1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn ngành 20 TCN 69:1987

19 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiêu chuẩn ngành 20 TCN 69:1987 về Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu công trình bến khối xếp thông thường trong xây dựng cảng sông và cảng biển áp dụng trong xây dựng mới và khôi phục các công trình cảng sông và cảng biển bằng khối xếp thông thường.

TIÊU CHUẨN NGÀNH 20 TCN 69:1987 QUY TRÌNH KỸ THUẬT THI CƠNG VÀ NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH BẾN KHỐI XẾP THÔNG THƯỜNG TRONG XÂY DỰNG CẢNG SÔNG VÀ CẢNG BIỂN (Ban hành kèm theo Quyết định số 1282/QĐ-KHKT) I- QUY ĐỊNH CHUNG 1-1 Quy trình kỹ thuật áp dụng xây dựng khơi phục cơng trình cảng sông cảng biển khối xếp thông thường Ghi chú: Khối xếp thông thường tên gọi chung khối bê tơng, bê tơng đá hộc hình hộp gần giống hình hộp 1-2 Các quan thiết kế, thi cơng quản lý cơng trình bến khối xếp thông thường phải tuân theo quy định quy trình kỹ thuật 1-3 Khi thi cơng nghiệm thu, cơng trình bến khối xếp thơng thường, phải tuân theo quy định quy trình mà tùy theo cơng tác tương ứng q trình thi cơng phải thi hành quy định "Quy trình kỹ thuật thi cơng nghiệm thu công tác lặn kỹ thuật xây dựng cảng sông cảng biển" (Theo định số 3749/QĐ-KT4 ngày 4-10-1976 Bộ Giao thơng vận tải) "Quy trình kỹ thuật thi công nghiệm thu công tác nạo vét bồi đất cơng trình vận tải sơng biển thực phương pháp giới thủy lực" (Theo định số 924/QĐ-KT4 ngày 21/4/1975 Bộ Giao thông vận tải) "Thi cơng nghiệm thu cơng trình bêtơng bêtơng cốt thép tồn khối" TCVN 4453-1995 1-4 Trong suốt thời kỳ xây dựng, người phụ trách kỹ thuật thi cơng phải ghi nhật ký thi cơng cơng trình theo hướng dẫn phụ lục 1-5 Phải tiến hành nghiệm thu trung gian (nghiệm thu phần) theo dạng kết cấu theo dạng cơng tác, sở cho nghiệm thu tồn cơng trình Trình tự nội dung nghiệm thu trung gian nêu lên phần tương ứng quy trình II- AN TỒN KỸ THUẬT 2-1 Khi thi cơng cơng trình bến khối xếp thơng thường cần phải chấp hành quy tắc an toàn kỹ thuật, lao động quy tắc phòng hỏa chống cháy 2-2 Phải có biện pháp bảo vệ cơng trình thi cơng, tránh hư hỏng xảy lũ lụt, sóng gió … gây q trình thi cơng Cần lợi dụng tối đa thời gian có điều kiện khí tượng thủy văn thích hợp để bảo đảm an tồn kỹ thuật cho cơng trình, đồng thời đẩy nhanh tốc độ thi công hạng mục công tác có kỹ thuật phức tạp 2-3 Được phép thi cơng khu nước cảng khơng có cơng trình bảo vệ, sóng khơng vượt q cấp nêu bảng Bảng ST T Tên công việc Cấp sóng tối đa Đổ đá tạo lớp đệm Thả khối đúc sẵn từ phương tiện 3 Đặt khối đúc sẵn vào vị trí thiết kế cần trục Đặt khối đúc sẵn vào vị trí thiết kế Ghi chú: Bảng cấp sóng ghi phụ lục 2-4 Trong vũng cảng, khu vực thi cơng cần phải có báo hiệu luồng tàu, kể báo hiệu trạm lặn Báo hiệu phải nhận rõ suốt ngày đêm kể mù trời gió bão 2-5 Cần phải có phương tiện cứu hộ, tàu lai dắt cơng suất đủ lớn để cấp cứu phương tiện hoạt động khu nước cảng 2-6 Các phương tiện sử dụng thi cơng cơng trình cảng cần phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật an toàn quan đăng kiểm ngành đường sông, đường biển 2-7 Trước đặt khối xếp, cần phải kiểm tra lớp đá đệm kích thước, độ phẳng bề mặt độ dốc lớp đệm Chỉ phép xây dựng kết cấu tầng sau phận lớp ổn định lún đến giới hạn thiết kế xác định 2-8 Phải thường xuyên kiểm tra tình trạng cơng trình suốt q trình thi cơng quan sát bên ngồi, dụng cụ kiểm tra thợ lặn khảo sát Khi phát sai sót đe dọa đến an tồn cơng trình (độ nghiêng, độ lún phạm vi cho phép …) gây trở ngại cho khai thác bình thường sau cơng trình, cần phải đình hồn tồn phận cơng trình có giải pháp quan thiết kế 2-9 Cần đặc biệt theo dõi tình trạng phận cơng trình nằm nước phận cơng trình nằm khu nước không bảo vệ độ nghiêng, độ lún tồn cơng trình hay phận cơng trình (xem hướng dẫn phụ lục 2) III- CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ 3-1 Công tác định vị đo đạc xây dựng cơng trình thủy cơng cảng bao gồm: a) Xác định tuyến chính, mấu với mốc có mạng tam giác với mốc cao độ cố định Nhà nước gần b) Xây dựng mốc cao độ c) Định vị tuyến sở cơng trình d) Định vị phận cơng trình 3-2 Các cọc mốc tuyến phải đặt khu đất bờ, khơng nằm vị trí xây dựng cơng trình, ổn định suốt thời gian thi công đến bàn giao cơng trình, tránh phá hoại sóng gió thủy triều 3-3 Để đảm bảo độ xác cần thiết bố trí mặt cơng trình, cơng trình khơi phục mở rộng, phải lấy bình đổ khảo sát cơng trình cảng có; cơng trình làm tuyến cơng trình phải mấu với mạng tam giác đạc nhà nước Tuyến tuyến bố trí dọc theo dải bờ nằm tiếp giáp với vị trí xây dựng cơng trình 3-4 Cần phải xây dựng tuyến định vị sở cơng trình cảng thực địa mốc cố định thi công Các mốc đặt ngồi phạm vi cơng trình bảo quản kết thúc thi công bàn giao cho đơn vị khai thác với cơng trình 3-5 Những mốc thi cơng mặt nước, cần phải gia cố chắn, chống hư hỏng sóng phương tiện vận tải 3-6 Những tuyến định vị sở công trình cảng thực địa là: a) Trục qua trọng tâm cơng trình đối xứng b) Những cơng trình khơng đối xứng lấy đường mép cơng trình, lựa chọn tùy thuộc vào hình dạng cơng trình 3-7 Khi định vị cơng trình bảo vệ đê biển lấy tuyến tim dọc công trình làm tuyến sở Đối với cơng trình bảo vệ có mặt cắt ngang khơng đối xứng cơng trình bến liền bờ lấy đường mép mặt diện cơng trình làm tuyến định vị sở 3-8 Các tuyến định vị phận cơng trình cần mấu với tuyến định vị sở 3-9 Nhất thiết phải tiến hành định vị phụ cho phận sau cơng trình: a) Để thi cơng hố móng - trục hố móng ranh giới mặt đất cần đào b) Để thi công lớp đệm - trục lớp đệm, mép lớp đệm c) Để đặt khối xếp - tuyến mặt diện khối xếp thứ tuyến mặt diện tầng d) Để thi công tường mực nước tuyến mép phía đường mép bến e) Để đặt bích neo - tuyến tim bích neo f) Đối với trụ đơn mũ cơng trình bảo vệ - trục đối xứng trụ 3-10 Độ xác định vị dẫn mốc cao quy định đồ án thiết kế, tùy thuộc dạng cơng trình 3-11 Sai số định vị cơng trình thủy sơng cảng khơng vượt trị số cho phép nêu bảng đây: Bảng 3-1 Sai số cho phép định vị Dạng công trình Các điểm mút tuyến định vị theo mặt bằng, mm Sai số tương đối chiều dài, m Hướn g tuyến định vị 200 400 600 800 1000 Cơng trình bến 50 1:2000 1:4000 1:6000 1:8000 1:10000 Cơng trình bảo vệ 250 1:800 1:1600 1:2400 1:3200 1:4000 Độ xác mốc cao đạt: - Đối với tuyến chính: 1mm - Đối với tuyến sở: 3mm - Đối với tuyến định vị phụ: 10mm Tùy theo tính chất cơng tác, với cấp xác khác công tác đo cao thực theo yêu cầu nêu bảng 3-2 3-12 Cắm tuyến tuyến sở thực địa thực bằng: - Trên khu đất mốc bêtông, cọc bích bêtơng có chơn tim tiêu - Trên khu nước cọc, phao, tiêu dụng cụ khác mấu với mốc cố định (mốc cao đạc, cọc bích, tiêu) máy đo đạc Được phép dựng mốc kết cấu nhẹ để định vị phụ (cọc gỗ, sào) 3-13 Số lượng vị trí cọc mốc tính tốn cho đảm bảo đóng cao độ tất phận cơng trình thuận lợi, nhanh chóng xác 3-14 Phải lập thành biên bản, với xác nhận đại diện quan thiết kế, quan thi công, quan giao thầu việc đặt mốc cao đạc tính cao độ chúng theo hệ cao độ hai đồ Kèm theo biên phải có sổ nhật ký cao đạc vẽ, ghi vị trí cao độ mốc Tất công tác định vị để dựng mốc cao độ thi công tuyến định vị sở phải quan thi công lập sở hệ cao độ thiết kế ban giao Bảng 3.2 Độ xác đo cao tiến hành đo đạc Cấp đo cao Sai số tuyệt đối cho phép mm Chiều dài đường ngằn, m Sai số quân phương, mm Trên km Tại trạm I L 50 0,5 0,15 Mạng lưới đo cao cấp I hiệu chỉnh máy móc II L 65 - 1,0 0,3 Mạng lưới đo cao cấp II dẫn mốc chính, theo dõi lún III 10 L 75 4,0 1,5 Mạng lưới đo cao cấp III dẫn mốc sở, theo dõi lún IV 20 L 100 8,0 3,0 Mạng lưới đo cao cấp IV lắp ráp kết cấu bê tông cốt thép Kỹ thuật 30 L Dưới 150 15 6,0 Công tác đất, cơng tác gia cố bờ cơng trình khác, khơng u cầu độ xác cao Dạng cơng tác điển hình Ghi chú: L- chu vi đa giác khép kín chiều dài đường chuyển, km 3-15 Để xác định xác mực nước biển khu vực xây dựng thiết phải có máy ghi thủy triều nơi xây dựng cần đặt thước đo mực nước 3-16 Máy ghi thủy triều thước đo mực nước cần phải mấu với "Số O hải đồ" Việc dẫn cao độ phải ghi thành biên nêu điểm 3-14 3-17 Tất cơng tác định vị, kể việc dẫn mốc định vị cần phải ghi chép vào sổ nhật ký công tác trắc dọc Kèm theo nhật ký vẽ, phụ lục cần phải nêu lên tất điểm định vị, cắm khu nước khu đất có mấu với tuyến 3-18 Trong q trình cơng tác cần đặc biệt ý đến việc bảo vệ mốc định vị mốc cao đạc khỏi hư hỏng chuyển dịch Vị trí tuyến định vị mốc cao đạc kiểm tra lần tháng Khi có nghi ngờ vị trí cột mốc định vị cần phải kiểm tra Trong trường hợp phát có hư hỏng phải khơi phục mốc định vị mốc cao đạc Phải lập biên khơi phục, xác nhận mức độ xác mốc 3-19 Những mốc thi công mốc định vị sở cần bảo vệ suốt thời gian thi công bàn giao cơng trình, phải bàn giao cho quan khai thác Các tuyến định vị phụ cần bảo quản thời gian thi công phận cơng trình tương ứng 3-20 Các tuyến định vị trục cơng trình thủy cơng phải vẽ lên vẽ định vị riêng, vẽ phải bảo quản bàn giao cơng trình phải bàn giao cho quan khai thác IV- THI CÔNG LỚP ĐÁ ĐỆM 4-1 Cần phải nạo vét lớp bùn cát lắng động bề mặt hố móng trước lấp đá, bùn cát, lắng đọng bề mặt lớp đá đệm thời gian buộc phải ngừng việc 4-2 Đổ đá phải tính đến lượng dự trữ lún cơng trình đá chìm vào đất 4-3 Khi thi công lớp đá đệm, cần phải thường xuyên đo sâu xác định lượng đá sử dụng để kiểm tra mức độ lún lớp đá đổ 4-4 Đá hộc để thi công lớp đệm phải tuân theo quy định quy phạm "Thi công nghiệm thu cơng trình bêtơng bêtơng cốt thép tồn khối" QP31-68 (xem 1-3) phải theo quy định sau: 4-5 Trước thi cơng phòng thí nghiệm cơng trình phải xác định chất lượng đá Cứ 50.000m đá đổ chất lượng đá mỏ thay đổi phải thí nghiệm kiểm tra 4-6 Phải dùng đá hộc sắc cạnh để thi công lớp đệm đá Chỉ phép dùng đá nhẵm cạnh thỏa thuận quan thiết kế, 4-7 Đá dùng phải thỏa mãn tiêu sau đây: a) Cường độ đá đệm không nhỏ 300 kg/cm b) Khơng nứt, phong hóa khơng lẫn thành phần sét thành phần tan rã khác c) Tỷ số cường độ giới hạn nén mẫu trạng thái bão hòa nước với cường độ giới hạn nén mẫu trạng thái sấy khô đến mức khối lượng cố định không nhỏ hơn: + 0,9 đá mácma + 0,7 đá trầm tích Bảng Tên kết cấu Kiểu san Lớp đệm tường khối xếp thông thường đặt xác Thật kỹ Cơ má dốc lớp đệm bảo vệ khối xếp Kỹ Cơ lớp đệm liền bờ Thô Bộ phận lớp đệm khối xếp làm đường viền nt Cơ cơng trình bảo vệ nt Mái dốc lớp đệm nt Lớp đệm khối lớn đổ tự nt Mái dốc có khối lớn đổ tự San kỹ Mái dốc khơng có khối lớn bảo vệ San thơ 10 Bề mặt lăng thể lớp lọc Thô 11 Đỉnh Tùy thuộc vào kết cấu tầng phù hợp với thiết kế Ghi chú: Mức độ san đá đặc trưng trị số sai số cho phép với thiết kế: - San thô: - San kỹ: 200mm 80mm - San thật kỹ: 30mm Khi san kỹ thật kỹ phép sử dụng đá dăm lấp chỗ mấp mô cục bề mặt Không san lấp toàn bề mặt đá dăm Mái dốc phía sau lớp đệm cơng trình bến bề mặt lăng thể khơng phải san phẳng trừ trường hợp phía sau lăng thể có tầng lọc d) Khơng dùng đá có cấu trúc hạt dẹt với tỷ số kích thước lớn kích thước lớn kích thước nhỏ đá lớn 4-8 Khi xây dựng cơng trình đất khơng thuộc tầng đá gốc chiều dày lớp đệm dày (> 3m) cần phải nén tĩnh lớp đá đệm Sự cần thiết phải nén tĩnh, sơ đồ nén tĩnh (áp lực nền, khối lượng tĩnh cách bố trí khối tăng tải, thời gian nén tĩnh) quan thiết kế xác định 4-9 San lớp đệm bảo đảm độ dốc mặt lớp đệm cần tiến hành sau nén tĩnh 4-10 Có thể dùng phương pháp thủ công, giới để tiến hành san bề mặt lớp đá đệm Dùng phương pháp thủ công để san lớp đá đệm, phải nghiêm ngặt tn theo quy định "Quy trình thi cơng nghiệm thu công tác lặn kỹ thuật xây dựng cảng sông cảng biển" (điểm 1-3) 4-11 Tùy theo yêu cầu kỹ thuật dạng kết cấu, việc san lớp đệm đá phải đạt theo cấp, xác định theo mức độ sai số cao độ san nêu bảng 4-12 Nghiêm cấp dùng đá dăm, sỏi san lớp đệm đá kết cấu đòi hỏi mức độ san thơ NGHIỆM THU CÔNG TÁC 4-13 Cần phải nghiệm thu lớp đệm đá san phẳng trước đặt khối xếp 4-14 Phải dùng thước đo sâu để đo độ sâu dùng thợ lặn kiểm tra khu vực san Đo sâu phải tiến hành sóng nhỏ cấp 4-15 Sau hồn thành cơng việc khắc phục thiếu sót cần phải vẽ mặt cắt thực tế lớp đệm lên vẽ thi công 4-16 Sai số kích thước mặt cắt cơng trình đá đổ, so với thiết kế, khơng vượt 5% với điều kiện phải đảm bảo cao độ đỉnh cơng trình đá đổ 4-17 Các tài liệu phải trình nghiệm thu cơng trình đá đổ khối xếp cần phải có: a) Bình đồ hồn cơng khu vực nghiệm thu (sơ họa) b) Các mặt cắt ngang dọc cơng trình kết theo dõi lún c) Các số liệu kích thước hình dáng đá đổ, kết thí nghiệm vật liệu đá d) Các biên nghiệm thu giai đoạn công tác xây dựng nền, định vị v.v… hoàn thành trước lúc xếp khối e) Nhật ký theo dõi lún f) Nhật ký công tác 4-18 Khi nghiệm thu phần lớp đệm đá cơng trình khác đá đổ, cần phải kiểm tra: a) Cường độ, độ lớn đá sử dụng b) Độ lún khối đá lấp c) Kiểu san d) Khối lượng đá đổ e) Việc nén tĩnh f) Các kích thước thực tế cơng trình đá đổ theo mặt theo cao độ V- CHẾ TẠO KHỐI LỚN BÊTÔNG VÀ BÊTÔNG ĐÁ HỘC CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC GIA CÔNG 5-1 Phải dùng ván khuôn luân chuyển để gia công khối Nếu khối 50T tốt nên dùng ván khn kim loại 5-2 Cấu tạo ván khuôn để tạo thành khối chốt treo phải đảm bảo cho việc lắp ráp tháo dỡ ván khỏi cấu kiện dễ dàng 5-3 Trước đổ bêtông khối lớn, cần phải dựng ván khuôn, đặt nút hay lỗ khoét chi tiết đặt sẵn theo vẽ thi công bôi trơn mặt tiếp xúc với bêtông Nếu đúc khối lớn bãi bêtơng trước lúc đổ bêtông vào khuôn phải bôi trơn rải lớp cát mỏng lên mặt bãi Phải trát kín tất khe hở ván khuôn để tránh chảy vữa Để bơi trơn cho khn dùng vữa phấn, vữa vôi v.v… 5-4 Sau dựng ván khuôn khối, cán kỹ thuật phải kiểm tra ghi nhận xét vào nhật ký gia công khối Nội dung kiểm tra ván khuôn phải gồm việc xem xét độ xác lắp ghép gia cường ván khn, nhằm bảo đảm độ xác kích thước khối, kiểm tra việc bôi trơn ván khuôn cơng trình chuẩn bị khác, đồng thời phải kiểm tra độ xác việc bố trí cố định nút lỗ khoét 5-5 Tỷ lệ N/X (theo khối lượng) vữa bêtông chế tạo khối không quá: - 0,45 0,50 xi măng Pooclang - 0,50 0,55 xi măng Pudơlan 5-6 Độ dẻo vữa bêtông chế tạo khối phải lấy phù hợp với phương pháp đầm: - Khi đầm tổ hợp máy đầm mạnh độ sụt hình tiêu chuẩn - Khi đầm máy đầm riêng, độ sụt hình tiêu chuẩn 2cm 4cm 5-7 Đổ bêtơng nên tiến hành thành lớp ngang có chiều dày nhau, lớp phải đổ xong trước lớp trước bắt đầu dính kết Bề dày lớp vữa bêtông đổ không vượt: - 1,25 chiều dài phận công tác đầm rung dùng phương pháp đầm trọng - Chiều sâu tác dụng loại đầm sử dụng, dùng phương pháp đầm mặt Cần phải đầm vữa bêtông đặc biệt cẩn thận góc ván khn, mặt ngồi khối lớp thứ 5-8 Mặt khối phải đầm đầm mặt, sau láng nhẵn Không dùng vữa xi măng để láng mặt 5-9 Khi đổ bêtông xong, mặt khối phải ghi số, loại ngày tháng chế tạo 5-10 Sau đổ bêtông xong 10 phải nhấc bớt nút tạo lỗ chốt lên (khoảng 5cm) để nút khỏi dính chặt vào bêtơng dỡ ván khn dễ dàng tháo nút 5-11 Sau bêtơng đạt cường độ 25 kg/cm2 tháo dỡ ván khn khỏi cấu kiện Đồng thời phải tìm cách đề phòng hư hỏng mặt khối 5-12 Được phép nâng vận chuyển khối bêtông đạt 70% cường độ thiết kế độ phòng thí nghiệm cơng trường xác định 5-13 Được phép đặt khối vào cơng trình cường độ bêtơng đạt 100% cường độ thiết kế 5-14 Trong thời gian đổ bêtông cán kỹ thuật thi công, nhân viên phòng thí nghiệm chịu trách nhiệm kiểm tra vật liệu, kiểm tra đong lượng trộn, vận chuyển đổ vữa bêtông 5-15 Khi đúc khối phải ghi nhật ký công tác bêtông theo mẫu phụ lục ghi nhật ký chế tạo khối, theo mẫu phụ lục NGHIỆM THU CÔNG TÁC 5-16 Sai số cho phép gia công khối cần phải phù hợp với yêu cầu bảng 5-17 Khi kiểm tra cần phải ghi vào nhật ký chế tạo khối vấn đề sau: a) Kết xem xét bên khối b) Những chênh lệch kích thước thực tế so với thiết kế khối c) Những chênh lệch so với thiết kế vị trí, kết cấu chi tiết đặt sẵn chốt treo để móc d) Kết luận chất lượng khối 5-18 Khi nghiệm thu khối, hội đồng nghiệm thu chủ yếu vào tài liệu xuất trình (bản vẽ hồn cơng khối, nhật ký gia công khối, nhật ký công tác bêtơng, kết thí nghiệm xi măng, cát, sỏi, đá, nước) để ghi biên số liệu xem xét khối thực địa: a) Số liệu khối nhô b) Các số liệu thành phần bêtông c) Phương pháp vận chuyển đổ vữa bêtơng d) Các kết quan sát bên ngồi khối xếp e) Sự phù hợp kích thước thực tế với thiết kế Bảng Số TT Tên sai số Trị số (mm) - Sai số so với kích thước thiết kế + Của khối xếp 10 - Độ lồi lõm mặt 10 - Sai số vị trí rãnh gờ 10 - Độ sâu lớn chỗ bị rỗ 10 - Diện tích rỗ chung lớn cho phép tính theo % diện tích mặt: 2% - Các vết nứt mặt ngoài: + Theo chiều sâu 20 + Theo chiều rộng 0,25 - Các vết bong cạnh: a- Đối với cơng trình khối xếp theo chiều dài 300 b- Đối với cơng trình khối xếp theo chiều rộng 50 - Vết bong góc (đo theo cạnh) a- Đối với cơng trình bảo vệ 100 b- Đối với cơng trình bến 150 - Sai số cạnh so với đường thẳng 10 10 - Sai số khoảng cách tim phận móc cẩu 11 + Trong khối xếp 15 - Sai số kích thước ngang phận móc cẩu 10 Ghi chú: Trong cơng trình, cho phép khối có sai số vượt sai số cho phép nêu bảng 5, không lớn 5% khối lượng chung khối Đối với khối có khối lượng vượt 50T sai số điểm tăng lên tới 15mm Để tăng độ cứng khuôn phép đặt giằng f) Vị trí chi tiết đúc sẵn chốt treo, phù hợp với vị trí thiết kế, độ chắn việc cố định chi tiết đặt sẵn phục vụ cẩu lắp i) Thời hạn dỡ ván khuôn bảo dưỡng nhiệt ẩm k) Ngày th cẩu, hạ xếp khối vào nơi bảo quản l) Các kết thử mẫu bêtông m) Kết luận chất lượng khối định việc sử dụng chúng vào cơng trình VI- CƠNG TÁC XẾP VÀ DỠ CÁC KHỐI 6-1 Phải tiến hành xếp dỡ khối theo yêu cầu vẽ thi công, theo tiến độ thi công, lập sở thực tế đất kết cấu cơng trình 6-2 Đơn vị thi cơng phải lập vẽ thi cơng đặt khối, cần phải bao gồm: a) Mặt lớp khối thứ (dưới cùng) cơng trình có mấu với tuyến định vị sở cơng trình, đồng thời nêu rõ kích thước dạng khối, chiều rộng mạch vị trí khe lún, mặt lớp khối thứ phải ghi rõ đá phạm vi san lớp đệm đá b) Mặt lớp tiếp sau có mấu với mặt lớp thứ ghi rõ số liệu điều 6-2a c) Các mặt cắt ngang tường khối xếp tương ứng với mặt khối xếp, chiều rộng mạch khối xếp, mặt cắt lớp đệm, mặt cắt khối mái dốc, nằm lớp đệm, cao độ hố móng lớp đệm lớp khối xếp d) Mặt diện cơng trình, tương ứng với mặt mặt cắt khối (đối với tường mặt phía biển) Có ghi rõ kích thước loại khối, chiều rộng mạch khối, vị trí khe lún mặt cắt lớp đệm theo diện, cao độ hố móng, lớp đệm lớp khối e) Độ nghiêng cho phép lớn nhỏ phía bờ mặt tường bến cao độ lớp khối xếp vào thời gian bắt đầu xếp khối, kết thúc xếp khối bắt đầu lấp đất, kết thúc lấp đất sau tường f) Khối lượng tổng cộng số lượng loại lớp (tính riêng số khối khối lượng khối mái dốc) Ghi chú: Tính số lượng khối lượng khối phải trừ bề dày mạch 2cm g) Thiết kế nén tĩnh khối có nêu sơ đồ nén tĩnh phân đoạn, số lượng dạng khối nén áp suất Ghi chú: Khi xây dựng cơng trình khối xếp đá tảng, san phẳng vữa bêtông chứa bao tải lớp đá dăm mỏng (dưới 35cm) tiến hành nén tĩnh 6-3 Khi lập tổng tiến độ thi cơng cơng trình thiết phải lập tiến độ thi công chi tiết công tác xếp khối Tiến độ thi công phải quy định phương pháp đặt khối (theo lớp phân đoạn), trình tự xếp, thời gian xếp lớp, thời gian nén tĩnh khối sau đặt Khi đất yếu lớp đệm, dày 3m nên tiến hành xây dựng thí nghiệm phân đoạn 6-4 Trước đặt khối xếp lên lớp đệm cần phải định vị tuyến mặt tầng thứ phía biển Định vị nước thực cách dẫn tuyến định vị cạn xuống lớp đệm cố định tuyến lớp đệm Các khối mặt đặt sát vào tuyến 6-5 Đặt khối cần tuân theo sai số cho phép nêu bảng 6-1 Bảng 6-1 Trị số cho phép (mm) Số TT Tên sai số Đối với đoạn thẳng Đối với góc chỗ tiếp giáp Độ lệch tuyến 30 20 Các chỗ lồi hay lõm khối xếp so với mặt 30 20 Khe hở lớn (chiều dày mạch) khối 30 20 Sai số mạch so với thiết kế 150 150 Sai số theo chiều cao lớp khối xếp 20 6-6 Chiều dày mạch đứng khối mặt cắt thiết kế cần phải phạm vi 3cm 6-7 Khối thứ tường cần đặt lên tuyến mặt đầu cơng trình sát khe lún cơng trình Việc đặt khối thứ cần đặc biệt xác thiết phải kiểm tra vị trí máy trắc đạc góc 6-8 Trong q trình xếp lớn thứ phải thường xuyên dùng máy đo đạc kiểm tra tuyến mặt cơng trình, xác định so sánh cao độ thực tế đỉnh khối cao độ vẽ thi công Ghi chú: Khi thi công tường bến mà lớp có hàng khối trước hết phải xếp khối phía biển 6-9 Khi có sai số khối theo chiều cao vượt sai số cho phép nêu tiết bảng 6.1 phải nâng khối lên, san lớp đệm, sau đặt lại khối với bề mặt lớp thứ 6-10 Lớp thứ hai lớp đặt phù hợp với vẽ thi công tiến độ thi cơng tương tự lớp thứ Chỉ đặt lớp sau sau lớp trước lún đến trị số thiết kế dự kiến Ghi chú: Trên thực tế tắt lún xác định số đo cao liên tiếp đỉnh lớp suối ngày không thay đổi 6-11 Khi xếp khối lớp thứ hai lớp phải dùng lớp nằm để làm chuẩn hỗ trợ khối mặt Để giữ thẳng tuyến mặt phía biển phải dùng máy đo đạc kiểm tra theo mốc định vị cạn Trong trình đặt khối cần phải dùng máy cao đạc kiểm tra mặt phẳng lớp khối xếp 6-12 Sau đặt lớp khối cần phải ghi chép tài liệu sau: a) Bản vẽ mặt lớp có ghi rõ ký hiệu khối theo bãi đúc, ngày tháng xếp xếp lại khối b) Nhật ký vẽ tất lần cao đạc tiến hành thời gian đặt lớp trình theo dõi lớp trước đặt lớp 6-13 Sau nén tĩnh, việc đặt khối phép có sai số không vượt trị số nêu bảng 6-2 Bảng 6-2 S ố T T Những dạng cơng trình kết cấu Bề rộng khe khối (mm) Sai số cho phép khối so với mặt phẳng lớp (mm) Trung bình Giới hạn Trên Mặt trước - Tường cơng trình bảo vệ gồm 3-4 lớp khối 40 100 100 70 - Như gồm 5-6 lớp khối 40 120 120 80 - Tường loại bến liền bờ gồm 34 lớp 40 70 70 50 - Như gồm 5-6 lớp khối 40 100 100 70 Ghi chú: Cho phép không 10% tổng số mạch đạt tới sai số giới hạn chiều rộng khe Khi độ lún khối xếp vượt thiết kế có sai số vượt trị số cho phép nêu bảng 6-2 thi công cơng việc có thỏa thuận quan thiết kế 6-14 Phải kiểm tra độ lún nén tĩnh khối xếp máy trắc đạc Thời hạn kiểm tra thiết kế quy định tùy thuộc vào điều kiện đất 6-15 Việc nén tĩnh cần phải ghi chép thành tài liệu sau: a) Sơ đồ mặt cơng trình có ghi rõ kiểu nén tĩnh khu vực, ngày tháng đặt nâng khối nén tĩnh ứng suất đất đạt b) Mặt cắt cơng trình có ghi khối nén tĩnh c) Nhật ký vẽ tất lần cao đạt tiến hành thời gian nén tĩnh d) Biên vế tất tình hình kỹ thuật đặc biệt xảy chỗ q trình nén tĩnh (thí dụ xếp lại khối, tháo dỡ khối v.v…) 6-16 Khi kết thúc công tác nén tĩnh khu vực cần phải lặn khảo sát tình trạng khối Khi khảo sát cần đặc biệt ý xem xét toàn vẹn khối, vị trí khối so với vị trí thiết kế Các kết khảo sát phải ghi chép vào biên 6-17 Những khu vực đặc biệt khối xếp gồm phần cuối góc, phần giáp với cơng trình có, chỗ thay đổi mặt cắt dọc, điều kiện đất v.v… cần phải thi cơng đặc biệt cẩn thận, khu vực dễ dàng bị biến dạng 6-18 Đặt khối mái dốc lớp đệm phải thực theo vẽ thi công phải tuân theo kích thước giới hạn mạch khối, nêu điều 6.5 6.6 6-19 Phải đặt khối bảo vệ lên mái dốc lớp đệm sau đặt lớp thứ tường phần đoạn tương ứng Cần phải kiểm tra trước tình trạng mái dốc lớp đệm đặt khối bảo vệ, theo yêu cầu điều 4-13 4-17 6-20 Đặt khối lên lớp đệm hàng trực tiếp, tiếp giáp với tường, khối phải đặt sát lớp khối thứ 6-21 Đặt khối lên mái dốc lớp đệm hàng chân mái dốc 6-22 Khi đặt khối lên mái dốc lớp đệm phải bảo đảm cạnh khối năm mái dốc tiếp giáp với cạnh khối nằm 6-23 Để tổng hợp công việc đặt khối tài liệu kỹ thuật nêu điểm trên, trình thực thao tác cần phải lập "Nhật ký thao tác khối" Mẫu nhật ký trình bày phụ lục Khơng thay đổi số liệu kỹ thuật, số liệu ghi vào khối theo nơi chế tạo số ghi khối NGHIỆM THU CÔNG TÁC XẾP KHỐI 6-24 Các khối xếp đặt phải đảm bảo yêu cầu bảng 6.1 6.2 quy trình 6-25 Nghiệm thu xếp khối cần phải tiến hành sở kết khảo sát việc xếp khối thực địa, xem xét biên kỳ nghiệm thu trung gian kiểm tra công việc xếp khối trước 6-26 Cần phải xuất trình tài liệu kỹ thuật sau cho hội đồng nghiệm thu: a) Sổ nhật ký thao tác khối b) Những số liệu kiểm tra tình trạng lớp đệm trước xếp khối c) Các biên công tác định vị d) Các vẽ thi cơng xếp khối (vị trí mặt độ cao lớp) e) Nhật ký thi công f) Bản kê sai số cho phép so với thiết kế g) Các số liệu nén tĩnh (sơ đồ nén, số lượng khối nén, thời gian nén tĩnh), thiết kế quy định phải nén tĩnh h) Những số liệu quan sát độ lún biến dạng khối xếp giai đoạn thi công i) Những biên tình trạng kỹ thuật đặc biệt xảy chỗ thời kỳ thi công 6-27 Nghiệm thu xếp khối cần phải tiến hành kiểm tra: a) Tình trạng lớp đệm lần xếp trước theo số liệu khảo sát thợ lặn biên trung gian b) Kích thước khối xếp (chung theo lớp) việc bố trí khối (trên mặt theo chiều cao) c) Số lượng khối đặt theo lớp bố trí chúng mặt theo chiều cao d) Vị trí khe lún, kích thước mạch trị số lún khối xếp VII- THI CÔNG CÁC KẾT CẤU TẦNG TRÊN YÊU CẦU CHUNG 7-1 Các quy định phần dùng cho công tác xây dựng kết cấu tầng đê biển, đê chắn sóng, tường trọng lực liền bờ, trụ kiểu trọng lực 7-2 Bản vẽ thi công kết cấu tầng đơn vị thi công lập phải bao gồm: a) Mặt kết cấu tầng trên, có mấu với mép mặt tường nước ghi rõ khe lún tường khe nhiệt độ kết cấu tầng b) Các mặt cắt ngang tương ứng với mặt c) Các dẫn bảo vệ kết cấu tầng chống tác dụng lý hóa nước phong hóa d) Những giải pháp kết cấu để tăng lực liên kết kết cấu tầng tường nước (các thành neo đoạn ray v.v…) e) Kết cấu thiết bị bảo vệ, trang thiết bị bến chi tiết đặt sẵn để liên kết chung f) Các vẽ ván khuôn kết cấu đổ liền khối phía mực nước có dẫn cách liên kết ván khuôn với phần nằm nước công trình sơ dồ lắp ráp kết cấu tầng g) Bảng kê khối lượng vật liệu cần thiết (bêtông đá v.v….) dùng cho kết cấu tầng nói chung phận cơng trình 7-3 Phải lập tiến độ thi cơng kết cấu tầng tính từ bắt đầu xây dựng sau kết cấu chủ yếu phía ổn định Đối với cơng trình chịu tác dụng sóng tiến độ thi công phải đề cập đến tổ chức thi công liên tục ngày đêm 7-4 Trên sở kết kiểm tra cao độ vị trí mặt phận chủ yếu cơng trình nằm phía cầu phải ghi điều chỉnh vào vẽ thi công phần kết cấu tầng 7-5 Định vị phận kết cấu tầng phải làm theo vẽ thi công điều chỉnh phù hợp với hướng dẫn điều 3-9 đến điều 3-13 quy trình 7-6 Cơng tác dựng ván khn phận kết cấu tầng phải phù hợp với vẽ thi công tuyến định vị với độ xác tới 1cm mặt theo chiều cao Ván khuôn phải bảo vệ chống phá hoại sóng Nên dùng ván khn di động Bảng 7-1 Tên sai số khuyết tật Sai số mặt so với kích thước Cho phép 10 mm thiết kế Như trên, theo chiều dày -5 + 10mm Độ lồi lõm 10mm Độ vênh, cong góc Khơng q 0,005 chiều dài nhỏ cạnh tạo thành góc Hụt (sai kém) bề dày lớp bảo vệ bêtông 5mm Các vệt võng bề mặt vết nứt nhìn thấy mắt thường Khơng cho phép Các vết nứt chân chim: a) Trên phía diện Dài tới 200mm b) Phía sau Chiều dài Các vết xước lớp vữa phía diện Không cho phép 7-7 Khe nhiệt phận kết cấu tầng phải trùng với khe lún tường khối xếp phía bố trí mặt phẳng thẳng đứng để bảo đảm cho phân đoạn lún độc lập 7-8 Nên dùng mỏng bêtông cốt thép để đúc liền khối, kết cấu chúng thiết kế xác định 7-9 Các mỏng phải thỏa mãn yêu cầu bảng 7-1 7-10 Lắp ráp mỏng cần phải theo điều 7-6, 7-7, 7-8 theo quy định sau: a) Những chỗ lồi mỏng bề mặt không vượt 5cm b) Sai số khe hở mỏng so với trị số thiết kế không vượt 10mm 7-11 Trước đổ bêtông toàn khối kết cấu tầng cần phải nghiệm thu công tác lắp đặt mỏng Kết nghiệm thu ghi vào nhật ký thi công 7-12 Trong thời gian đổ bêtơng cần phải đề phòng mỏng bị va đập 7-13 Vữa bêtông phải đổ thành lớp nằm ngang tất bề mặt phân đoạn cấu kiện, chiều dày lớp không vượt chiều sâu công tác máy đầm bêtông, chỗ tiếp xúc với mỏng cần đầm đặc biệt cẩn thận 7-14 Các khe thi công không trùng với bề ngang (cạnh dài) mỏng 7-15 Các khe mỏng cần đổ đầy vữa bẻ gập cốt thép Vữa để đổ khe cần phải có cường độ chịu nước tối thiểu phải vữa sử dụng để chế tạo mỏng 7-16 Trước trét mạch cần phải kiểm tra độ dính mỏng với bêtơng Những chỗ rỗng phát cần phải đổ đầy vữa cách phun vữa xi măng 7-17 Trước đổ bêtông phân đoạn kết cấu tầng cần phải kiểm tra chi tiết đặt sẵn theo vẽ thi công, bảo đảm liên kết kết cấu tầng với phận nước, kiểm tra mức độ chắn chi tiết đặt sẵn cho thiết bị đệm tàu thiết bị mặt bến 7-18 Ngay trước đổ bêtông phân đoạn kết cấu tầng phải làm rác rưởi, dầu nhờn v.v… ván khuôn bề mặt đáy phân đoạn phải cạo gỉ cốt thép chi tiết đặt sẵn kim loại 7-19 Khi lựa chọn thành phần bêtông cho phận kết cấu tầng nên lấy tỷ lệ N/X không vượt trị số nêu bảng 7-2 Bảng 7.2 Khu vực đổ bêtông Tỷ lệ N/X phận mực nước cao Bêtông cốt thép Bêtơng bêtơng cốt thép - Ở điều kiện khí hậu khắc nghiệt 0,45 0,50 - Khí hậu ơn hòa - mát mẻ 0,50 0,55 Khu vực mực nước thấp 0,50 0,55 Khu vực nước dao động 7-20 Độ dẻo bêtông (khi đầm chấn động) quy định tùy thuộc dạng kết cấu tầng theo bảng 7-3 Bảng 7-3 Dạng kết cấu tầng Độ lún hình tiêu chuẩn (cm) Bêtơng bêtơng cốt thép 1-2 Bêtơng cốt thép khối lớn 2-4 Kết cấu tầng dạng mái nghiêng có gờ kết cấu chung 4-6 7-21 Khi thi công kết cấu tầng bêtông bêtơng cốt thép phép độn đá hộc 7-22 Trong q trình đổ bêtơng cần phải giữ cho chi tiết đặt sẵn không bị di chuyển hư hỏng 7-23 Các cấu kiện bêtông cốt thép kết cấu lắp ghép tầng phải chế tạo theo vẽ thi công điều chỉnh (điều 7-4) bãi đúc xưởng bêtông cốt thép 7-24 Lắp ráp cấu kiện phận tầng thực cần cẩu nổi, cấu kiện phận tầng đặt lớp bêtông đệm vữa bêtơng lớp đệm chưa bắt đầu dính kết 7-25 Đổ bêtơng khối bích neo có tác dụng liên kết cấu kiện kết cấu ghép tầng phạm vi phân đoạn thực theo yêu cầu điểm 7-6, điểm 7-10 đến 7-22 7-26 Những phận tháo rời thiết bị bảo vệ phải đặt sau nghiệm thu công tác kết cấu tầng NGHIỆM THU CÔNG TÁC 7-27 Cần phải xuất trình tài liệu sau nghiệm thu công tác xây dựng kết cấu tầng trên; a) Bản vẽ hồn cơng kết cấu tầng ghi cao độ kích thước hiệu chỉnh phận thiết bị bảo vệ thiết bị bến b) Những tài liệu chất lượng vật liệu (xi măng, cát, đá, nước v.v…) c) Những số liệu thí nghiệm mẫu bêtơng d) Những biên tình trạng kỹ thuật đặc biệt thi công e) Nhật ký thi công f) Nhật ký kiểm tra dụng cụ nhận xét kích thước độ xác tuyến kết cấu tầng g) Bản kê khối lượng công tác làm h) Bản kê thiếu sót với thiết kế i) Những tài liệu tình trạng cơng trình k) Danh mục mốc cao độ sổ nhật ký cao đạc mốc đó, làm khơng sớm 10 ngày trước bàn giao cơng trình Ghi chú: Cùng với tài liệu thống kê điều phải xuất trình với hội đồng tài liệu kỹ thuật mốc đặt Các mốc đặt tường phòng hộ kết cấu tầng nhằm phục vụ cho việc quan trắc lún biến dạng khác cơng trình trình khai thác Các mốc phải cách 10m theo đường thẳng theo hướng tuyến, phù hợp hình dạng mặt cơng trình 7-28 Nghiệm thu phận tầng bao gồm việc kiểm tra tài liệu (xem 7-27), quan sát công tác xây lắp ngồi thực địa, kiểm tra kích thước cấu kiện phận kết cấu tầng 7-29 Những kích thước thực tế kết cấu tầng không sai lệch 2cm so với kích thước thiết kế mặt đất VIII - THI CÔNG LĂNG THỂ ĐÁ GIẢM TẢI VÀ TẦNG LỌC YÊU CẦU CHUNG 8-1 Định vị để thi công lăng thể giảm tải bao gồm cắm tuyến mặt nước mép mép lăng thể 8-2 Sau cắm tuyến định vị, tiến hành kiểm tra chiều sâu hố móng sau tường Những kết đo đạc phải ghi lên vẽ thi cơng Khi có sai số vượt q trị số cho phép thiết kế phải tiến hành sửa chữa hố móng tính lại khối lượng vật liệu cần thiết để thi công lăng thể 8-3 Chỉ phép lấp vào lăng thể sau hoàn thành tất công tác thi công nén tĩnh phân đoạn tường sau lặn khảo sát nghiệm thu phân đoạn 8-4 Lấp đá vào lăng thể giảm tải cần phải dựa vào kiểm tra thường xuyên độ lún biến dạng cơng trình Khi phát lún biến dạng vượt quy định thiết kế, cần phải ngừng lấp đá Chỉ tiếp tục thi công thỏa thuận quan thiết kế 8-5 Cần phải thường xuyên đo đạc xác định lượng đá tiêu hao để kiểm tra độ lún lấp đá lượng đá chìm vào đất 8-6 Đá dùng để đổ vào lăng thể giảm tải cần phải thỏa mãn u cầu quy trình "Thi cơng nghiệm thu cơng trình bêtơng bêtơng cốt thép tồn khối" TCVN 4453-1995 8-7 Chỉ thi công tầng lọc sau nghiệm thu lăng thể đá giảm tải 8-8 Đổ vật liệu vào tầng lọc phải tiến hành theo khuôn đặt chỗ thay đổi chiều cao tầng lọc, 20m phải đặt khn Khi lấp phần tầng lọc ngập nước cần phải kiểm tra cách thường xuyên đo sâu mặt cắt ngang tầng lọc điểm quy định 8-9 Trong trường hợp có sóng tràn qua tường phép lấp lớp đá dăm lăng thể đá giảm tải tầng lọc ngược sau thi cơng kết cấu tầng 8-10 Kích cỡ đá đổ vào tầng lọc chiều dày bố trí lớp quy định thiết kế 8-11 Để thi công tầng lọc, cho phép dùng đá dăm gia công từ đá hộc thỏa mãn yêu cầu điểm 4-7 quy trình dùng đá dăm thơng thường, loại cứng khơng tan rã NGHIỆM THU CƠNG TÁC 8-12 Nghiệm thu công tác thi công lăng thể đá tầng lọc tiến hành sở quan sát bên kiểm tra tài liệu kỹ thuật đơn vị thi cơng xuất trình 8-13 Cần phải trình tài liệu sau cho Hội đồng nghiệm thu: a) Các vẽ thi công lăng thể tầng lọc vó vẽ mặt cắt thực tế thi công b) Những số liệu chất lượng vật liệu sử dụng c) Những số liệu khối lượng công tác thực d) Nhật ký thi công e) Những số liệu theo dõi lún biến dạng thi công lăng thể giảm tải tầng lọc f) Những số liệu tình trạng kỹ thuật đặc biệt thi công PHỤ LỤC BẢN HƯỚNG DẪN VÀ QUẢN LÝ SỔ NHẬT KÝ CHUNG CÔNG TÁC THI CƠNG CƠNG TRÌNH A- Mục đích sổ ký Nhật ký chung công tác thi cơng cơng trình (xem mẫu) quản lý nhằm mục đích phản ảnh: a) Ngày tháng thi cơng phận chung quan trọng b) Những tài liệu phương pháp thi cơng khí hóa cơng tác chủ yếu c) Những điều kiện khí tượng thủy văn d) Những số liệu chất lượng vật liệu xây dựng sử dụng e) Những vi phạm xảy so với vẽ thi cơng q trình thi công f) Những nhận xét đại diện kiểm tra thi công i) Ngày tháng nghiệm thu trung gian phận cơng trình hồn thành cơng tác ẩn giấu v.v… có nhận xét tương ứng đại diện bên giao bên nhận g) Khối lượng công tác thực ngày số lượng công nhân làm việc ngày B- Chế độ quản lý nhật ký Sổ nhật ký quan nhận thầu quản lý dùng cho cơng trình hay nhóm cơng trình dạng, có khối lượng cơng tác khơng lớn, cơng trình bố trí mặt chung người phụ trách thi công đạo quan giao thầu đảm nhiệm Những quan nhận thầu phụ (nếu có) tiến hành cơng việc chun trách cơng trình khơng phài quản lý sổ nhật ký mà lập tài liệu thi công đặc biệt (sổ nhật ký khoan, để bêtơng v.v…) Những tình hình quan trọng (thí dụ ngày thi cơng chủ yếu thuộc q trình cơng tác quan nhận thầu phụ) ghi vào sổ nhật ký chung quan tổng nhận thầu 4 Người phụ trách thi cơng cơng trình chịu trách nhiệm ghi sổ kịp thời bảo quản thời gian thi cơng cơng trình Khi thay đổi người phụ trách thi cơng phải giao sổ nhật ký biên ghi nhận xét vào sổ nhật ký Nhật ký phải đóng cẩn thận có dấu, chữ ký lãnh đạo quan thi công đánh số thứ tự trang Phụ trách thi cơng thiết phải trình nhật ký theo yêu cầu đại diện có thẩm quyền kiểm tra có đại diện quan thi cơng quan thiết kế, quan kiểm tra kỹ thuật bên giao thầu, kiểm tra Nhà nước Những đại diện có quyền ghi nhận xét vào sổ chất lượng cơng tác Những giải pháp người phụ trách thi công thực yêu cầu đại diện kiểm tra cần phải ghi vào nhật ký không chậm ngày sau có nhận xét Song song với việc ghi chép sổ nhật ký người phụ trách thi cơng phải thống kê tài liệu thiết kế gửi đến tài liệu kỹ thuật khác có ghi ngày gửi C- Nội dung nhật ký Cột ghi ngày tháng ghi sổ Nếu công tác tiến hành nhiều ca cột ghi theo ca Cột ghi số liệu, đặc trưng cho trình thi cơng cơng trình điều kiện thực Trong cột đặc biệt ghi rõ: a) Bắt đầu, kết thúc gián đoạn công tác thi công cho cấu kiện dạng công tác quan trọng (ví dụ cơng tác bêtơng cho cấu kiện xếp khối thành lớp v.v…) b) Quá trình thực công tác cốt thép bêtông công tác khác, đòi hỏi kiểm tra đặc biệt, khối lượng công tác không lớn công tác phép khơng phải lập sổ nhật ký riêng c) Những số liệu xem xét công tác ẩn giấu (ví dụ xem xét móng, nghiệm thu phần cốt thép kết cấu bêtông cốt thép) kiểm tra hợp cách đặt ván khuôn d) Những số liệu chất lượng vật liệu dùng cho thi công bán thành phẩm thành phẩm, ghi nhận việc gửi loại cho phòng thí nghiệm thơng báo kết thí nghiệm e) Những biện pháp chủ yếu tổ chức thi cơng giới hóa cơng tác (bố trí máy móc, cơng trình tạm, điều phối nhân lực v.v…) f) Giờ công chết người máy móc, hỏng hóc, tai nạn, bất hợp lý thi cơng có ghi ngun nhân biện pháp khắc phục biên g) Những sai sót với vẽ thi cơng q trình thi cơng có giải thích ngun nhân sai sót h) Những việc phải làm lại sửa chữa Những công việc làm thay đổi vẽ thi công nguyên nhân khác (thí dụ: chất lượng cơng tác khơng đạt u cầu, sai sót thi cơng v.v….) i) Thời hạn bàn giao cơng trình (hoặc phần cơng trình) đưa vào khai thác k) Những ghi chép hàng ngày khối lượng công tác để thực ngày hơm trước, ghi nét cấu kiện có ghi rõ số lượng cơng nhân l) Những ghi chép khác người phụ trách thi công quan sát Cột ghi tình hình ngày thời tiết, nhiệt độ trời vào giờ, 13 21 Cột để đại diện kiểm tra ghi để người đại diện thi công ghi giải pháp áp dụng yêu cầu đại diện kiểm tra MẪU NHẬT KÝ CHUNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH Trang bìa Tên tổ chức thi cơng (Bộ, Liên hiệp, xí nghiệp): Sổ nhật ký cơng tác thi cơng số: Thi cơng (tên cơng trình): Trang đầu: Tên quan tổng nhận thầu: Sổ nhật ký công tác số: Thi cơng (tên cơng trình): Địa cơng trình: Tên quan nhận thầu: Tên quan thiết kế: Trong sổ nhật ký có … trang đánh số: Dấu chữ ký đại diện quan giao sổ nhật ký Mặt sau trang đầu Giá dự tốn cơng trình Cơ sở để thi cơng (hợp đồng) bàn giao nhiệm vụ Ngày tháng khởi cơng cơng trình Ngày tháng kết thúc cơng trình Ngày số hiệu tài liệu bàn giao công trình cho bên giao thầu Bản kê quan nhận thầu có kèm theo danh mục ngắn công tác quan làm ……… Họ tên chữ ký người phụ trách thi công ……… Nhận xét thay đổi ghi chép, trang đầu (thay đổi quan giao thầu, thay đổi người phụ trách thi công v.v…) Ghi chú: a) Trang đầu sổ phòng kỹ thuật thi công quan thi công ghi b) Nhật xét thay đổi phải có chữ ký đóng dấu đại diện quan thi cơng giao thầu Các trang sổ (ghi chép hàng ngày) Ngày tháng Những tình hình thi cơng Điều kiện khí tượng thủy văn Nhận xét đại diện kiểm tra thi công PHỤ LỤC BẢN HƯỚNG DẪN VỀ THEO DÕI ĐỘ LÚN CỦA CÔNG TRÌNH Theo dõi độ lún cơng trình nhằm mục đích: a) Xác định độ lún thực tế cơng trình q trình xây dựng tùy thuộc vào tăng tải trọng b) Xác định đường lún theo thời gian sau kết thúc xây dựng công trình Những số liệu theo dõi độ lún cơng trình đặc trưng chủ yếu chất lượng cơng trình Theo dõi độ lún cơng trình tiến hành phương pháp (thí dụ đo cao) Việc theo dõi cần phải tiến hành theo mốc cao đạc cố định tin cậy chắn bảo vệ ống giếng quan sát tránh không bị tác dụng bất thường bị hư hỏng Tùy theo điều kiện thủy văn mốc dùng cọc gỗ cọc bêtơng đóng thấp đáy giếng quan sát đến lớp đất chặt, dụng thép, ống đoạn ray bên ngồi có ống bảo vệ Các mốc cố định có phần mũ, thép khơng gỉ, để đặt mia hay máy đo chuyển vị Việc bố trí chơn sâu mốc cố định cần phải tính tốn cho thân mốc khơng bị lún q trình thi cơng cơng trình sau đưa cơng trình vào khai thác Các mốc cố định cần phải đặt trước khởi cơng cơng trình Trước theo dõi độ lún cơng trình cần xác định cao độ tuyệt đối (bằng sổ) mốc cố định Các cao độ phải định kỳ kiểm tra lại Trên cấu kiện cơng trình cần theo dõi chỗ thiết kế dự kiến đặt dấu (mốc) theo dõi Vị trí đặt mia lên dấu cần phải có điểm tựa (thí dụ: làm mặt cầu lồi lên hay lăng trụ có mặt nhọn lên trên) Các mốc đo bảo vệ không bị hư hỏng thời gian thi công thời kỳ khai thác cơng trình Đồng thời với việc đặt mốc cao đạc lên cơng trình phải đặt điểm kiểm tra, bố trí thành tiêu cố định vị trí khơng bị biến dạng 10 Những tiêu kiểm tra đánh dấu lên cơng trình sơn không phai làm chốt kim loại, trát vữa xi măng cố định 11 Đồng thời với đo cao theo mốc đặt tiến hành đo sai lệch điểm kiểm tra so với tiêu cố định 12 Việc theo dõi cần phải tiến hành: a) Có hệ thống với việc tăng dần áp lực lên đất trình thi công Những thời điểm theo dõi phải trùng với lúc kết thúc giai đoạn định công tác (xếp lớp khối xây kết cấu cạn v.v…) Vì lúc thuận tiện cho việc tính toán áp lực tác dụng lên đất thời gian theo dõi b) Khi xuất yếu tố làm thay đổi điều kiện làm việc bình thường móng cơng trình, thí dụ: tăng giảm đột ngột tải trọng xuất vết nứt biến dạng v.v… 13 Trong trường hợp ngừng thi cơng cần phải nhanh chóng theo dõi kết thúc công việc trước khôi phục thi công Khi kết thúc thi công bàn giao cơng trình khai thác, tất mốc tiêu phải bàn giao theo biên để theo dõi lún trượt sau 14 Lúc quan sát phải quy định tải trọng thực tế tác dụng lên cơng trình 15 Tất kết theo dõi độ lún cơng trình phải ghi chép vào nhật ký riêng Ghi chép theo mẫu sau: Nhật ký độ lún cơng trình Điểm kiểm tra N0 Mốc, dấu N0 Ngày tháng theo dõi Cao độ tuyệt đối Độ lún lần quan sát Độ lún từ lúc bắt đầu quan sát Tải trọng đặt lên cơng trình (kG/cm2) Chuyển vị điểm kiểm tra so với tiêu cố định 16 Theo số liệu quan sát độ lún, vẽ biểu đồ biến đổi tải trọng độ lún theo thời gian 17 Theo số liệu đo đạc sai lệch điểm kiểm tra so với tiêu cố định biểu đồ chuyển vị cơng trình mặt phẳng ngang 18 Kèm với nhật ký theo dõi cần phải có phụ lục sau đây: a) Sơ đồ bố trí mốc cao đạc theo dõi điểm tiêu kiểm tra có ghi số liệu chúng b) Mặt sơ họa cơng trình có ghi rõ tải trọng tác dụng áp lực truyền lên lớp đệm đất c) Các mặt cắt sơ họa dọc ngang cơng trình kể mặt cắt vỉa đất d) Đặc trưng địa vật lý kỹ thuật khu vực 19 Cần phải ghi lại tất trường hợp xuất vết nứt lỏng mạch Nội dung ghi chép gồm có: mơ tả đặc trưng, ngun nhân gây hư hỏng, ngày tháng xuất hiện, kèm theo sổ nhật ký phải có vẽ vết nứt nêu rõ khả chụp ảnh vết nứt thống kê độ lún trượt 20 Các vết nứt biến dạng xuất cơng trình cần tổ chức theo dõi có hệ thống theo cọc - đầu để ghi số liệu ngày tháng đạt kết theo dõi cọc dấu, ghi vào nhật ký, nhật ký ghi biện pháp áp dụng ghi nhận xét việc thực biện pháp 21 Tất số liệu theo dõi biến dạng thời kỳ thi công phải kèm vào biên bàn giao cơng trình đưa vào khai thác bảo quản chỗ với kết theo dõi biến dạng sau PHỤ LỤC NHẬT KÝ CÔNG TÁC BÊTƠNG Cơng trường: Cơng trình: Khối lượng bêtơng: Khơng cốt thép m3 Cốt thép m3 Trong số đó: Số hiệu bêtông m3 Số hiệu bêtông m3 Người phụ trách thi cơng: Thí nghiệm viên: Ngày tháng, năm khởi cơng: Kết thúc: Ngày tháng Tên phận bêtơng cơng trình cấu kiện có ghi rõ tọa độ cao độ Số hiệu bêtông Thành phần vữa bêtông tỷ lệ Loại hoạt tính xi măng (nhà máy chế tạo) Độ lún hình (trung bình) Khối lượng bêtông đổ vào cấu kiện ca Phương pháp đầm vữa bêtông (loại đầm) Nhiệt độ trời Che phủ tưới bảo dưỡng Số hiệu mẫu kiểm tra 10 11 Các kết thí nghiệm mẫu kiểm tra Khi dỡ ván khuôn Khi nâng cẩu Quá 28 ngày Ngày tháng dỡ ván khuôn phận hay cấu kiện cơng trình 12 13 14 15 Ngày nâng cấp cấu kiện 16 Ghi chú: Các cột 3-6 ghi vận chuyển từ nhà máy bêtông trung tâm theo số liệu lý lịch (có ghi ký hiệu nó) gia cơng nơi trộn, theo số liệu phòng thí nghiệm Cột ghi đặc điểm cốt liệu nước dùng để gia công vữa bêtông Những số liệu đo nhiệt bêtông bảo dưỡng ghi vào nhật ký riêng kiểm tra nhiệt độ PHỤ LỤC MẪU SỔ NHẬT KÝ CHẾ TẠO KHỐI XẾP Bộ: Cơ quan thi công: NHẬT KÝ CHẾ TẠO KHỐI XẾP Dùng cho: (Tên cơng trình) Thuộc: (Tên cảng) Bãi chế tạo khối xếp số: (Nơi bố trí) Năm: 19 … Các đặc tính khối xếp Dạng khối xếp (buộc dây hay móc) Kích thước (m) Thể tích (m3) Khối lượng (T) Ghi Phụ trách khu gia công (Họ tên) Ngày tháng Ghi nhận giao nhận khuôn Giao Nhận Loại Chế tạo khối xếp Ngày Số bãi gia công Di chuyển bãi gia công năm Ngày tháo khuôn Bảo dưỡng nhiệt ẩm Ngày nâng Ghi nhận giao khối gia công Ngày Nơi đặt Ngày Nơi đặt Giao Nhận 10 11 12 13 14 Ngày chuyển khỏi nơi gia công 15 Ghi chú: Sổ nhật ký công tác bêtông phụ lục thiếu nhật ký chế tạo bêtông khối xếp Khi không cần thiết di chuyển khối xếp bãi gia công (xem ghi 3) phần cột nhật ký ghi phép hợp nhật ký chế tạo khối xếp nhật ký công tác bêtông thành sổ thiết phải có cột tương ứng sổ Nhật ký phải bảo quản tới lúc khối đem khỏi bãi gia công, sau chuyển việc ghi chép khối phải ghi vào “Sổ nhật ký thao tác khối” Các cột nhật ký di chuyển bãi gia công ghi di chuyển khối bãi gia cơng (để giải phóng bãi xếp kho) di chuyển khối bãi tổng hợp bao gồm bãi gia công bãi bảo quản (nếu có) PHỤ LỤC MẪU SỔ NHẬT KÝ THAO TÁC CÁC KHỐI Bộ: Công trường: (Tên công trình) Nhật ký thao tác khối Dùng cho: (Tên cơng trình) Thuộc: (Tên cảng) Đặc tính khối Dạng khối (buộc dây móc) Thể tích (m3) Kích thước (m) Khối lượng (T) Ghi Người phụ trách thi công: (Họ tên) Ngày Số thứ tự tháng năm Số dạng khối xếp theo bãi gia công Ngày chuyển khối ngồi bãi gia cơng Xếp đặt bảo quản Ngày Nơi Các thao tác có khối (đặt để nén tĩnh, di chuyển, đặt vào công Người chuyển khỏi nơi bảo quản Ghi nhận trình, xếp lại v.v…) Ngày Mục đích vị trí thao tác Ngày Mục đích vị trí thao tác 10 tình trạng đặc biệt thao tác khối 11 Ghi chú: Nhật ký thao tác khối phần nhật ký khối xếp, phần nhật ký chế tạo khối xếp Với khối việc ghi chép kết thúc sau đặt xong khối xếp vào cơng trình, đồng thời phải ghi vẽ mặt đặt khối, việc đặt lần cuối ứng với lớp cơng trình PHỤ LỤC CẤP SĨNG Cấp Chiều cao sóng (m) Cấp Chiều cao sóng (m) 2,0 - 3,5 0,25 3,5 - 6,0 0,25 - 0,75 6,0 - 8,5 0,75 - 1,26 8,5 - 11,0 1,25 - 2,0 > 11 ... phù hợp với phương pháp đầm: - Khi đầm tổ hợp máy đầm mạnh độ sụt hình tiêu chuẩn - Khi đầm máy đầm riêng, độ sụt hình tiêu chuẩn 2cm 4cm 5-7 Đổ bêtơng nên tiến hành thành lớp ngang có chiều dày... Độ lệch tuyến 30 20 Các chỗ lồi hay lõm khối xếp so với mặt 30 20 Khe hở lớn (chiều dày mạch) khối 30 20 Sai số mạch so với thiết kế 150 150 Sai số theo chiều cao lớp khối xếp 20 6-6 Chiều dày... đối chiều dài, m Hướn g tuyến định vị 200 400 600 800 1000 Cơng trình bến 50 1 :200 0 1:4000 1:6000 1:8000 1:10000 Cơng trình bảo vệ 250 1:800 1:1600 1:2400 1: 3200 1:4000 Độ xác mốc cao đạt: - Đối

Ngày đăng: 08/02/2020, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN