1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10433:2014 - ISO 17702:2003

6 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 177,05 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10433:2014 quy định phương pháp xác định độ bền của vật liệu làm mũ giầy đối với sự thấm nước khi uốn, để đánh giá sự phù hợp với mục đích sử dụng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 10433:2014 ISO 17702:2003 GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ MŨ GIẦY - ĐỘ BỀN NƯỚC Footwear - Test methods for uppers - Water resistance Lời nói đầu TCVN 10433:2014 hồn tồn tương đương với ISO 17702:2003 ISO 17702:2003 rà soát phê duyệt lại vào năm 2009 với bố cục nội dung không thay đổi TCVN 10433:2014 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 216 Giầy dép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ MŨ GIẦY - ĐỘ BỀN NƯỚC Footwear - Test methods for uppers - Water resistance Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp xác định độ bền vật liệu làm mũ giầy thấm nước uốn, để đánh giá phù hợp với mục đích sử dụng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm công bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 4851 (ISO 3696), Nước dùng để phân tích phòng thí nghiệm - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử TCVN 10071 (ISO 18454)1), Giầy dép - Môi trường chuẩn để điều hòa thử giầy dép chi tiết giầy dép TCVN 10440 (ISO 17709)2, Giầy dép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị khoảng thời gian điều hòa mẫu mẫu thử Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau 3.1 Độ bền nước (water resistance) Độ bền vật liệu làm mũ giầy thấm nước uốn 3.2 Mũ giầy (upper) Các vật liệu mặt giầy dép gắn vào phần đế giầy ôm mu bàn chân Đối với ủng, mũ ủng bao gồm mặt vật liệu che phủ ống chân Mũ giầy tính đến vật liệu nhìn thấy, khơng tính đến vật liệu phía 3.3 Mũ giầy hồn chỉnh (complete upper assembly) Mũ giầy thành phẩm, may, nối ghép lớp đầy đủ, gồm vật liệu lớp lót tất chi tiết lót trong, chất kết dính, màng, mút xốp chi tiết gia cường, không bao gồm mũi hậu CHÚ THÍCH Mũ giầy hồn chỉnh phẳng, bán phẳng bao gồm mũ giầy gò giầy hồn chỉnh Thiết bị, dụng cụ vật liệu Sử dụng thiết bị, dụng cụ vật liệu sau: 4.1 Thiết bị thử bao gồm sau: 4.1.1 Một nhiều cặp ống trụ để kẹp mẫu thử, ống trụ có đường kính 30,0 mm ± 0,5 mm, gắn với trục nằm ngang thẳng hàng đồng trục 4.1.2 Khoảng tách rời tối đa ống trụ (4.1.1) cặp 40 mm ± 0,5 mm 1) ISO 18454 hoàn toàn tương đương với EN 12222 2) ISO 17709 hoàn toàn tương đương với EN 13400 4.1.3 Bộ phận làm giảm khoảng tách rời ống trụ (4.1.1) cặp khoảng dịch chuyển 2,0 mm ± 0,1 mm; 3,0 mm ± 0,2 mm; 4,0 mm ± 0,4 mm; 6,0 mm ± 0,6 mm dịch chuyển ống trụ trở lại khoảng tách rời ban đầu vận tốc 50 chu kỳ/phút ± chu kỳ/phút chuyển động điều hòa đơn 4.1.4 Các kẹp hình tròn có đường kính điều chỉnh khoảng từ 30 mm đến 40 mm để lắp khít xung quanh ống trụ 4.1.5 Bộ phận chứa lượng nước (4.9) ổn định xung quanh (các) cặp ống trụ cho mức nước điều chỉnh cao trục ống trụ tối đa mm 4.2 Dao dập, dụng cụ cắt khác, có khả cắt mẫu thử hình chữ nhật kích thước 75 mm ± mm x 60 mm ± mm 4.3 Thiết bị để đo độ cứng mẫu thử gồm có: 4.3.1 Hai ống trụ có đường kính (30,0 ± 0,5) mm gắn với trục thẳng hàng khoảng tách rời tối đa 40,0 mm ± 0,5 mm 4.3.2 Bộ phận dịch chuyển đồng thời ống trụ (xem 4.3.1) 4.3.3 Bộ phận đo độ giảm khoảng cách hai ống trụ (4.3.1) xác đến 0,5 mm 4.3.4 Bộ phận đo lực chống lại chuyển động dọc trục ống trụ (4.3.1) xác đến N 4.3.5 Các kẹp hình tròn có đường kính điều chỉnh khoảng từ 30 mm đến 40 mm, để lắp khít xung quanh ống trụ (4.3.1) 4.4 Cân thí nghiệm chuẩn, có khả cân khối lượng xác đến 10 mg 4.5 Giấy ráp, loại 180 4.6 Miếng vật liệu khơng có đầu xơ, mềm, dễ thấm hút 4.7 Dụng cụ đo thời gian thí nghiệm, có khả ghi lại thời gian xác đến giây khoảng thời gian s 4.8 Đồng hồ, có khả ghi lại thời gian xác đến phút khoảng thời gian 24 h 4.9 Nước cất nước khử ion phù hợp với loại theo TCVN 4851 (ISO 3696) Lấy mẫu điều hòa mẫu thử 5.1 Dùng dao (xem 4.2) để cắt hai mẫu thử hình chữ nhật 75 mm ± mm x 60 mm ± mm Cắt mẫu có cạnh dài song song với hướng dọc [trục X theo định nghĩa TCVN 10440 (ISO 17709) mũ giầy, hướng sống lưng da hướng máy vật liệu khác] vật liệu cắt mẫu thử lại vng góc với hướng Đối với vật liệu da, cắt mẫu thử vị trí theo chiều rộng chiều dài thích hợp vật liệu Đối với vật liệu có cấu trúc dệt, cách cắt tránh hai mẫu thử có chứa sợi dọc sợi ngang 5.2 Đánh dấu hướng qui ước vật liệu mẫu thử 5.3 Nếu khơng có quy định khác, đánh bóng nhẹ mặt ngồi mẫu thử cách chà xát giấy ráp (4.5) 50 % phần diện tích bề mặt mẫu thử cho thấy dấu hiệu hư hại mài nhẹ (cào xước mờ) CHÚ THÍCH Các vật liệu phủ bề mặt mỏng có độ bền mài mòn thấp bị loại bỏ hoàn toàn số chỗ xử lý theo cách này, vật liệu phủ lớp tráng phủ dầy có độ bền mài mòn tốt bị cào xước bị mờ 5.4 Lưu giữ mẫu thử mơi trường điều hòa theo quy định TCVN 10071 (ISO 18454) 24 h trước thử CHÚ THÍCH Có thể lấy mẫu thử từ vật liệu sử dụng làm mũ giầy từ mũ giầy có sẵn từ giầy dép thành phẩm Phương pháp thử 6.1 Nguyên tắc Mẫu thử hình chữ nhật uốn cong phần, cố định hai kẹp hình trụ cho tạo rãnh lõm Sau rãnh lõm ngâm vào nước kẹp dao động tốc độ không đổi cho mẫu thử bị uốn lặp lặp lại Ghi lại thời gian xuất thấm nước qua mẫu thử Đo khối lượng nước hấp thụ thấm qua mẫu thử 6.2 Cách tiến hành 6.2.1 Độ cứng: không quy định khoảng dịch chuyển (xem 4.1.3) phép thử độ bền nước cần xác định khoảng dịch chuyển sử dụng dựa độ cứng vật liệu: 6.2.1.1 Điều chỉnh thiết bị (4.3) cho cặp ống trụ (4.3.1) khoảng tách rời tối đa 6.2.1.2 Uốn cong, không tạo nếp gấp, mẫu thử dọc theo cạnh dài mẫu thử để tạo rãnh lõm Lắp nhẹ kẹp hình tròn (4.3.5) phía đầu mẫu thử Uốn cong, không tạo nếp gấp, mẫu thử xung quanh ống trụ (4.3.1) cho mặt mẫu thử quay ngoài, cạnh ngắn mẫu thử song song với trục ống trụ gối lên ống trụ khoảng 10 mm Mẫu thử tạo rãnh lõm ống trụ, hở phía kín phía đáy 6.2.1.3 Trượt kẹp hình tròn (xem 4.3.5) dọc theo mẫu thử mép phía kẹp thẳng hàng với đầu quay vào hai ống trụ Kẹp chặt kẹp, bảo đảm mẫu thử khơng bị chùng, sau kẹp chặt kẹp khác 6.2.1.4 Trong khoảng thời gian s ± s di chuyển ống trụ lại gần 2,0 mm ± 0,1 mm, quan sát mẫu thử để đảm bảo phần gấp lên Nếu trường hợp không thực tác dụng áp lực nhẹ lên phía mẫu thử kẹp kẹp di chuyển đồng thời để dễ dàng tạo nếp gấp quay lên tâm mẫu thử 6.2.1.5 Ngay sau di chuyển ống trụ quay trở lại vị trí ban đầu vận tốc tương tự 6.2.1.6 Lặp lại cách tiến hành 6.2.1.4 6.2.1.5 ghi lại lực, F1, ống trụ, điểm mà khoảng tách rời ống trụ giảm xuống 2,0 mm ± 0,1 mm, xác đến N 6.2.1.7 Lặp lại cách tiến hành từ 6.2.1.4 đến 6.2.1.6, lần di chuyển đồng thời ống trụ 4,0 mm ± 0,2 mm ghi lại lực ống trụ, F2, khoảng tách rời ống trụ giảm xuống 4,0 mm ± 0,2 mm, xác đến N 6.2.1.8 Nếu giá trị trung bình cộng F1 F2, Fa, tính tốn theo 7.1.1 lớn 100 N ghi lại khoảng dịch chuyển yêu cầu X 2,0 mm ± 0,1 mm Giá trị tương đương với % chiều dài thử hoặc, 6.2.1.9 Nếu Fa nằm 50 N 100 N ghi lại X 3,0 mm ± 0,2 mm Giá trị tương đương với 7,5 % chiều dài thử hoặc, 6.2.1.10 Nếu Fa nhỏ 50 N lặp lại cách tiến hành từ 6.2.1.4 đến 6.2.1.6, lần di chuyển đồng thời ống trụ 6,0 mm ± 0,6 mm ghi lại lực ống trụ, F3, khoảng tách rời ống trụ giảm xuống 6,0 mm ± 0,6 mm, xác đến N 6.2.1.11 Nếu giá trị trung bình cộng F1, F2 F3, Fb, tính theo 7.1.2 lớn 20 N ghi lại X 4,0 mm ± 0,4 mm (giá trị tương đương với 10 % chiều dài thử) hoặc, 6.2.1.12 Nếu Fb nhỏ 20 N ghi lại X 6,0 mm ± 0,6 mm (giá trị tương đương với 15 % chiều dài thử) hoặc, 6.2.1.13 Lặp lại cách tiến hành từ 6.2.1.1 đến 6.2.1.12 mẫu thử thứ hai Sử dụng giá trị cao giá trị ghi X thực phép thử mô tả 6.2.2 Độ thấm ban đầu: có yêu cầu khối lượng nước hấp thụ xem thêm 6.2.3 khối lượng nước truyền qua mẫu thử xem thêm 6.2.4 trước thực tiếp 6.2.2.1 Cài đặt thiết bị thử (xem 4.1) cho khoảng dịch chuyển (khoảng dịch chuyển hai ống trụ) với X xác định 6.2.1 6.2.2.2 Điều chỉnh thiết bị thử (xem 4.1) cho cặp ống trụ (xem 4.1.1) khoảng tách rời tối đa CHÚ THÍCH Nếu nước thấm qua mép phía ngồi, lặp lại phép thử với mẫu thử gắn mép chất phù hợp (PUR, neoprene, chất sáp, vazơlin, v.v…) 6.2.2.3 Uốn cong, không tạo nếp nhăn, mẫu thử dọc theo cạnh dài mẫu thử để tạo rãnh lõm Lắp nhẹ kẹp hình tròn (4.1.4) phía đầu mẫu thử Uốn cong, không tạo nếp nhăn, mẫu thử xung quanh, giữa, ống trụ (4.1.1) cho mặt mẫu thử quay ngoài, cạnh ngắn mẫu thử song song với trục ống trụ gối lên ống trụ khoảng 10 mm Mẫu thử tạo rãnh lõm ống trụ, hở phía kín phía đáy 6.2.2.4 Trượt vòng kẹp dọc theo mẫu thử mép phía kẹp thẳng hàng với đầu quay vào hai ống trụ 6.2.2.5 Kẹp chặt vòng kẹp, bảo đảm mẫu thử khơng bị chùng, sau kẹp chặt vòng kẹp khác 6.2.2.6 Di chuyển từ từ, đồng thời hai ống trụ quan sát mẫu thử để đảm bảo phần gấp lên Nếu trường hợp không thực tác dụng lực nhẹ từ phía mẫu thử kẹp kẹp di chuyển đồng thời Điều dễ dàng tạo nếp gấp quay lên tâm mẫu thử 6.2.2.7 Nếu thiết bị thử có nhiều cặp ống trụ, lặp lại cách tiến hành từ 6.2.2.2 đến 6.2.2.6 mẫu thử khác vật liệu bổ sung thử thời điểm 6.2.2.8 Với ống trụ di chuyển đồng thời đến khoảng tách rời tối thiểu, đổ nước (xem 4.9) vào bình chứa (xem 4.1.5) điều chỉnh mức nước cho cao phần tâm nếp gấp quay lên (xem 6.2.2.6) mẫu thử Trong giai đoạn này, nên đặt miếng vật liệu thấm hút (xem 4.6) vào rãnh lõm tạo mẫu thử kẹp để ngăn nước bắn bất ngờ vào rãnh lõm Vật liệu thấm hút phải lấy khỏi mẫu thử sau điều chỉnh mức nước 6.2.2.9 Ngay sau khởi động thiết bị thử ghi lại thời gian hiển thị đồng hồ (xem 4.8) T0, tính phút 6.2.2.10 Kiểm tra mắt thường dấu hiệu thấm nước phía bên (các) mẫu thử kẹp Phép thử cho bình thường ban đầu xuất đốm ẩm bề mặt vật liệu hai đầu nếp gấp tâm, giọt nước rỉ từ mẫu thử 6.2.2.11 Bỏ qua nước rỉ mẫu thử ống trụ Các kẹp cần kẹp chặt để giảm rò rỉ tiếp tục phép thử xuất thấm qua rõ ràng mẫu thử Nếu lượng nước rỉ qua kẹp đủ để làm cho phép thử gặp rủi ro dừng thiết bị thử dùng giấy thấm lau thiết bị thử 6.2.2.12 Tiếp tục kiểm tra (các) mẫu thử cách lặp lại cách tiến hành từ 6.2.2.10 đến 6.2.2.11 khoảng 15 (các) mẫu thử cho thấy dấu hiệu thấm nước ban đầu Không dừng thiết bị thử kiểm tra 6.2.2.13 Nếu không xuất thấm nước sau khoảng 15 ghi lại khơng thấm nước sau 15 sau tiếp tục kiểm tra (như mơ tả 6.2.2.10 6.2.2.11) tăng khoảng dừng lần kiểm tra từ vài phút lần đến mười lăm phút lần nhiều vật liệu không thấm nước 6.2.2.14 Ở dấu hiệu rõ ràng thấm nước qua (các) mẫu thử, ghi lại thời gian hiển thị đồng hồ (xem 4.8) T1, tính phút Khi thấm nước xuất lần kiểm tra tiếp theo, ghi lại thời gian lần kiểm tra cuối trước thấm nước T1, tính phút, thời gian lần kiểm tra sau thấm nước T2, tính phút 6.2.2.15 Tiếp tục phép thử xuất thấm nước toàn mẫu thử 6.2.2.16 Nếu không xuất thấm nước sau 24 h dừng phép thử 6.2.2.17 Ghi lại thời gian thấm nước mẫu thử T1, tính phút, thấm nước xuất lần kiểm tra gián đoạn T1, tính phút, T2, tính phút 6.2.3 Độ hấp thụ: Nếu khối lượng nước hấp thụ mẫu thử khoảng thời gian quy định T3, tính phút, u cầu thì: 6.2.3.1 Cân khối lượng, tính gam, mẫu thử M0 sau điều hòa (xem 5.4) cách sử dụng cân (xem 4.4) ghi lại giá trị này, xác đến 0,01 g 6.2.3.2 Thực theo 6.2.2 6.2.3.3 Sau khoảng thời gian quy định T3, tính phút, lấy mẫu thử khỏi thiết bị thử 6.2.3.4 Thấm nhẹ lượng nước dư từ bề mặt mẫu thử cách sử dụng miếng vật liệu thấm hút (xem 4.6) 6.2.3.5 Cân khối lượng mẫu thử M1, tính gam, cách sử dụng cân (xem 4.4) ghi lại giá trị này, xác đến 0,01 g 6.2.4 Sự truyền qua: khối lượng nước truyền qua mẫu thử khoảng thời gian quy định T4, tính phút, u cầu thì: 6.2.4.1 Cân khối lượng M2, tính gam, miếng vật liệu thấm hút (xem 4.6) cách sử dụng cân (xem 4.4) ghi lại giá trị này, xác đến 0,01 g 6.2.4.2 Thực theo 6.2.2 6.2.4.3 Sau xuất thấm qua ban đầu, đặt miếng vật liệu thấm hút (xem 6.2.4.1) vào rãnh lõm tạo mẫu thử 6.2.4.4 Tiếp tục thử (các) mẫu thử tổng thời gian thử, từ thời gian T0, tính phút, với thời gian yêu cầu T4, tính phút 6.2.4.5 Lấy miếng vật liệu thấm hút khỏi rãnh lõm tạo mẫu thử sử dụng vật liệu để thấm lượng nước dư phía rãnh lõm 6.2.4.6 Cân khối lượng M3, tính gam, miếng vật liệu thấm hút lấy 6.2.4.5 ghi lại giá trị này, xác đến 0,01 g Biểu thị kết 7.1 Độ cứng 7.1 Tính tốn giá trị trung bình cộng Fa hai lực ghi 6.2.1.6 6.2.1.7 ống trụ theo công thức sau: Fa F1 F2 Trong đó: F1 lực ống trụ ghi 6.2.1.6, tính niutơn F2 lực ống trụ ghi 6.2.1.7, tính niutơn 7.1.2 Tính tốn giá trị trung bình cộng Fb ba lực ghi 6.2.1.6, 6.2.1.7 6.2.1.10 theo công thức sau: F1 F2 Fb F3 Trong đó: F1 lực ống trụ ghi 6.2.1.6, tính niutơn F2 lực ống trụ ghi 6.2.1.7, tính niutơn F3 lực ống trụ ghi 6.2.1.10, tính niutơn 7.2 Độ hấp thụ Đối với mẫu thử, tính tốn khối lượng, tính gam, nước hấp thụ khoảng thời gian T3, tính phút, tỷ lệ phần trăm khối lượng ban đầu mẫu thử WA theo cơng thức: WA M1 M0 M0 100 Trong đó: M0 khối lượng đo 6.2.3.1, tính gam M1 khối lượng đo 6.2.3.5, tính gam 7.3 Sự truyền qua Đối với mẫu thử, tính tốn lượng nước truyền qua mẫu thử MT, tính gam, thời gian T4, tính phút, theo cơng thức: MT = M3 - M2 Trong đó: M2 khối lượng đo 6.2.4.1, tính gam M3 khối lượng đo 6.2.4.6, tính gam Báo cáo thử nghiệm Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm thông tin sau: a) Đối với mẫu thử, ghi lại: - Hướng thử; - Thời gian xuất thấm nước ban đầu, ghi 6.2.2.14; - có yêu cầu: ● Độ hấp thụ nước thời gian T3, tính phút, theo tính tốn 7.2, tỷ lệ phần trăm khối lượng ban đầu ● Sự truyền qua nước thời gian T4, tính phút, theo tính tốn 7.3, tính gam b) Mơ tả vật liệu, gồm số thương mại (mã kiểu loại v.v…), khoảng dịch chuyển uốn sử dụng; c) Viện dẫn tiêu chuẩn này; d) Ngày thử; e) Bất kỳ sai khác so với phương pháp thử tiêu chuẩn này, ví dụ khơng đánh bóng (xem 5.3) PHỤ LỤC ZZ (quy định) Sự tương đương tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn quốc gia EN 12222:1997 ISO 18454:2001 (TCVN 10071:2013), Giầy dép - Mơi trường chuẩn để điều hòa thử giầy dép chi tiết giầy dép EN 13400:2001 ISO 17709:2004 (TCVN 10440:2014), Giầy dép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị khoảng thời gian điều hòa mẫu mẫu thử MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Thiết bị, dụng cụ vật liệu Lấy mẫu điều hòa mẫu thử Phương pháp thử 6.1 Nguyên tắc 6.2 Cách tiến hành Biểu thị kết 7.1 Độ cứng 7.2 Độ hấp thụ 7.3 Sự truyền qua Báo cáo thử nghiệm Phụ lục ZZ (quy định) Sự tương đương tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn quốc gia ... pháp thử tiêu chuẩn này, ví dụ khơng đánh bóng (xem 5.3) PHỤ LỤC ZZ (quy định) Sự tương đương tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn quốc gia EN 12222:1997 ISO 18454:2001 (TCVN 10071:2013),... Sự truyền qua Báo cáo thử nghiệm Phụ lục ZZ (quy định) Sự tương đương tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn quốc gia ... 10071:2013), Giầy dép - Môi trường chuẩn để điều hòa thử giầy dép chi tiết giầy dép EN 13400:2001 ISO 17709:2004 (TCVN 10440:2014), Giầy dép - Vị trí lấy mẫu, chuẩn bị khoảng thời gian điều hòa mẫu

Ngày đăng: 08/02/2020, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN