ứng phong trào chung tay xây dựng nơng thơn mới bằng các hoạt  động thiết thực như: Hiến đất để thực hiện các hạng mục cơng trình theo quy hoạch; +Tích cực tham gia đóng góp cơng lao động, vật liệu xây dựng để thực hiện các  hạng mục cơng trình thuộc về phần việc của nhân dân; +Tích cực tham gia các phong trào thi đua phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội, giữ  vững an ninh quốc phòng, hồn thành vượt mức chỉ tiêu Kế hoạch Nhà nước giao; +Tổ chức triển khai Kế hoạch xây dựng nơng thơn mới đến tận thơn, bản để mỗi   người nắm vững và thực hiện theo từng giai đoạn, từng hạng mục cơng trình đã đề ra +Phân cơng thành viên Ban quản lý, cán bộ phụ trách từng thơn, phối hợp với Ban  phát triển thơn tổ  chức thực hiện các hạng mục cơng trình theo tiêu chí xây dựng nơng  thơn mới, thường xun xuống thơn bản tham gia hoạt động, giám sát, giúp đỡ giải thích  những nội dung vướng mắc của nhân dân trong q trình thực hiện +Phối hợp chặt chẽ với các ngành, chức năng rà sốt xây dựng kế hoạch đầu tư,  hỗ trợ theo từng giai đoạn, theo thứ tự ưu tiên, có sự tham gia của người dân, chủ động,  phối hợp tổ chức theo đúng kế hoạch của đồ án, tăng cường cơng tác tun truyền vận   động nhân dân thực hiện tốt các nội dung và mục tiêu của đồ án phát triển nơng thơn mới Theo kế hoạch đến năm 2014 sẽ tiến hành nâng cấp các điểm bưu điện văn hóa xã,   xây dựng tụ điểm truy cập Internet cơng cộng. Quy hoạch khu sản xuất CN­TTCN diện   tích 2ha tại Km8 thơn 1 Vài Siêu. Dự kiến phát triển các ngành nghề như chế biến lâm  sản, nơng sản, sửa chữa máy móc và các dịch vụ  khác;chỉnh trang làm mới 707 nhà  ở  18/18 thơn bản; nâng cấp các tuyến đường liên xã và liên thơn… Nhận xét: Mỏ đá Mai Đào nằm ở khu vực có điều kiện kinh tế chủ yếu là nơng,  lâm nghiệp với thu nhập trung bình, về xã hội ở đây chủ  yếu là các dân tộc Kinh, Dao,   Nùng, Tày… Cùng với chương trình nơng thơn mới, UBND xã Thượng Hà, nơi có mỏ đá  Mai Đào sẽ ngày càng đượng xây dựng khang trang hơn, kinh tế phát triển theo hướng   tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ 2.3. Các đối tượng xung quanh khu vực khai thác: Khu vực thực hiện Dự án tiếp giáp với các bên như sau: Phía Bắc giáp đường quốc lộ 70,  phía Nam và phía Tây và phía Đơng giáp đồi   núi, cách hơn 300m có 01 trường tiểu học và 01 trung tâm y tế Xung quanh dự án chủ yếu là các khu vực kinh tế nơng, lâm nghiệp với dân cư  tập trung thưa thớt Dự án nằm ven đườn quốc lộ 70. Đối diện là đồi trồng cây mỡ, 01 hộ làm gỗ,  chếch phía bên trái có 1 hộ bán hàng, và một quả  đồi nhỏ, tiếp đó là trường tiểu học  Thượng Hà cách khoảng 300m Dự án cách chợ gần nhất khoảng 2km, cách UBND xã khoảng 6km. Dọc đường  ngồi đường cùng phía đường với dự án có khoảng 5 hộ dân, sau đó đến trung tâm y tế  Bảo n (cách khoảng 300m), cách xa hơn khơng có dân cư Đánh giá sơ bộ về vị trí địa lý của dự án: + Có diện tích rộng, nhiều đồi đất, có thể  tận dụng đất màu bóc sau này để  hồn ngun; + Khu khai thác nằm ngay ngồi đường đi vào, lại rất gần trường học + bệnh   viện (khoảng 300m) do vậy tác động khi nổ  mìn là khá lớn, cần phải áp dụng những  biện pháp đặc biệt để giảm thiểu ảnh hưởng + Gần quốc lộ 70, có mật độ giao thơng lớn chú ý việc tham gia giao thơng tăng   sức ép lên giao thơng hiện tại cũng như an tồn trong q trình thi cơng.  CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG Các giai đoạn hoạt động của mỏ  đều có khả  năng gây ra các ơ nhiễm mơi trường  ở  các mức độ nhất định. Các giai đoạn chính của dự án gồm: ­ Giai đoạn I: Giai đoạn chuẩn bị cho dự án; ­ Giai đoạn II: Giai đoạn xây dựng cơ bản; ­ Giai đoạn III:  Giai đoạn khai thác mỏ; ­ Giai đoạn IV: Giai đoạn đóng cửa mỏ và phục hồi mơi trường 2.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 2.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị cho dự án 2.1.1.1Tác động mơi trường của nguồn khơng liên quan đến chất thải Đánh giá tác động mơi trường trong q trình giải phóng mặt bằng Trong ranh giới khai thác có 15  hộ dân, trong đó có 5 hộ phải di chuyển chỗ  ở còn 10  hộ  bị  thu hồi đất nơng, lâm nghiệp. Đa số  các hộ  dân này sống bằng việc canh tác  trồng nơng, lâm nghiệp trên diện tích đất nơng, lâm nghiệp bị  thu hồi. Trong khi quỹ  đất của tỉnh còn hạn chế khơng bố trí đất sản xuất mới nên các hộ  này sẽ  mắc phải   một số vấn đề về sinh kế là khơng có đất sản xuất. Hơn nữa trình độ  hiểu biết hạn   chế  nên họ  sẽ  khơng biết sử  dụng đồng tiền được bồi thường vào việc kinh doanh  bn bán hay tạo sinh kế mới, sau đó họ sẽ thường phải đi làm th hoặc thất nghiệp.  Ngồi ra, với những hộ gia đình phải tái định cư  sẽ  bị  xáo trộn cuộc sống do phải tổ  chức lại nơi ở mới, phải quen với mơi trường sống mới. Nếu khơng có phương án bồi  thường tái định cư thỏa đáng, các tác động kể trên là rất lớn, đặc biệt là trực tiếp đến   đời sống của nhân dân bị thu hồi đất và tái định cư.  Ngồi ra, có khoảng 10 hộ dân đang sống xung quanh dự án nhưng khơng nằm   trong ranh giới dự án, có thể  bị   ảnh hưởng bởi các hoạt động của dự  án cần phải di  chuyển theo các giai đoạn của dự  án. Các hộ  dân này chủ  yếu sống ven mặt đường,  bằng nghề  bn bán. Việc thu hồi đất sẽ  rất khó khăn do giá trị  kinh tế  của các khu  đất này cao hơn nhiều so với định giá chung của nhà nước đồng thời kinh tế  của họ  phụ thuộc chính vào việc bn bán ở đây.  2.1.1.2 Tác động mơi trường của nguồn liên quan đến chất thải Chất thải phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu là chất thải rắn phát sinh từ khâu phá   dỡ nhà cửa của 5 hộ dân và đốn hạ một số cây cối để xây dựng các cơng trình. Do đó,   chất thải rắn phát sinh chủ  yếu là các chất hữu cơ và đất đá thải. Chất thải rắn phát  sinh trong q trình thu hoạch sản phẩm nơng nghiệp và làm sạch mặt bằng sẽ  tác  động tới mơi trường xung quanh ở các khía cạnh sau:  Phá vỡ cảnh quan khu vực; Các chất hữu cơ (rau thải, cành cây…) khi phân hủy gây ơ nhiễm khơng khí; Nước mưa cuốn theo chất thải rắn từ  sườn dốc làm tăng nguy cơ  ơ nhiễm   nước khu vực xung quanh dự án bởi các vật nổi (rác rưởi, cành cây…) Do diện tích đất chặt phá để  tạo mặt bằng khơng lớn và mật độ  cây cối trong  khu vực thưa thớt nên cơng tác làm sạch mặt bằng chỉ diễn ra trong phạm vi hẹp và   trong thời gian ngắn nên các tác động này chỉ  có tính nhất thời. Gỗ  phế  thải được  người dân tận thu làm chất đốt , chất thải trơ (gạch, đá…) được sử dụng san lấp mặt  bằng tại chỗ. Do đó, những tác động tiêu cực do đổ bỏ chất thải phá dỡ cơng trình cũ   đến chất lượng mơi trường khơng đáng kể 2.1.2. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản 2.1.2.1. Nguồn tác động liên quan tới chất thải a. Ơ nhiễm mơi trường nước * Nguồn phát sinh nước thải trong q trình xây dựng bao gồm: ­ Nước thải sinh hoạt của cán bộ cơng nhân xây dựng cơng trình; ­ Nước mưa chảy tràn qua khu vực dự án; ­Nước thải xây dựng: Khơng đáng kể Bảng . Nguồn nước thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng cơ bản Nguồn   gây   ô  Chất   ô   nhiễm  Khu   vực   phát  Stt nhiễm chỉ thị sinh ­   Trên   toàn   bộ  mặt     mỏ,  Nước   mưa   chảy  TSS,   KLN,   dầu  đặc   biệt     khu  tràn mỡ, độ đục, … xây   dựng   nhà  xưởng ­ Khu vực nhà ăn;  TSS, BOD, COD,  Nước   thải   sinh  Nhà   vệ   sinh   của  ∑N,   P,   vi  hoạt công   nhân   thi  khuẩn… công xây dựng Nước   thải   xây  Không đáng kể dựng * Đối tượng bị tác động Các nguồn nước mặt xung quanh dự án,cụ  thể  là 2 ao trong dự  án và 1 ao phía ngồi   dự  án, nước ngầm tại khu vực mỏ và xung quanh khu vực. Đây là những thành phần  mơi trường chịu tác động trực tiếp từ  nước thải sinh hoạt, và nước mưa chảy tràn  trong giai đoạn xây dựng cơ bản b. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí *Nguồn phát sinh:  Nguồn phát sinh bụi, khí thải độc hại trong giai đoạn này được  thể hiện tại bảng sau: Bảng .Nguồn phát sinh khí bụi trong giai đoạn xây dựng cơ bản Nguồn ơ nhiễm  TT Nguồn gây ơ nhiễm Khu vực phát sinh chỉ thị ­ Các hoạt động san gạt, bốc xúc  và vận chuyển trong quá trình san  ­   Trên   tuyến   đường  gạt mặt bằng vận chuyển; Bụi   đất   đá,   ồn,  ­ Cơng tác thi cơng các cơng trình  ­ Mặt bằng khu vực  chấn dộng xây dựng và tuyến đường mở  vỉa  sân   công   nghiệp   và  vận chuyển khu vực mỏ ­   Quá   trình   đốt   cháy   nhiên   liệu  Bụi, khí độc hại  Trên   tuyến   đường  của các động cơ  (SOx,   CO,  vận chuyển; NOx, ) * Đối tượng bị tác động ­ Mơi trường khơng khí khu vực dự án và xung quanh ­ Hệ sinh thái cạn ­ Sức khoẻ cơng nhân thi cơng và người dân sống trong khu vực mỏ * Mức độ ảnh hưởng: Trong q trình thi cơng đối tưởng bị ảnh hưởng của bụi  chủ  yếu là cơng nhân thi cơng cơng trình. Tuy nhiên, do thời gian thi cơng ngắn, việc  gây ơ nhiễm chỉ là cục bộ nên đây khơng phải là vấn đề đáng quan tâm. Hơn nữa, khu  vực triển khai dự án có 03 mặt giáp núi cao,  hướng gió chủ yếu là hướng Đơng, trong   khi khu dân cư chủ yếu sống ở phía Đơng nên tác động của bụi đến khu dân cư là nhỏ c. Ơ nhiễm mơi trường đất * Nguồn phát sinh: ­ Đất đá thải phát sinh từ hoạt động san gạt, cải tạo nâng cấp đường và xây dựng một  số hạng mục cơng trình phụ trợ ­ Đất đá rơi vãi trên tuyến đường vận chuyển ­ Phế liệu xây dựng ­ Chất thải rắn sinh hoạt từ hoạt động của cán bộ, cơng nhân xây dựng * Tải lượng nồng độ: ­ Trong q trình xây dựng cơ bản, thi cơng cải tạo nâng cấp đường vận chuyển, đào  đắp tuyến đường mở vỉa và thi cơng một số cơng trình phụ  trợ, tồn bộ  lượng đất đá   phát sinh sẽ được tận dụng tồn bộ để san nền cũng như làm tuyến bờ bao xung quanh  khu vực chứa sản phẩm và mặt bằng sân cơng nghiệp ­ Do trong giai đoạn này khối lượng xây dựng nhỏ  vì vậy lượng phế  liệu xây dựng  cũng coi như khơng đáng kể ­  Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần chính gồm các chất hữu cơ  (chiếm khoảng   70%), giấy vụn các loại, nylon, nhựa, kim loại, các vật dụng sinh hoạt hàng ngày bị hư  hỏng,… nếu khơng được thu gom xử  lý thích hợp sẽ   ảnh hưởng xấu tới mơi trường  sống, gây mất mỹ  quan khu vực. Rác thải hữu cơ  khi phân huỷ  sinh ra mùi hơi; các  loại rác hữu cơ làm ơ nhiễm đất, rác thải sinh hoạt là mơi trường sống và phát triển   của các lồi ruồi muỗi, chuột bọ và vi khuẩn gây bệnh * Đối tượng bị tác động ­ Đối tượng bị tác động trực tiếp bởi nguồn thải này là mơi trường đất khu vực   dự án và xung quanh mỏ ­ Đối tượng bị tác động gián tiếp là hệ sinh thái, mơi trường kinh tế xã hội * Mức độ ảnh hưởng ­ Thành phần đất đá thải của mỏ hầu hết chứa các thành phần vơ cơ đơn giản nên có  thể tận dụng hồn tồn để san nền, đắp tuyến bờ bao quanh của các khu vực khác (sân   cơng nghiệp, gia cố bãi chứa sản phẩm,…) ­ Rác thải sinh hoạt và phế liệu thải phát sinh hàng ngày khơng lớn (5 kg/ngày). Do đó,  chủ dự án có biện pháp quản lý và xử  lý tốt thì các ảnh hưởng tới mơi trường có thể  coi là khơng đáng kể. (Phương án quản lý và xử lý chất thải sẽ được trình bày cụ thể  tại chương 4 của báo cáo) ­ Ngồi ra, mơi trường đất có khả  năng tích tụ  các chất ơ nhiễm cao, theo thời gian  hàm lượng các chất ơ nhiễm trong đất sẽ tăng dần. Về lâu dài, nếu khơng có giải pháp   giảm thiểu tác động tiêu cực một cách hữu hiệu thì chất lượng đất trồng khu vực dọc   hai bên tuyến đường, xung quanh mỏ mơi trường đất bị  thối hố, ảnh hưởng đến sự  phát triển của các loại cây trồng từ đó làm giảm năng suất cây trồng, ảnh hưởng trực  tiếp đến thu nhập và đời sống nhân dân khu vực d. Chất thải nguy hại: Chất thải nguy hại phát sinh bao gồm dầu mỡ thải, giẻ lau có dính dầu Dầu mỡ  thải phát sinh từ  hoạt động thi cơng xây dựng, bảo dưỡng máy móc   thiết bị  thi cơng. Chất thải loại này sẽ  được chủ  dự  án quản lý một cách chặt chẽ,   khơng để  thất thốt – rò rỉ  ra ngồi mơi trường và hợp đồng với các đơn vị  đủ  chức   năng để  vận chuyển đem đi xử  lý đúng tiêu chuẩn nên mức độ  cũng như  quy mô tác   động là không đáng kể 2.1.2.2. Các tác động do nguồn không liên quan đến chất thải: ­ Tiếng  ồn, chấn động, độ  rung: Nguồn  ồn phát sinh từ  các phương tiện chun chở  ngun vật liệu và các máy móc san gạt, bốc xúc. Trong giai đoạn này, thời gian hoạt   động ngắn, mật độ xe đi lại khơng cao, hơn nữa khu vực thực hiện dự án lại cách xa   khu vực dân cư, do vậy, ảnh hưởng của tiếng ồn khơng lớn.  ­ Tác động đến trật tự  xã hội, làm gia tăng mật độ  giao thơng: việc tập trung đơng  cơng nhân thi cơng tại một thời điểm có thể sẽ là ngun nhân dẫn đến các vấn đề về  trật tự, an tồn khu vực xung quanh dự án. Việc đi lại của các phương tiện giao thơng   thi cơng làm gia tăng mật độ giao thơng  tại quốc lộ 70, có thể làm gia tăng tai nạn giao   thơng và tắc đường 2.1.2.3. Dự báo các sự cố rủi ro có thể xảy ra trong giai đoạn xây dựng cơ bản ­ Tai nạn lao động: Trong q trình thi cơng, các yếu tố  mơi trường cũng như  cường  độ lao động, mức độ ơ nhiễm mơi trường có khả  năng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ  người cơng nhân như  gây mệt mỏi, chống váng  từ  đó có thể  gây tai nạn trong q   trình làm việc ­ Tai nạn giao thơng: Q trình lắp ráp thi cơng, vận chuyển ngun vật liệu làm gia  tăng mật độ giao thơng nên có thể gây ra các tai nạn giao thơng ­ Sự cố do thiên tai: mưa lớn gây ngập úng, lụt, bão 2.1.3. Trong giai đoạn khai thác mỏ 2.1.3.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải a. Ơ nhiễm mơi trường nước * Nguồn phát sinh: Bảng 3.Nguồn phát sinh nước thải trong giai đoạn khai thác ST Nguồn   gây   ô  Chất   ô   nhiễm   chỉ  Khu vực phát sinh T nhiễm thị ­ Khu vực khai trường (mỏ khai thác  đá   );­   Trên     tuyến   đường   giao  Nước  mưa  chảy  TSS, KLN, dầu mỡ,  thông tràn độ đục, … ­   Khu   vực   chế   biến   nghiền   sàng  quặng; Bốc xúc sản phẩm Do hoạt động của mỏ chủ yếu là công tác  khai thác và nghiền sàng đá làm vật liệu  Nước thải sản xuất xây dựng nên không phát sinh nước thải  sản xuất Nước   thải   sinh  TSS,   BOD,   COD,  ­   Khu   vực   văn   phòng,   nhà   ăn   công  hoạt     công  ∑N, P, vi khuẩn… nhân nhân * Đối tượng bị tác động: ­ Tương tự  như  phần xây dựng cơ  bản, đối tượng chịu tác động của nước thải sinh  hoạt khi dự án đi vào hoạt động là 2 ao trong và 1 ao ngoài dự án, các hộ dân sống bên   ngoài dự án ­ Mơi trường đất: chịu tác động bởi q trình ngấm, thẩm thấu của nước thải (chủ  yếu là nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn) b. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí * Nguồn phát sinh:  ­ Khí độc hại, bụi muội phát sinh do đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện vận tải  và máy móc, thiết bị thi cơng; ­ Bụi đất đá do hoạt động khoan ­ nổ  mìn, bốc xúc và bụi cuốn theo gió trên tuyến   đường; ­ Q trình chế biến khống sản: nghiền, sàng đá vơi; bốc xúc sản phẩm lên ơ tơ đi tiêu   thụ; Đặc trưng nguồn ơ nhiễm khơng khí tại mỏ đá của dự án thể hiện tại bảng sau: Bảng 4. Đặc trưng nguồn ơ nhiễm khơng khí tại mỏ Loại nguồn  STT Nguồn thải Đặc điểm thải Khoan nổ mìn Phân tán Nguồn thải khơng liên tục Vận   chuyển,   bốc   xúc   nguyên  Phân tán Nguồn thải liên tục vật liệu, đất đá thải Gió cuốn bụi đường Phân tán Nguồn thải khơng liên tục Q trình nghiền, sàng đá vơi Phân tán Nguồn thải liên tục Hầu hết các hoạt động và các khâu sản xuất của mỏ đều có phát sinh các tác nhân ơ  nhiễm mơi trường khơng khí xem bảng sau Bảng . Nguồn phát sinh khí bụi trong giai đoạn khai thác Chất ơ nhiễm  STT Nguồn gây ơ nhiễm Khu vực phát sinh chỉ thị Bụi đất đá, khí  độc  hại,  tiếng  Khoan ­ nổ mìn khai thác Khu vực mỏ khai thác ồn,   độ   chấn  động, sóng âm ­   Trên   tuyến   đường  Các   hoạt   động,   bốc   xúc   và  Bụi   đất   đá,  vận chuyển vận chuyển, nguyên vật liệu,  tiếng ồn ­   Sân   công   nghiệp  đất đá thải (khu vực sàng tuyển) Quá   trình   nghiền,   sàng   đá;  Mặt     sân   công  Bốc xúc sản phẩm lên ô tô đi  Bụi, tiếng ồn nghiệp tiêu thụ ­   Trên   tuyến   đường  Bụi,   khí   độc  Q trình đốt cháy nhiên liệu  vận chuyển hại   (SO2,   CO,  của các động cơ ­   Tại   khu   vực   khai  NOx,  ) trường.  * Đối tượng bị tác động: ­ Thành phần mơi trường tự nhiên: + Mơi trường khơng khí tại khu vực mỏ  và xung quanh: Thành phần mơi trường này  chịu tác động từ các chất ơ nhiễm dạng khí như khói động cơ, khí bụi do vận chuyển,  nổ mìn, nghiền sàng đá vơi, bụi đất   + Khí bụi cũng tác động gián tiếp đến mơi trường nước mặt khu vực dự án + Hệ sinh thái trên cạn trong diện tích khu mỏ: Trong q trình khai thác hệ  sinh thái  trong khu dự án sẽ bị phá huỷ hồn tồn, nó chỉ được phục hồi phần nào sau khi đóng   cửa mỏ và hồn thổ + Cảnh quan khu vực: Cảnh quan khu vực sẽ bị biến đổi, thảm thực vật ban đầu sẽ  được thay bằng một khai trường khai thác rộng lớn với nhiều thành phần môi trường   phát sinh ­ Môi trường kinh tế xã hội + Sức khoẻ con người: Chủ yếu là công nhân xây dựng lao động tại khu vực mỏ, và  những người dân khu vực lân cận + Môi trường kinh tế xã hội: Đối tượng bị tác động là cơ sở hạ tầng, lối sống và kinh   tế  khu vực. Gia tăng một số lượng lớn cơng nhân tại khu vực dễ  gây các vấn đề  về  trật tự  xã hội. Làm tăng mật độ  giao thơng, gây ra tai nạn giao thơng và  ảnh hưởng   đến hệ thống giao thơng khu vực * Khí thải do vận tải:  Phạm vi  ảnh hưởng của dạng ơ nhiễm này được xác định trên cơ  sở  xác định lượng  phát sinh khí thải của xe cộ và nồng độ các chất ơ nhiễm tương ứng khi phát tán ra các   khoảng cách khác nhau so với đường vận chuyển Nước mưa chảy tràn từ  khu vực mỏ  khá lớn nhất là vào mùa mưa. Nước mưa chảy  tràn trong khu vực mỏ  kéo theo nhiều bùn đất, cặn lơ  lửng và các kim loại nặng có  mặt trong đất đá vào hệ thống sơng suối gần khu vực mỏ làm tăng độ đục, thay đổi độ  pH của nước… Độ đục trong nước mặt tăng đã ngăn cản độ xun thấu của ánh sáng,  làm cản trở q trình quang hố trong nước  ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống các loại  thuỷ sinh.   Ngồi ra, nước thải trên mặt bằng và nước thải sinh hoạt của cán bộ  cơng nhân mỏ  cũng góp phần làm tăng ơ nhiễm, suy giảm chất lượng nước * Hệ sinh thái cạn: Ảnh hưởng lớn nhất của dự án đến dạng sinh học là thảm thực vật cùng với khu hệ  thực vật trong đó (sinh khối thực vật, các cá thể  thực vật và các lồi thực vật) sẽ  bị  tiêu diệt với những mức độ  khác nhau. Bị  phá huỷ  hồn tồn hoặc bị  ảnh hưởng xấu  đến sự  sinh trưởng và phát triển. Các tác động này chủ  yếu diễn ra trong giai đoạn   giải phóng mặt bằng, thi cơng các cơng trình. Khơng những thế, các chất thải của q  trình khai thác như  bụi, khí thải, chất thải rắn cũng có  ảnh hưởng nhất định tới hệ  thực vật khu vực xung quanh do khả  năng lan truyền trong mơi trường. Bụi là một  trong những tác nhân gây ơ nhiễm nguy hiểm. Đối với thực vật, bụi lắng đọng trên lá  làm giảm khả  năng quang hợp của cây, làm giảm năng suất cây trồng. Chất thải rắn  và khí độc hại làm ảnh hưởng tới sự sinh sản của các lồi động vật. Tiếng ồn và chấn   động khi nổ mìn làm động vật hoảng sợ dẫn đến sự di cư hàng loạt các lồi động vật.  Tuy nhiên, hiện tại độ  che phủ  thực vật trong khu vực khai thác dự  án   mức trung  bình hoặc thấp với các loại cây chủ yếu là lau sậy, cỏ dại…với đặc trưng hệ sinh thái   cạn cũng như  hệ  sinh thái nước khu vực dự  án tương đối nghèo nàn, khơng có lồi  động vật hoang dã, đặc hữu nên các tác động tiêu cực của q trình triển khai thực  hiện dự án tới tài ngun sinh vật là nhỏ.  e. Tác động đến mơi trường kinh tế xã hội * Sức khoẻ cộng đồng: Các nguồn gây ơ nhiễm có hoặc khơng liên quan đến chất thải đều có khả  năng gây   tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng. Trong trường hợp phơi nhiễm, các tác động của  mỏ sẽ gây ra các hậu quả như sau:  ­ Bụi và khí độc hại có khả  năng gây các bệnh về đường hơ hấp như  bụi phổi, viêm  phổi, viêm phế quản, khí quản ­ Các chất ơ nhiễm và vi sinh vật gây bệnh trong nguồn nước có thể gây ngộ độc, các   bệnh về mắt hoặc đường ruột ­ Tiếng  ồn do khoan nổ  mìn và hoạt động của các máy móc gây khó chịu và  ảnh   hưởng đến sức khoẻ  con người như  gây nên các bệnh mãn tính như  giảm thính lực,  đau đầu, mất ngủ, suy nhược thần kinh   * Tác động tới đời sống kinh tế ­ xã hội: ­ Tác động tiêu cực: + Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt bình thường của các hộ dân sống quanh khu vực  dự án và hai bên tuyến đường giao thơng + Gia tăng tệ nạn xã hội và các bệnh xã hội khác + Các hoạt động của dự  án làm gia tăng mật độ  giao thơng trong khu vực ảnh hưởng   đến chất lượng và tuổi thọ hệ thống đường xá, cầu cống.  + Mất an ninh trật tự  khu vực, gây mâu thuẫn giữa người dân đang cư  trú và những  người mới đến + Gây mất đất canh tác của các hộ dân chịu ảnh hưởng, từ đó tạo ra các vấn đề xã hội  tiếp theo (phải chuyển nghề nghiệp).  ­ Tác động tích cực + Tạo việc làm và thu nhập ổn định cho khoảng 60 lao động + Đóng góp tích cực vào nền kinh tế  quốc gia, tăng nguồn thuế  trung  ương và địa  phương, góp phần vào q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước + Đem lại những lợi ích cho người dân địa phương và đóng góp cho sự phát triển kinh  tế, xã hội khu vực.  2.1.3.2. Nguồn tác động khơng liên quan đến chất thải a. Tiếng ồn: Nguồn phát sinh: Trong giai đoạn hoạt động vận hành mỏ mức độ tiếng ồn sẽ tăng do  q trình khai thác quặng. Các nguồn gây tiếng ồn tiềm năng bao gồm: ­ Khoan lỗ mìn: tiếng ồn phát sinh và tác động thường xun đặc biệt là trong khu vực  moong khai thác; ­ Tiếng  ồn của động cơ  và các thiết bị  báo động an tồn, tiếng còi báo xe lùi từ  các   hoạt động của các thiết bị hạng nặng được sử dụng để khoan, đào và vận chuyển đất  đá thải từ moong lộ thiên đến bãi chứa quặng (đá) ngun khai ­ Tiếng  ồn từ  các cơng việc khoan, đào và thải đất đá trong các hoạt động khai thác  quặng; ­ Tiếng ồn từ xưởng gia cơng đập, nghiền sàng đá; * Thời gian gây tác động: Thời gian tác động này trong suốt thời gian hoạt động của   mỏ bình qn 10 giờ/ngày b. Chấn động, rung: Tương tự tiếng ồn, nguồn phát sinh chấn động cũng xuất hiện ở hầu hết các q trình  vận hành dự án, đặc biệt là trong giai đoạn khai thác và chế biến đá vơi Nguồn phát sinh: Phát sinh do hoạt động nổ  mìn phá đá trong khai thác, các thiết bị  nghiền sàng Phạm vi tác động: Phạm vi tác động chính là ở  trong khai trường, xung quanh xưởng   nghiền sàng Thời gian gây tác động: Thời gian tác động theo từng đợt nổ, thời gian tác động khơng  liên  tục,  sóng dao  động  trong khoảng  thời  gian  ngắn,  khoảng  0,5  giây  Tuy  nhiên  những tác động này sẽ kéo dài trong suốt quá trình hoạt động khai thác của mỏ 2.1.3.3. Dự báo những rủi ro, sự cố mơi trường trong q trình khai thác * Các rủi ro do tai nạn lao động: Trong q trình triển khai dự án nếu khơng tn thủ các qui trình qui phạm an tồn lao   động thì có thể sẽ xảy ra các tai nạn lạo động sau: Tai nạn do nổ mìn: Đây là loại hình tai nạn dễ xảy ra nhất và đáng lo ngại nhất trong  q trình hoạt động. Nếu việc triển khai hoạt động nổ  mìn khơng đảm bảo các u  cầu kỹ thuật, khơng tn thủ nghiêm túc các nội quy lao động, về khoảng cách an tồn  cũng như việc cảnh báo trước khi nổ mìn  sẽ rất dễ dẫn tới tai nạn này. Thường thì   nó sẽ  gây nguy hiểm đến tính mạng của người trực tiếp lao động trên cơng trường,   sau nữa là người dân xung quanh khu vực dự án cũng như các phương tiện đi qua quốc   lộ 70 nơi cách dự án khơng xa Tai nạn giao thơng: Nguy cơ này rất dễ xảy ra do dự án nằm gần quốc lộ 70, việc các   xe của cơng nhân và ơ tơ vận chuyển đá ra vào mỏ được kết nối với tuyến đường khá   đơng đúc và   khúc cua nên rất dễ  xảy ra nếu khơng tn thủ  đúng luật giao thơng,  khơng có biển cảnh báo các phương tiện đi trước đó.  Tai nạn do vận hành các thiết bị  máy móc, đặc biệt khi vận hành các thiết bị  nghiền   sàng: Nếu người lao  động khơng tn thủ  các nội quy lao động và nắm vững các   ngun tắc vận hành các máy móc này, rất có thể  sẽ  bị  cuốn tay vào hệ  thống máy  đang hoạt động hoặc các tai nạn đáng tiếc khác * Các rủi ro, sự cố do cháy nổ kho nhiên liệu Rủi ro và sự  cố  này luôn luôn là điều tiềm  ẩn   một đơn vị  sử  dụng khoảng 10m 3  xăng dầu/năm phục vụ cho các thiết bị cơ giới hoạt động * Các rủi ro, sự cố do các yếu tố kỹ thuật và thiên nhiên: Các rủi ro và sự cố này tiềm ẩn khá lớn do triển khai dự án và bao gồm: Trượt lở hay sụt lở bờ moong: Sự cố này có thể xảy ra do mưa nhiều, đất đá vách và   trụ vỉa quặng bở rời, khơng rắn chắc và khi cắt các tầng đá khơng tn thủ  các thơng  số  kỹ  thuật như  để  góc dốc bờ  tầng lớn và chiều cao tầng q lớn. Tuy nhiên, do  lượng đất mùn trong thân quặng (đá) được xác định là rất ít nên hiện tượng trượt lở là  rất khó xảy ra Đá lăn, đá văng trong q trình nổ mìn, san gạt và bốc xúc đá:  Đây là rủi ro có tần suất lớn, có thể xảy ra ở tất cả các lần nổ mìn nếu khơng tn thủ  đúng kỹ thuật nổ mìn. Đá lăn, đá văng trong giai đoạn này có lực tác động khá lớn, có   thể làm hư  hỏng tài sản của người dân sống xung quanh dự  án và khi đi qua quốc lộ  70 hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng con người 2.1.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn phục hồi mơi trường Tháo dỡ cơng trình, san gạt mặt bằng sân cơng nghiệp Trồng và chăm sóc cây xanh trên tồn bộ  diện tích khu vực mỏ  và khu vực nghiền   sàng, mặt bằng sân cơng nghiệp CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 3.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án 3.1.1.1 Các tác động có nguồn khơng liên quan đến chất thải:   ­ Trong q trình lựa chọn vị trí xây dựng và thiết kế  kỹ  thuật được chủ  đầu tư  tính tốn xem xét trên mọi góc độ đảm bảo khối lượng đào đắp, san gạt là khơng nhiều,  hạn chế thấp nhất ảnh hưởng tới khu dân cư, thảm thực vật xung quanh ­ Thiết kế hệ thống thốt nước phù hợp điều kiện thực tế, đảm bảo q trình  thốt nước tập trung, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí ­ Lập kế  hoạch thi cơng và bố  trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo   giữa các giai đoạn thi cơng, hạn chế sự di chuyển thiết bị, cản trở lẫn nhau trong q  trình thực hiện ­ Xây dựng cơng trình xử lý nước thải tạm thời, khơng xả rác bừa bãi ­ Trong q trình thi cơng hạn chế  thấp nhất những tổn hại đến cơng trình hạ  tầng như đường xá, cầu cống, hệ thống điện  trong khu vực dự án ­ Các phương tiện thi cơng phải đảm bảo tiêu chuẩn về an tồn kĩ thuật và bảo   vệ mơi trường Đối với con em của các hộ  dân bị  thu hồi bởi dự  án, cơng ty đã cam kết với  UBND xã Thượng Hà sẽ thu nhận vào làm cơng nhân tại mỏ 3.1.1.2 Các tác động có nguồn liên quan đến chất thải: Chỉ chặt những cây nằm trong khu vực phải xây dựng Đối với chất thải là hữu cơ, cơng ty sẽ cho nhân dân thu gom tận dụng làm chất  đốt. Với các cây gỗ lớn sẽ tận dụng trong q trình xây dựng dự án Đối với các chất thải là vơ cơ, cơng ty sẽ tận dụng vận chuyển để san gạt tạo  mặt bằng 3.1.2. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản 3.1.2.1. Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí: ­ Đối với máy móc thiết bị có độ ồn cao cần lắp các thiết bị giảm âm. Để bảo  vệ tác động nguồn ồn đến các cơng nhân thi cơng có thể sử dụng các dụng cụ chống   ồn cá nhân như nút tai và bao tai ­ Lựa chọn đơn vị  thi cơng có thiết bị và phương tiện thi cơng cơ giới hiện đại  có kỹ thuật cao ­ Đưa ra lịch trình thi cơng hợp lý, giảm mật độ  các loại phương tiện thi cơng   trong cùng một thời điểm ­ Sử dụng các loại xe vận tải có động cơ đốt trong có hiệu suất cao, tải lượng   khí thải nhỏ, độ   ồn thấp. Thường xun bảo dưỡng máy móc thiết bị  thi cơng đảm  bảo hoạt động trạng thái tốt nhất, hạn chế tiếng ồn và khói thải ở mức thấp nhất ­ Các ơ tơ chun chở  ngun vật liệu phải thực hiện đúng các quy định giao   thơng chung: có bạt che phủ, khơng làm rơi vãi đất đá, ngun vật liệu để hạn chế tối   đa sự phát thải bụi ra mơi trường.  ­ Triển khai cơng tác giảm thiểu bụi đất bằng các biện pháp đơn giản như tưới   nước thường xun cho các tuyến đường vận tải chính của dự án.  ­ Đối với các hoạt động vận chuyển và thi cơng gây ra những tác động mơi   trường lớn (ồn, bụi) không hoạt động vào các giờ  cao điểm về mật độ  giao thông và   nghỉ  ngơi của nhân dân khu vực (từ  11h đến 1h trưa và ban đêm từ  18h đến 6h   sáng) ­ Chủ dự án sẽ có điều khoản rõ ràng về u cầu đối với nhà thầu và giám sát  việc thực hiện các điều khoản của nhà thầu 3.1.2.2. Các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước: ­ Các phương tiện hoạt động thi cơng khi đến hạn bảo dưỡng hoặc thay dầu   một phần sẽ được đưa tới các gara chun nghiệp để xử  lý các vấn đề liên quan đến   kỹ  thuật. Hạn chế thay dầu, sửa chữa tại khu vực để  hạn chế  tới mức thấp nhất sự  rơi vãi các loại dầu máy có chứa thành phần độc hại ra mơi trường ­ Nước thải sinh hoạt của cơng nhân thi cơng được xử lý bằng hệ thống vệ sinh   tận dụng của mỏ đá Mai Đào. Đồng thời trong q trình xây dựng cơ bản, Cơng ty sẽ  ưu tiên xây dựng hệ thống nhà vệ  sinh (bể tự  hoại ­ phục vụ cho hoạt động sau này   của mỏ) trước để  có thể  nhanh chóng đưa các cơng trình này vào sử  dụng trong thời   gian sớm nhất, hạn chế  tới mức tối đa các  ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến   mơi trường.  ­ Xây dựng hệ thống thu gom nước mưa (hệ thống mương thốt nước mưa có  bố trí các hố ga dọc theo mương) và định hướng dòng chảy ngay từ giai đoạn đầu của  q trình thi cơng xây dựng để hạn chế lượng nước mưa chảy tràn kéo theo các chất   bẩn trong khu vực gây ơ nhiễm nguồn nước mặt.  3.1.2.3. Các biện pháp giảm thiểu đối với chất thải rắn: ­ Thu gom đất đá, vật liệu xây dựng, vỏ bao xi măng, gỗ vào các vị trí quy định   trên mặt bằng dự án để tái sử dụng hoặc sử dụng vào các mục đích khác ­ Do lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày rất ít (khoảng 5 kg/ngày) nên  phương án của chủ đầu tư là: phân loại rác thải phát sinh ngay tại nguồn để tận dụng  lại một số  phế  liệu (kim loại, nhựa), lượng còn lại chủ  yếu là các chất hữu cơ  dễ  phân hủy sẽ được thu gom và th đơn vị  có chức năng thu gom rác xử  lý hoặc hàng  ngày cho vào túi nilon mang đến khu tập kết rác quy định của địa phương để thải loại ­ Đối với các chất thải nguy hại như  dầu mỡ  thải trong q trình bảo dưỡng  máy móc thiết bị  và các giẻ  lau dính dầu sẽ  được Cơng ty phân loại, thu gom và lưu   trữ và xử lý theo đúng quy định 3.1.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động khác: * Trong lao động: Chủ đầu tư sẽ áp dụng nghiêm ngặt các quy định về an tồn  lao động ­ Phổ biến, hướng dẫn cán bộ và cơng nhân nhận rõ trách nhiệm về bảo vệ mơi  trường khu vực thi cơng ­ Khi thi cơng, lắp ráp phải mang thiết bị bảo hộ cá nhân ­ Trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết ứng phó kịp thời các sự cố ­ Kiểm tra bảo dưỡng thiết bị thường xun * Vệ sinh phòng dịch ­ Thường xun khơi thơng cống rãnh khu vực ­ Nơi ở phải thống mát ­ Trang bị thiết bị sơ cứu ban đầu và các loại thuốc men thơng thường ­ Khi có dịch bệnh kịp thời báo với Trung tâm Y tế  dự  phòng của tỉnh để  kịp  thời dập dịch * Đối với cơng nhân lao động ­ Tăng cường sử dụng nhân lực địa phương, bố trí cơng nhân nghỉ tại nhà trọ  ở  gần cơng trường để giảm bớt lán trại. Đối với cơng nhân ở trong lán trại tại khu vực  dự án thì phải đảm bảo đầy đủ các cơng trình vệ sinh như cống rãnh, nhà vệ sinh, nhà  tắm ­ Xây dựng nội quy sinh ho ạt rõ ràng, đầy đủ, tổ  chức quản lý cơng nhân  tốt nhất ­ Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương đảm bảo tốt an ninh trật tự,   an tồn giao thơng     3.1.3. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động của dự án 3.1.3.1. Các biện pháp giảm thiểu đến mơi trường tự nhiên a. Giảm thiểu tác động gây ơ nhiễm mơi trường nước: * Đối với nước thải sinh hoạt: Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh của cán bộ cơng nhân trong q trình   dự án đi vào hoạt động khoảng 3,68 m3/ngđ, thành phần chứa nhiều tạp chất  hữu cơ  dễ  phân huy. Tồn bộ nước thải của cán bộ  cơng nhân cơng trường được xử  lý bằng  hệ thống bể tự hoại do Cơng ty xây dựng.  Hình 1. Sơ đồ bể tự hoại cải tiến có vách ngăn mỏng dòng hướng lên * Đối với nước mưa chảy tràn Chủ  dự  án sẽ  tiến hành xây và đào rãnh thốt nước mưa chảy tràn, trên hệ  thống rãnh sẽ có bố trí các hố ga lắng cặn. Sau khi thu gom qua hệ thống mương rãnh  và hố ga, các chất bẩn cuốn theo nước mưa sẽ được lắng đọng trên hệ thống, sau đó   nước mưa sẽ được đổ trực tiếp mơi trường xung quanh.  b. Biện pháp giảm thiểu và xử lý bụi, khí thải * Trong cơng đoạn nổ mìn: ­  Hạn chế khả năng sinh khí độc do nổ mìn, lựa chọn thuốc và phụ kiện nổ ­ Biện pháp phòng chống bụi trong nổ  mìn: Khi nổ  sẽ  sinh ra một lượng bụi   lớn, phạm vi ơ nhiễm rộng, lượng bụi sinh ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên  quan như  việc bố trí lỗ  nổ  mìn, lượng thuốc nạp, cách nhồi thuốc, bịt lỗ, tính  chất đá quặng, điều kiện khí hậu khi nổ mìn. Do vậy, đồng thời với biện pháp  chống đá lăn, dự án sẽ tiến hành thực hiện nổ mìn om, khối lượng nổ nhỏ, hạn   chế thấp nhất bụi phát tán ra mơi trường xung quanh.  ­ Biện pháp chống  ồn trong nổ  mìn: Trong q trình khoan lỗ  mìn việc ngăn  chặn phát sinh tiếng ồn hoặc giảm cường độ ồn trên đường truyền trong q trình vận   hành, trên thực tế  là khơng có tính kinh tế  và cơng nghệ  phức tạp. Vì thế  sẽ  tăng   cường các biện pháp phòng hộ  cá nhân. Cơng nhân thao tác cần đeo dụng cụ  bảo hộ   chụp tai bảo vệ để  giảm nhẹ  các tác động. Dụng cụ  dùng chống tiếng  ồn như:   nút tai, bơng chống âm thanh, chụp tai, mũ phòng hộ  và áo phòng hộ; u cầu chung  dụng cụ phòng hộ là: đeo vào thoải mái, hơng làm hại tới da, dùng bền, có lượng cách   âm tốt Dự án sẽ áp dụng các biện pháp chống ồn sau đây: ­ Sắp xếp thời gian nổ hợp lý, tránh nổ mìn vào sáng sớm hoặc chiều muộn để  giảm bớt độ tăng của tiếng ồn do hiệu ứng khí quyển gây nên; ­ Đối với cơng nhân trực tiếp tham gia nổ  mìn, việc ngăn chặn phát sinh tiếng  ồn hoặc giảm cường độ ồn trên đường truyền trong q trình vận hành, trên thực tế là   khơng có tính kinh tế và cơng nghệ rất phức tạp. Vì thế sẽ tăng cường các biện pháp  phòng hộ cá nhân. Với các biện pháp trên sẽ đảm bảo độ ồn theo TCCP ­ Biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong q trình xúc đổ đá  + Biện pháp phòng bụi: Khi đào xúc đá ở khai trường phải có biện pháp phòng   chống bụi. Trong q trình đào xúc, biện pháp phòng chống bụi có hiệu quả  nhất là  phun nước, đồng thời bịt kín buồng lái.  + Biện pháp chống ồn: Cơng nhân khai thác phải đeo, đội chụp tai bảo vệ, nút   tai để giảm nhẹ tác hại do tiếng ồn gây ra. Hiệu quả của các biện pháp trên là đáp ứng  theo các quy trình, tiêu chuẩn về lao động ­  Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu trong cơng tác vận chuyển:  Các biện  pháp cần áp dụng trong cơng đoạn này tương tự như ở giai đoạn xây dựng cơ bản * Trong cơng đoạn nghiền sàng:  Các yếu tố gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí trong khu vực nghiền sàng cũng  chủ  yếu là tiếng  ồn và bụi, ngồi ra còn có khí thải của các động cơ  sử  dụng nhiên  liệu hóa thạch. Để  hạn chế  tác động của bụi, tiến hành phun nước làm  ẩm trên bề  mặt sân cơng nghiệp nhờ hệ thống dàn phun mưa sẽ được thuyết minh dưới đây: ­ Biện pháp xử lý bụi do q trình nghiền – sàng đá  Bụi phát sinh từ cơng đoạn đập nghiền chủ yếu là các hạt có kích thước lớn, dễ  lắng đọng, khả  năng phát tán ra ngồi mơi trường là khơng cao. Để  hạn chế   ảnh  hưởng của loại bụi này đến mơi trường xung quanh chủ  dự  án sẽ  đầu tư  hệ  thống   phun sương, dập bụi, chi tiết như sau: 01 máy phun sương với thơng số kỹ thuật và hình ảnh như sau: ­ Biện pháp chống ồn, rung Ồn, rung phát sinh từ hoạt động của máy nghiền được xử lý bằng các biện pháp   thông thường như xây dựng chân đế của máy nghiền vững chắc để hạn chế độ  rung,   tra dầu mỡ  thường xuyên vào các động cơ  truyền động, băng tải để  giảm tiếng  ồn   Ngồi ra, Cơng ty sẽ trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho cơng nhân làm việc tại khu   vực để hạn chế tối đa những ảnh hưởng của sản xuất đến sức khỏe lao động c. Thu gom và xử lý chất thải rắn * Rác thải sinh hoạt: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hằng ngày tại mỏ là khoảng 23 kg/ngày. Do  tại khu vực mỏ  khơng có dịch vụ  thu gom rác thải sinh hoạt nên mỏ  sẽ  bố  trí một   người để thu gom rác thải sinh hoạt, rác thải sẽ được phân loại tại nguồn, các loại rác  là kim loại, đồ nhựa sẽ được bán lại cho các cơ sở tái chế đủ  tiêu chuẩn, các loại rác   thải còn lại sẽ được thu gom vào túi nilon mang tới các điểm tập kết rác chung của xã   Thượng Hà để xử lý. Nhằm hạn chế lượng rác thải phát sinh, Cơng ty cũng sẽ ưu tiên   th cơng nhân quanh khu vực dự án * Đất đá thải trong q trình khai thác: Theo báo cáo khảo sát địa chất, lượng đất phủ  của mỏ  mỏng, do vậy tồn bộ  vòng đời dự án chỉ tạo ra lượng thải khoảng 60.839m 3( tương ứng với 1.500 m3/năm).  Trên quan điểm tiết kiệm tài ngun, ngồi đá vơi được khai thác chế biến, thì đất đá  thải cũng được sử dụng hiệu quả: bán làm vật liệu san lấp trên địa bàn, dùng vào việc   xây dựng làm đường và san nền của cơng ty VTM, ngồi ra đất còn gom lại để đắp đê   bao quanh tầng khai thác, sau này dùng vào việc cải tạo phục hồi mơi trường. Mỏ  khơng có đá thải, do vậy khơng bố trí bãi thải * Chất thải nguy hại: Do q trình khai thác khơng sử dụng các hố chất nên lượng chất thải nguy hại   phát sinh chủ yếu Chất thải rắn nguy hại phát sinh chủ yếu từ các hoạt động sửa chữa   các phương tiện cơ giới, nhà kho cấp phát xăng dầu.  ­ Bao bì đựng thuốc nổ chiếm khoảng 1% lượng thuốc nổ cần sử dụng. Ngồi   ra còn phát sinh một lượng giẻ lau dầu, thùng chứa dầu mỡ.  Các chất thải nguy hại này được Cơng ty tiến hành thu gom và lưu chứa theo      quy   định   theo     hướng   dẫn     Thông   tư   12/2011/TT­BTNMT   ngày   14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại.  d. Giảm thiểu tác động tới cảnh quan môi trường, tài nguyên sinh vật: * Giảm thiểu tác động tới cảnh quan môi trường: Việc triển khai các dự  án khai thác mỏ  không thể  tránh khỏi các tác động tiêu  cực đến cảnh quan môi trường. Tuy nhiên, việc triển khai kế hoạch phục hồi đất đai   và cảnh quan mơi trường của dự  án sẽ  giảm thiểu những tác động tiêu cực   mức  thấp nhất. Cụ thể là các biện pháp sau : ­ Khoanh ni, bảo vệ tồn bộ diện tích của các diện tích rừng khơng dùng đến,   trồng bổ sung cây vào những khu vực hiện nay đang là đất trống. Chi phí khoanh ni,  bảo vệ được tính vào chi phí đầu tư  dự  án. Mật độ  trồng cây 1.375 cây/ha. (tương tự  mật độ trồng cây để cải tạo phục hồi mơi trường) ­ Xây dựng kế hoạch hồn phục đất đai, thảm thực vật trong tồn bộ khu mỏ do   hoạt động khai thác qua việc xây dựng dự án cải tạo phục hồi mơi trường và tiến hành  ký quỹ cải tạo phục hồi mơi trường  Ngồi ra cơng tác bảo vệ cảnh quan mơi trường  ở dự  án còn gắn liền với các  giải pháp xử lý và quản lý chất thải một cách khoa học, hợp lý như tập trung quản lý   chất thải rắn; nước thải sinh hoạt trước khi thải ra mơi trường, xây dựng hệ  thống   thốt nước mưa, định hướng dòng chảy … * Bảo vệ đa dạng sinh học: ­ Hệ sinh thái thuỷ  sinh: Để  bảo vệ  hệ  sinh vật nước, chất lượng mơi trường  thủy sinh, dự  án chú trọng các biện pháp như  định hướng dòng chảy; làm hệ  thống   kênh mương, hố  thu cặn quanh mặt bằng sân cơng nghiệp; trồng cỏ  và các loại cây  thích hợp tạo độ che phủ bề mặt trống giảm thiểu tối đa hiện tượng rửa trơi do nước  mưa ­ Hệ sinh thái cạn : Bảo vệ hệ sinh thái trên cạn của khu vực dự án sẽ tập trung  vào các biện pháp khả  thi để tránh làm nghèo nàn thêm hệ  động thực vật hiện có tại  khu vực. Các biện pháp áp dụng cụ thể như sau : + Giáo dục cho cơng nhân ý thức bảo vệ rừng, khơng chặt phá cây cối làm chất   đốt hay các mục đích khác + Tuyệt đối chấp hành các quy tắc an tồn phòng chống cháy rừng + Cấm tuyệt đối việc sử dụng chất nổ tuỳ tiện + Trồng thêm cây xanh quanh khu vực + Phục hồi mơi trường sau khai thác + Tun truyền, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường; hướng dẫn các biện pháp  bảo tồn đa dạng sinh học cho nhân dân địa phương 3.1.3.2. Biện pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường kinh tế xã hội Vấn đề  tác động mơi trường kinh tế  xã hội khu vực là khơng lớn, do địa bàn  khai thác ít dân sinh sống, chủ yếu là đồi cây. Biện pháp giảm thiểu các tác động sẽ  tập trung vào các giải pháp sau: ­ Tạo điều kiện cơng ăn việc làm cho người lao động địa phương ­ Thực hiện nghiêm túc các quy định về an tồn giao thơng khi vận chuyển vật  tư, sản phẩm. Cụ thể như sau : + Chỉ lưu hành các loại xe đảm bảo u cầu kỹ thuật đã được đăng kiểm +  Các phương tiện vận tải khi chun chở  hàng đảm bảo được che phủ  bạt   Khơng chở q tải làm ảnh hưởng tới phương tiện và chất lượng đường giao thơng + Lái xe phải thực hiện nghiêm túc các quy định về  an tồn giao thơng đường   bộ, đảm bảo an tồn cho người và tài sản trong q trình vận chuyển CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG 1. Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi mơi trường 1.1. Những nội dung chính trong q trình cải tạo, phục hồi mơi trường Nội   dung  Đề   án   cải   tạo,   phục   hồi   môi   trường  đối   với   hoạt   động   khai   thác  khống sản, bao gồm các nội dung chính sau: + Phần diện tích khu khai thác và sân cơng nghiệp sau khi kết thúc hoạt động   khai thác khống sản (33 năm) mặt bằng tương đối bằng phẳng sẽ  được san gạt và  trồng cây phủ xanh bề mặt.  + Cải tạo đường giao thơng nội bộ, làm biển báo + Đối với khu vực sườn tầng: Chiều cao tầng kết thúc 6m, cao độ  đáy khai  trường kết thúc khai thác 275m, bề rộng mặt tầng bảo vệ kết thúc khai thác nhỏ nhất   2,2m, góc ghiêng bờ  dừng 550, mặt tầng cao nhất khi kết thúc 320m, trong q trình  khai thác đã tạo ra độ  dốc và sườn tầng an tồn theo đúng thiết kế  của dự  án. Do  ở  khu vực này việc trồng cây khơng có tính khả thi, vì vậy sau khi tạo độ dốc an tồn thì  sẽ để vậy cho các loại cây như  dây leo, lau sậy mọc tự nhiên và làm rãnh thốt nước  trên sườn tầng (1). Đối với khu vực mỏ khai thác Do quy trình khai thác mỏ  là khai thác cắt tầng theo thứ tự từ trên xuống và căn   vào quy mơ khai thác hàng năm của dự  án thì đến năm khai thác thứ  33, khi khai  thác hết trữ lượng cho phép Cơng ty sẽ tiến hành cải tạo, phục hồi mơi trường. Theo  thuyết minh dự án khai thác đá xây dựng, cao độ kết thúc khai thác là cos 275 nên sau   khi khai thác xong thì cao độ mặt bằng khu mỏ tương đương với địa hình xung quanh  khu vực. Vì vậy, Cơng ty sẽ  tiến hành san gạt tạo mặt bằng, đắp đất và tiến hành  trồng cây để cải tạo, phục hồi mơi trường.  Tổng diện tích khu mỏ là 3,878ha. Trong đó, diện tích để lại bờ mỏ là 1,17ha và   diện tích cần phục hồi mơi trường là 2,7ha. Sau khi khai thác xong sẽ  tiến hành vận   chuyển đất màu, san gạt bề mặt có độ dầy 0,3m để trồng cây. Lượng đất cần thiết là  8.100 m3. Trong đó có 4.100 m3 đất đã được chủ dự án dự trữ trên sườn tầng phục vụ  cho cơng tác cải tạo mơi trường, lượng còn lại 4.000 m3 đất được chủ dự án dự  kiến  lấy tại bãi đất phía Đơng của dự  án cách dự  án khoảng 300m tại thơn Mai Đào, xã   Thượng Hà.  (2). Đối với khu vực bãi bốc xúc có diện tích 2.000 m2: Sau khi kết thúc khai thác   tiến hành phủ đất màu trồng cây với bề dày 0,2m. Lượng đất cần thiết là 400 m 3.  Sau đó tiến hành đào hố và trồng cây xanh.  (3) Đối với bãi chế biến có diện tích 7.000 m2: Sau khi kết thúc khai thác 33 năm  ở cos 275 địa chất khu vực sân cơng nghiệp có độ  ẩm tự  nhiên cao, khơng lẫn rễ  cây  to, có mảnh vụn đá vơi màu xám xanh, xám đen, đất sét, sét màu xám, xám vàng có lẫn   sỏi sạn. Cơng ty sẽ tiến hành tháo dỡ hệ thống nghiền sàng và phủ đất màu trồng cây  với bề dày 0,15m.  Lượng đất cần thiết là 1.050 m3. Sau đó tiến hành đào hố  và trồng  cây xanh.  (4) Nhà tạm của cơng nhân, kho chứa vật liệu diện tích sử dụng đất 100m2.  Sau  khi kết thúc khai thác, nếu còn vật liệu nổ  trong kho sẽ  trả lại cho đơn vị  cung cấp   vật liệu nổ  cho dự  án. Sau khi khơng còn vật liệu nổ  trong kho sẽ tiến hành tháo dỡ  kho và nhà tạm. Sau đó tiến hành đào hố trồng cây xanh.  (5) Đối với khu vực sườn tầng khoảng 1,17ha trong q trình khai thác đã tạo độ  rốc an tồn 550. Sau khi kết thúc khai thác chiều cao tầng khai thác 3m, góc sườn tầng  550, đá có màu xám xanh và xám, nhiều mạch calcit màu trắng cắt qua, tạo thế  nằm   vững chắc, độ  rốc an tồn. Việc sử  dụng vào mục đích trồng cây và mục đích khác   khơng có khả thi, vì vậy cơng ty sẽ để ngun hiện trạng để cây lau, sậy tự phát triển.  (6) Đối với khu vực sườn tầng. Sau khi kết thúc khai thác sẽ tiến hành làm rãnh  thốt nước  trên bề  mặt sườn tầng và đặt biển cảnh báo người dân qua lại khu vực   này.  (7) Đối với tuyến đường nội bộ. Sau khi kết thúc khai thác tiến hành tu bổ  lại   mặt đường (8). Phương án sử dụng vận chuyển đất và trồng cây xanh: + Đất phủ được chủ dự án dự kiến lấy tại bãi đất phía Đơng của dự án cách dự  án khoảng 300m tại thơn Mai Đào, xã Thượng Hà. Vị  trí khu vực lấy đất nằm trong   ranh giới khu vực xin th đất của cơng ty.  + Loại cây trồng được chọn để tiến hành cải tạo phục hồi mơi trường là cây keo   tai tượng   với mật độ  trồng 1.250 cây/ha, vì đây là lồi cây gỗ  cao, cành nhỏ, tự  tỉa   cành tốt, sống lâu, có khả  năng cố định đạm. Có thể  sinh trưởng trên nhiều loại đất,   kể  cả  đất nghèo kiệt, thốt nước kém. Cây mọc nhanh, sinh trưởng nhanh trong vài   năm đầu, thường được dùng làm cây trồng phù trợ cải tạo đất, che bóng Tổng diện tích phải trồng cây: 36.100m2. Tương đương: 3,61ha.  Phần diện tích dành cho an tồn mỏ  là 13,619ha, sẽ  được khoanh nơi bảo vệ  rừng. Chi phí cho hạng mục này 300.000.000 đồng Phương án khoanh ni và bảo vệ: Sau khi được cấp phép khai thác cơng ty sẽ  tiến hành khoanh khu vực đã có cây để chăm sóc và tiến hành trồng mới những vị trí   đất trống trong khu vực danh giới của mỏ được cấp phép 1.2. Đánh giá sự   ảnh hưởng đến mơi trường, tính bền vững, an tồn của cơng   trình cải tạo, phục hồi mơi trường: Với phương án cải tạo, phục hồi mơi trường được lựa chọn như  trên thì những  tác động đến mơi trường khu vực có thể là: ­ Làm phát sinh bụi trên tuyến đường vận chuyển (đoạn đường từ khu đất đồi về  khu mỏ) đất màu về san lấp để trồng cây ­ Gây ra sự cố sạt lỡ đất trong q trình san lấp đất khi thời tiết khu vực có mưa ­ Khí thải từ các phương tiện vận chuyển đất trồng về khu mỏ ­ Khí thải từ các thiết bị, máy móc san gạt tạo mặt bằng Tuy nhiên, phương án này sẽ mang lại những lợi ích về mơi trường và xã hội cho   khu vực, bao gồm: ­ Tạo cảnh quan cho mơi trường khu vực, tạo diện tích cây xanh góp phần cải   tạo mơi trường vi khí hậu cho khu vực ­ Hạn chế các sự cố trượt lở, xói mòn đất, đá vào mùa mưa ­ Làm tăng diện tích cây xanh (che phủ  rừng) cho địa phương, đồng thời góp   phần tạo ngân sách cho địa phương khi diện tích cây xanh này vào mùa thu hoạch (cây   keo tai tượng) * Kế  hoạch phòng ngừa,  ứng phó các sự  cố  trong q trình thực hiện cơng tác   cải tạo phục hồi mơi trường: + Đối với sự  cố  tai nạn lao động: Người lao động được phổ  biến cơng tác an   tồn trong q trình lao động, cơng nhân lái máy thường xun kiểm tra, bảo dưỡng   máy móc để đảm bảo an tồn trong q trình vận hành + Để phòng tránh sự cố sạt lở, trượt đá đối với khu mỏ sau khi khai thác, Cơng ty   th đơn vị  có đủ  chun mơn kiểm tra mức độ  an tồn trước khi bàn giao mặt  bằng cho đơn vị quản lý (đã được thực hiện trong q trình khai thác) + Sự  cố trồng cây bị  chết do quy trình trồng cây khơng đúng kỹ  thuật: Sử  dụng   cây non còn trong bầu và tiến hành bón lót phân trước khi trồng và tưới nước cho cây   trong suốt thời gian chăm sóc đồng thời theo dõi tình hình phát triển của cây để  có  phương án xử  lý khi cây non bị  héo úa … Cơng ty cam kết sẽ chăm sóc, bảo vệ  cây  trong 5 năm đầu, đảm bảo cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt mới bàn giao cho đơn   vị quản lý ... bộ, đảm bảo an tồn cho người và tài sản trong q trình vận chuyển CHƯƠNG IV: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG 1. Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi mơi trường 1.1. Những nội dung chính trong q trình cải tạo, phục hồi mơi trường. .. mật độ trồng cây để cải tạo phục hồi mơi trường) ­ Xây dựng kế hoạch hồn phục đất đai, thảm thực vật trong tồn bộ khu mỏ do   hoạt động khai thác qua việc xây dựng dự án cải tạo phục hồi mơi trường và tiến hành ... 1.1. Những nội dung chính trong q trình cải tạo, phục hồi mơi trường Nội   dung  Đề   án   cải   tạo,   phục   hồi   môi   trường  đối   với   hoạt   động   khai   thác khống sản,  bao gồm các nội dung chính sau: + Phần diện tích khu khai thác và sân cơng nghiệp sau khi kết thúc hoạt động

Ngày đăng: 08/02/2020, 21:34

Mục lục

    CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI

    1. Vị trí địa lý

    2. Điều kiện kinh tế - xã hội

    2.1 Điều kiện về kinh tế

    2.2 Điều kiện về xã hội

    2.3. Các đối tượng xung quanh khu vực khai thác:

    CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

    3.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án

    3.1.2. Trong giai đoạn xây dựng cơ bản

    3.1.3. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn hoạt động của dự án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan