1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 59:2002

51 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 730,48 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 59:2002 quy định các yêu cầu kỹ thuật tối thiểu để kiểm tra và nghiệm thu chất lượng thi công kết cấu bê tông và bê tông cốt thép bằng bê tông nặng thông thường (khối lượng thể tích hỗn hợp bê tông từ 1800 kg/m3  2500 kg/m3) trong công trình thủy lợi không bao gồm bê tông đầm cán.

TIÊU CHUẨN NGÀNH 14TCN 59:2002 NHĨM D CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI KẾT CẤU BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP YÊU CẦU KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU Hydraulic Works - Concrete and Reinforced Concrete Structures - Technical Requirements for Construction, Check and Acceptance Quy định chung 1.1 Tiêu chuẩn quy định yêu cầu kỹ thuật tối thiểu để kiểm tra nghiệm thu chất lượng thi công kết cấu bê tông bê tông cốt thép bê tông nặng thông thường (khối lượng thể tích hỗn hợp bê tơng từ 1800 kg/m3 2500 kg/m3) cơng trình thuỷ lợi khơng bao gồm bê tơng đầm cán 1.2 Đơn vị thi công vào yêu cầu thiết kế quy định tiêu chuẩn để tiến hành thi công 1.3 Phải nghiên cứu tính chất đặc biệt bê tơng cơng trình quan trọng xây dựng tình hình thực tế nơi xây dựng để đề yêu cầu cụ thể cho đơn vị thi công lập quy trình thi cơng riêng Các tiêu chuẩn trích dẫn - ISO 10287-1992: Thép cốt bê tông-Xác định độ bền mối hàn kết cấu hàn - TCVN 4453-1995: Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Qui phạm thi công nghiệm thu - TCVN 1651-1985: Thép cốt bê tơng cán nóng - TCVN 6285-1997: Thép cốt bê tông - Thanh thép vằn - TCVN 2682-1999: Xi măng Pooc lăng - TCVN 3105-1993: Bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo bảo dưỡng mẫu thử - TCVN 197-1985: Kim loại - Phương pháp thử kéo - TCVN 198-1985: Kim loại - Phương pháp thử uốn - 20TCN 2682-1992: Cát mịn để làm bê tông vữa xây dựng - 14TCN 63-2002: Bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật - 14TCN 64-2002: Hỗn hợp bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật - 14TCN 65-2002: Hỗn hợp bê tông thuỷ công bê tông thuỷ công - Phương pháp thử - 14TCN 66-2002 14TCN 72-2002: Vật liệu dùng cho bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật Phương pháp thử - 14TCN 103-1999 phương pháp thử - 14TCN 114-2001: Xi măng phụ gia xây dựng thuỷ lợi - Hướng dẫn sử dụng 14TCN 109:1999: Phụ gia cho bê tông vữa-Yêu cầu kỹ thuật Yêu cầu kỹ thuật cho công tác chuẩn bị 3.1 Công tác cốp pha, đà giáo chống đỡ cầu công tác 3.1.1 Thiết kế cốp pha đà giáo chống đỡ 3.1.1.1 Phải có thiết kế cốp pha kết cấu bê tơng cốt thép chính, hạng mục đặc biệt, phức tạp, công nghệ đổ bê tông mới; nghiên cứu áp dụng cốp pha trượt, cốp pha leo kết cấu có chiều dài chiều cao lớn 3.1.1.2 Cần lập vẽ thiết kế cốp pha phải thể kiểu cốp pha, vẽ khai triển bề mặt cốp pha, bảng liệt kê cấu kiện khối lượng cốp pha, vẽ lắp đặt cốp pha, giàn giáo, vẽ gia công sơ đồ tổ chức thực công tác cốp pha 3.1.1.3 Công tác cốp pha cần đảm bảo yêu cầu sau: a) Chịu lực ổn định; b) Hình dạng, kích thước khối đổ theo yêu cầu; c) Kín nước, phẳng, nhẵn; d) Dựng lắp tháo dỡ dễ dàng; e) Dễ lắp dựng cốt thép, thuận tiện cho công tác đổ bê tông; f) Sử dụng nhiều lần 3.1.1.4 Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cốp pha, gồm: a) Tải trọng thân cốp pha: theo thiết kế cốp pha: thép lấy theo TCVN 1072: 1971 sau: - Nhóm III từ 600 730 kg/m3 - Nhóm V từ 500 - Nhóm IV từ 550 610 kg/m3 - Nhóm VI từ 490 kg/m3 trở xuống; b) Khối lượng bê tông đổ: = 7850 kg/m3; gỗ lấy 540 kg/m3 = 2500 kg/m3; c) Khối lượng thép: lấy 100 kg/m3 bê tông; d) Tải trọng người công cụ thi công: - Đối với ván mặt đan : 500 Pa (0,025 kG/cm2); - Đối với nẹp sau ván mặt : 500 Pa (0,015 kG/cm2); - Đối với cột chống : 000 Pa (0,010 kG/cm2); e) áp lực ngang hỗn hợp bê tông đổ vào thành cốp pha xác định theo bảng 3.1; g) Tải trọng động phát sinh đổ bê tông xác định theo bảng 3.2; h) Tải trọng chấn động đầm bê tông: - Đối với cốp pha nằm : 000 Pa (0,01 kG/cm2); - Đối với cốp pha đứng : 000 Pa (0,02 kG/cm2); i) Tải trọng lớp phủ bề mặt bảo dưỡng: xác định theo hình thức bảo dưỡng cụ thể, đặc biệt ý nước mưa khơng được; k) Tải trọng gió tính theo tiêu chuẩn tải trọng tác động 3.1.1.5 ứng suất cho phép gỗ để tính cốp pha chống đỡ: theo bảng 3.3, hệ số điều chỉnh lấy theo bảng 3.4 3.1.1.6 Hệ số vượt tải: theo tiêu chuẩn tải trọng tác động 3.1.1.7 Độ võng cho phép f so với nhịp kết cấu l: - Đối với cốp pha bề mặt lộ ngoài: f 1/400 l; - Đối với cốp pha bề mặt bị che khuất: f 1/250 l; - Độ lún gỗ chống cốp pha: f 1/1000 l 3.1.2 Vật liệu để làm cốp pha, đà giáo cầu công tác a) Gỗ để làm cốp pha: Lựa chọn điều kiện thực tế hiệu kinh tế Độ co ngót, cong vênh gỗ không ảnh hưởng đến sai số lắp dựng cốp pha độ vững cốp pha; b) Đối với cơng trình có kích thước lớn: Có thể dùng cốp pha bê tơng bê tông cốt thép (BTCT); c) Cốp pha thép: Thép chịu lực cốp pha có số hiệu khơng thấp nhóm AI Bảng 3.1: áp lực ngang hỗn hợp bê tông đổ Số TT Cách đầm Công thức tính, Pa (kG/m2) Phạm vi sử dụng cơng thức Sơ đồ áp lực Đầm chấn động P1 = b H F1 = P1 = Đầm chày b b H F1 H H Ro P1 Ro Ro F1 = b Ro (H ) Ro H > Ro H F1 P1 Đầm chấn động P1 = treo cốp pha (đầm ngoài) F1 = b H b H H 2Rn F1 H P Đầm chấn động P1 = treo cốp pha (đầm ngoài) F1 = Đầm tay b b Rn Rn(H - Rn) P1 = 1,100 H F1 = 0,550 H2 H > 2Rn H H < 9,1 r Đầm tay P1 = 1,100 x 4v F1 = 1,100 x 4v(H - 2v) Đầm tay P1 = 10,000r F1 = 10,000rH Không dùng đầm P1 = 0,700 H F1 = 0,350 H2 P1= 1100H 4V H 4v H > 9,1 r F1 H < 9,1 r H F1 P H H < 4v 2Ro F1 P1= 1100H 4r H Đổ bê tông nước Ghi bảng 3.1: P1= H 1100r F1 F1 P1= 700H - Khi đổ bê tông theo lớp nghiêng hay phương pháp bậc thang H xác định chiều cao khoảnh đổ; - Ro - chiều dài chày đầm, m; - F1 - lực tập trung hỗn hợp bê tông đổ, daN/m (kG/m); - Rn - bán kính tác dụng theo chiều thẳng đứng đầm ngoài, m; - V - tốc độ đổ bê tông lên cao, m/h; - r - bán kính tính đổi theo mặt cắt ngang kết cấu; - Nếu tường r = b F (m) với b chiều dày tường Nếu cột r = (m) với F P diện tích mặt cắt ngang cột P chu vi mặt cắt ngang cột Bảng 3.2: Tải trọng động đổ bê tông Biện pháp đổ hỗn hợp bê tông vào cốp pha Tải trọng ngang tác dụng vào cốp pha, 10 Pa (kG/m2) Đổ máng, phễu, ống vòi voi trực tiếp đường ống từ máy bơm bê tông Đổ trực tiếp từ thiết bị vận chuyển có dung tích 0,20m 200 3 Như trên, có dung tích từ 0,2 - 0,8/m3 200 400 Như trên, có dung tích > 0,8m3 600 Bảng 3.3 ứng suất cho phép gỗ để tính cốp pha chống đỡ Trị số ứng suất cho phép , 104 Pa (0,1kG/cm2) TT Trạng thái ứng suất Tính cốp pha Tính đà giáo chống đỡ Ghi Chịu uốn 1500 1200 Chịu kéo 1500 1200 Chịu nén dọc thớ 1500 1200 Chịu nén ngang thớ gỗ toàn chịu lực 230 180 Chịu nén ngang thớ gỗ cục 380 300 Đầu tự gỗ không nhỏ chiều dày >10 cm Chịu nén ngang thớ lỗ bu lông, rông đen 450 450 Xem hình 3.1 thích ứng suất lỗ mộng ứng suất cắt chịu uốn 220 ứng suất cắt mộng 120 10 ứng suất nén mặt trượt gỗ làm 200 Chú thích bảng 3.3: (1200 đến 300) Nếu gỗ có khuyết tật giảm 30% Tuỳ theo góc tính theo cơng thức thích (4) 220 Chiều dài chịu cắt L lần chiều cao gỗ 10 lần chiều sâu lỗ mộng Trong trường hợp tính tốn, trị số bảng 3.3 phải nhân với hệ số điều chỉnh bảng 3.4; L 2h 10d Khi độ ẩm gỗ 30% hay gỗ ngâm nước phải nhân thêm với hệ số 0,85; h nén dọc thớ hay uốn gỗ vuông tiết diện lớn 300 cm2, gỗ tròn 15cm phải nhân thêm với hệ số 1,5; d 4 Công thức tính "ứng suất lỗ mộng": Hình 3.1 ; sin o Trong đó: - - ứng suất nén dọc thớ trị số dòng thứ bảng 3.3; - o 90 - - ứng suất nén ngang thớ trị số dòng thứ bảng 3.3; - góc nghiêng (hình 3.1) Khi tính tốn thiết kế vị trí 4, 6, 7, hình 3.1 lấy trị số tương ứng cột thứ tự hàng 4, 6, 7, bảng 3.3 Bảng 3.4: Hệ số điều chỉnh loại gỗ xác định Một vài loại gỗ thường gặp (T/m3) W = 15% q Hệ số loại ứng suất Khô, nén dọc uốn Nén ngang Cắt Máu chó nhỏ, Cáng lò, Tai chua, Bồ quân 0,65-0,75 1,2 1,2 1,0 Dẻ trắng, Sang, Côm bạc, Ươi sui, Bồ kết, Kề dơng, Xoan đào, Giàng giàng, Mít, Sau sau cơm tầng 0,55-0,65 1,0 1,0 1,0 Gòn, Gáo rừng, Sồi bộp, Máu chó to, Núc nắc, Phay vi, Tung trắng, Sấu, Mò cua, Bơng bạc 0,45-0,51 0,9 0,9 0,9 Xung, Thôi chanh xoan, Tung, Vông, Cơi, Dâu gia xoan, Gạo, Quao, Lai nhà, Muống trắng < 0,45 0,8 0,8 0,8 3.1.3 Yêu cầu công tác gia công cốp pha: a) Mặt cốp pha phải nhẵn theo yêu cầu mặt bê tông thiết kế; b) Cạnh cốp pha phải phẳng nhẵn đảm bảo gia công ghép kín; c) Các cốp pha khơng nên q nặng để dễ dàng ghép được; d) Khoảng cách nẹp ngang phải xác định tính tốn 3.1.4 Dựng lắp cốp pha giằng chống phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Việc vận chuyển cốp pha cần đảm bảo an tồn, khơng làm hư hỏng cốp pha; b) Cột chống phải kê chắc, không bị lún trượt; Nên dùng nêm điều chỉnh có góc nghiêng < 25o; c) Hạn chế nối phận chủ yếu, bố trí nối so le; Việc nối phải dùng nẹp bu lơng, diện tích nẹp khơng nhỏ phận nối; d) Phương pháp lắp dựng phải đảm bảo dễ tháo lắp, phận tháo trước không ảnh hưởng đến phận tháo sau; e) Đối với kết cấu quan trọng, kết cấu yêu cầu độ xác cao cần bố trí thêm mốc quan trắc để dễ dàng kiểm tra công tác lắp dựng cốp pha; g) Các kết cấu để điều chỉnh vị trí cốp pha (giằng, tăng đơ, vít v.v…) phải đảm bảo vững chắc, không bị biến dạng chịu lực lớn; h) Đảm bảo kín cốp pha với bê tông đổ trước, tránh nước xi măng; i) Các lỗ đặt trước phải để theo yêu cầu thiết kế; k) Đối với kết cấu có chiều cao lớn phải lắp đặt để đổ bê tông thuận lợi, dễ đầm chặt, không bị phân tầng; l) 3.1.5 Dung sai sau lắp dựng xong quy định bảng 3.5 Tháo dỡ cốp pha a) Bê tông đủ chịu lực dỡ cốp pha, thời gian tối thiểu quy định sau: - Đối với cốp pha thẳng đứng: mùa đông, đủ ngày; Mùa hè, đủ ngày; - Đối với cốp pha chịu tải trọng: bê tông phải đạt cường độ tối thiểu qui định bảng 3.6 b) Các nguyên tắc tháo dỡ cốp pha: 3.1.6 - Tránh làm hư hỏng mặt ngồi, sứt mẻ bê tơng; hư hỏng cốp pha; - Tháo ván đứng trước, kiểm tra chất lượng bê tơng xem có cần phải xử lý khơng; - Tháo từ xuống, phận thứ yếu trước, phận chủ yếu sau; - Phải tháo nêm hộp cát trước tháo cột chống; - Tháo cột chống: phải theo dẫn thiết kế thi công Phải tháo dỡ dần kiểm tra biến hình cơng trình, khơng có tượng nguy hiểm dỡ bỏ hoàn toàn; - Cần tu sửa, phân loại, bảo quản ngăn nắp cốp pha tháo dỡ, không làm ảnh hưởng đến thi cơng an tồn lao động; - Chỉ chất tải 100% bê tông đạt mác thiết kế Cầu công tác a) Cầu công tác phải chắn, phẳng, rung động đổ bê tông, không ảnh hưởng đến công tác khác; Cần kiểm tra trước cho cầu làm việc; b) Cầu công tác phải đủ rộng để lại, vận chuyển tránh dễ dàng; c) Có lan can hai bên cầu chắn cao từ 0,8 m trở lên; d) Mép cầu phải có nẹp gờ hai bên cao từ 0,15 m trở lên; e) Ván ghép cầu: dùng ván chắn, khe ghép ván phải < cm 3.1.7 Một số yêu cầu cốp pha di chuyển ngang cốp pha di chuyển đứng a) Đối với kết cấu bê tông bê tơng cốt thép có chiều dài lớn (đường hầm, cống dài v.v…) cần áp dụng cốt pha di chuyển ngang Hệ chống đỡ phải chắn, tháo, lắp di chuyển nhanh chóng, khơng bị biến dạng hư hỏng; b) Đối với kết cấu có chiều cao lớn (đập, tường, cột v.v…), cần áp dụng cốp pha dịch chuyển theo chiều cao; 10 Căn vào tính chất, thời hạn đổ, mác, tốc độ đổ bê tông, kinh phí làm cốp pha v.v… để lựa chọn phương án thi công thủ công (chiều cao khối đổ nhỏ) hay thi công giới (chiều cao khối đổ lớn 1,2m); Bảng 3.5 Sai lệch cho phép cốp pha giằng chống xây dựng xong TT Tên sai lệch Sai lệch khoảng cách cột chống đỡ cốp pha cấu kiện chịu uốn khoảng cách trụ đỡ, gỗ giằng đóng vào cột chống so với khoảng cách thiết kế: Trị số sai lệch cho phép (mm) a) Trên mét dài: 25 b) Trên toàn độ: 75 Sai lệch mặt phẳng cốp pha đường giao chúng so với chiều dài thẳng đứng a) Móng cống, móng nhà máy v.v : b) Móng tường cánh, hố tiêu v.v : 10 c) Rãnh van, khe phai: d) Tường, trụ pin: - Trên mét chiều cao: - Trên toàn chiều cao: e) Mặt lèn dầm: b) Trên tồn chiều cao: b) Phần mặt bê tơng khơng lộ ngồi khơng cần nhẵn: 15 Độ gồ ghề cục mặt cốp pha để đổ bê tông (dùng thước thẳng mép sát vào ván để kiểm tra) phép lồi lõm: a) Phần mặt bê tơng lộ ngồi: 10 Sai lệch mặt cốp pha nghiêng đường giao chúng so với độ dốc thiết kế: a) Trên mét chiều cao: Chiều cao dầm khơng nhỏ so với kích thước thiết kế, lớn so với kích thước thiết kế phạm vi: 5 Sai lệch trục tim cơng trình vị trí cốp pha: a) Móng: 15 b) Rãnh van, rãnh phai: a) Tường, mố, trụ pin: Sai lệch rãnh cửa cống: a) Khoảng cách mép song song không nhỏ khoảng cách thiết kế, song lớn không quá: +3 b) Sai lệch theo hướng song song: khơng cúp vào, rộng song không quá: +3 c) Sai lệch theo chiều thẳng đứng rãnh cửa toàn chiều cao: d) Sai lệch phía thượng hạ lưu hai rãnh cửa: 11 Sai lệch khoảng cách đan máy điện đan máy bơm tua bin trạm bơm trục đứng nhà máy thuỷ điện khơng lớn thiết kế, nhỏ song không quá: Sai lệch độ cao (cao trình) cốp pha so với vẽ thiết kế: -3 a) Bản đáy cống, Đỉnh cống: 15 b) Các đan trạm bơm: -5 c) Các đan nhà máy thuỷ điện: -3 d) Cầu thả phai, dàn kéo cửa van: 20 e) Bệ máy đóng mở cửa cống: 10 g) Đỉnh tường cánh gà, trụ pin, mố tiêu năng: 20 Bảng 3.6: Cường độ bê tông tối thiểu tháo cốp pha Đặc điểm cơng trình Cường độ tối thiểu tháo cốp pha, 105Pa (kg/cm2) Khi kết cấu cốp pha không chịu uốn, không chịu nén dựa vào chống đỡ không bị va chạm như: mặt đứng tường dày, trụ lớn, mặt đứng vòm, mặt nghiêng tường chắn đất 35 Khi kết cấu cốp pha dựa phần vào chống đỡ, chịu uốn chịu nén 55 tải trọng thân cơng trình như: mặt vòm, mặt đứng tường mỏng mặt phía mặt dốc (nếu độ dốc > 45 o) Với điều kiện 1, (bảng này) chịu thêm lực nén bên như: cột, cống vòm có đất đắp bên đường hầm qua tầng đá bị phong hoá, đường hầm qua đất 100 Khi kết cấu cốp pha hoàn toàn dựa vào chống đỡ chịu thêm lực nén 150 lực uốn như: xà, dầm, đan (đan cống vuông, tất mặt phẳng nằm ngang) mặt phía mặt dốc (nếu độ dốc < 45 o) Cốp pha dịch chuyển theo chiều cao thiết kế thi cơng từ định hình đồng nhà cung cấp phải tuyệt đối tuân theo dẫn lắp đặt, thi công, vận chuyển, tháo dỡ c) Các trường hợp khác phải có qui trình từ thiết kế cốp pha (bulông neo, cốp pha, bulông điều chỉnh, sàn thao tác trên, sàn thao tác dưới, lối lên xuống cơng trình v.v…), qui trình lắp, đổ bê tơng, tháo dỡ cốp pha d) Các qui trình phải đảm bảo yêu cầu: - An toàn cho người cơng trình; - Lắp đặt tháo dỡ nhanh; - Đảm bảo hiệu kinh tế, tiến độ chất lượng cơng trình 3.2 Cơng tác cốt thép 3.2.1 Vật liệu cho công tác cốt thép 3.2.1.1 Yêu cầu chung: Cốt thép để gia công lắp đặt vào kết cấu bê tông cốt thép phải đạt yêu cầu tiêu chuẩn cốt thép bê tông: a) Đối với cốt thép dùng kết cấu BTCT thường: - TCVN 1651-1985: Thép cốt bê tơng cán nóng; - TCVN 6285-1997: Thép cốt bê tông - Thanh thép vằn b) Đối với thép cốt bê tông dự ứng lực: đạt tiêu chuẩn thiết kế quy định 3.2.1.2 Thay đổi cốt thép so với thiết kế duyệt: trường hợp sau: 12 a) Do phát thấy không đảm bảo khả chịu lực; b) Khơng có cốt thép thiết kế; c) Bố trí nhiều cốt thép so với yêu cầu kết cấu BTCT Cốt thép thay phải đảm bảo cơng trình an tồn, kinh tế có đồng ý thiết kế, chủ đầu tư lập thành hồ sơ ghi rõ nội dung thay 3.2.1.3 Kiểm tra cốt thép: a) Thép làm cốt bê tông phải ghi rõ thép thơng số sau: Chủng loại; Đường kính; Nhà sản xuất; Lô sản xuất b) Nội dung, khối lượng, phương pháp, tính tốn, báo cáo kết thử kéo uốn phải theo TCVN 197: 1985; TCVN 198: 1985 3.2.1.4 Yêu cầu chứng chất lượng cốt thép a) Đối với cốt thép nhà sản xuất cấp chứng chất lượng sản phẩm quan có thẩm quyền khơng cần có chứng cho thép cụ thể phải có chứng nhà sản xuất tiêu chuẩn áp dụng để sản xuất cốt thép in sản phẩm; b) Đối với cốt thép khác phải có chứng thí nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế u cầu, phòng thí nghiệm công nhận thực 3.2.2 Uốn cốt thép 3.2.2.1 Đối với cốt thép có gờ lưới cốt thép hàn điện khơng cần phải uốn để neo phải đảm bảo qui định neo cốt thép 3.2.2.2 Cốt thép phải uốn nguội, móc uốn hướng vào kết cấu; Khoảng cách từ đầu mép thép uốn đến thép tối thiểu 3,5 d, cụ thể theo vẽ thiết kế; Thép sau uốn không rạn nứt 3.2.3 Hàn nối cốt thép a) Cốt thép kết cấu bê tông chịu tải trọng chấn động dùng phương pháp nối hàn nối cốt thép; b) Đối với cốt thép qua xử lý rút nguội dùng phương pháp nối buộc, không dùng phương pháp nối hàn; c) Thợ hàn thép chịu lực phải đào tạo hàn có chứng nhận quan có thẩm quyền cấp; d) Cường độ que hàn không nhỏ cường độ thép hàn; e) Bề mặt mối hàn sau hàn phải có mặt nhẵn có vảy nhỏ đều, khơng đóng cục, khơng cháy, khơng bị thu hẹp cục bộ, khơng có khe nứt; g) Sau hàn nối cốt thép, đường tim phải trùng nhau; h) Thí nghiệm mối hàn theo tiêu chuẩn ISO 10287: 1992 - Thép cốt bê tông - Xác định độ bền mối hàn kết cấu hàn 3.2.4 Buộc nối cốt thép a) Không nên nối buộc cốt thép đường kính > 32 mm; b) Khi bố trí nối thép phương pháp buộc điểm dừng thi cơng phải tránh vị trí chịu lực lớn, đặc biệt chịu kéo lớn; c) Số mối nối mặt cắt ngang tiết diện không vượt 50% số chịu kéo; d) Chiều dài mối nối buộc tối thiểu theo quy định bảng 3.7: Bảng 3.7 Chiều dài buộc nối tối thiểu Loại cốt thép Khu vực chịu kéo Khu vực chịu nén 13 Dầm tường Kết cấu khác Đầu cốt thép có móc Khơng có móc Cốt trơn cán nóng 40 d 30 d 20 d 30 d Cốt có gờ cán nóng 40 d 30 d - 20 d Cốt kéo nguội 45 d 35 d 20 d 30 d Cốt ép nguội 45 d 35 d - 35 d Ghi chú: d đường kính cốt thép e) Dây thép buộc phải không bị rỉ; g) Khi nối thanh, buộc chỗ (ở hai đầu đoạn nối); h) Lưới thép nối buộc phải buộc tất nút 3.2.5 Lắp dựng cốt thép a) Phải đảm bảo: Vị trí, khoảng cách, độ dày lớp bảo vệ cốt thép theo vẽ thiết kế duyệt; b) Phải có biện pháp đảm bảo cho cốt thép lắp dựng xong khơng bị hỏng xê dịch vị trí q trình thi cơng; c) Vật dùng để khống chế khoảng cách lớp bảo vệ cốt thép phải khống chế được, khơng bị di chuyển q trình thi cơng, nằm ln bê tơng khơng làm ảnh hưởng đến cường độ bê tông, độ chống thấm, khả rỉ cốt thép; d) Cốt thép sau lắp dựng xong phải có trục tim thẳng, sai số chiều dày lớp bảo vệ sau: - Bê tông khối lớn (chiều dày > m): 20 mm; - Móng: 10 mm; - Cột, dầm, vòm, bản: mm 3.3 Vật liệu sản xuất bê tông 3.3.1 Yêu cầu chung 3.3.1.1 Vật liệu sản xuất bê tông phải đạt yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn yêu cầu thiết kế 3.3.1.2 Trong trình lưu kho, vận chuyển chế tạo bê tông, phải bảo quản vật liệu, tránh nhiễm bẩn bị lẫn lộn cỡ hạt chủng loại; Khi xẩy ra, cần có biện pháp khắc phục để đảm bảo chất lượng 3.3.2 Xi măng 3.3.2.1 Xi măng dùng để chế tạo bê tông bê tông cốt thép phải đạt tiêu chuẩn 14 TCN 66 - 2002: Xi măng dùng cho bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật Khi dùng xi măng bền sun phát, xi măng toả nhiệt v.v theo yêu cầu thiết kế 3.3.2.2 Chủng loại mác xi măng sử dụng theo yêu cầu thiết kế phù hợp tiêu chuẩn 14TCN 114 2001: Xi măng phụ gia xây dựng thuỷ lợi - Hướng dẫn sử dụng 3.3.2.3 Đơn vị thi công sản xuất bê tông không nên dự trữ xi măng tháng 3.3.2.4 Kiểm tra cường độ xi măng phải tiến hành với trường hợp sau: a) Xi măng bảo quản tháng; b) Khi thiết kế thành phần bê tơng; c) Có nghi ngờ chất lượng xi măng; 3.3.2.5 Kiểm nghiệm chất lượng xi măng phải tuân theo tiêu chuẩn ngành 14TCN 67 - 2002: Xi măng dùng cho bê tông thủy công - Phương pháp thử 3.3.2.6 Vận chuyển, bảo quản xi măng theo TCVN 2682-1999: "Xi măng poóc lăng" 40 a) Cốt liệu nhỏ theo 14 TCN 68-2002 "Cát dùng cho bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật"; b) Cốt liệu lớn theo 14 TCN 70-2002 "Đá dăm, sỏi sỏi dăm dùng cho bê tông thuỷ công Yêu cầu kỹ thuật"; c) Xi măng theo 14 TCN 66-2002 "Xi măng dùng cho bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật" d) Nước theo 14 TCN 72-2002 "Nước dùng cho bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật"; Thành phần bê tông bảng tính với xi măng PC30, PCB30 - Đối với bê tơng mác lớn 10, bê tơng có u cầu đặc biệt (chống thấm, chống ăn mòn v.v… ) khơng dùng bảng tính sẵn mà chọn thành phần vật liệu sở thí nghiệm cụ thể để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế PHỤ LỤC D – QUY ĐỊNH VỀ THI CÔNG BÊ TÔNG ĐỘN ĐÁ HỘC (bắt buộc áp dụng) D.1 Những kết cấu bê tông khối lớn kết cấu bê tơng cốt thép mà văn thiết kế có quy định độn đá hộc đơn vị thi cơng kiến nghị chấp thuận độn đá hộc để tiết kiệm xi măng, hạ thấp nhiệt độ bên khối bê tông Phương pháp thi cơng trình tự thi cơng phải đảm bảo cho bê tông đá hộc liên kết chặt chẽ bê tông lèn chặt Không cho phép nâng cao mức độn đá hộc mà làm giảm chất lượng bê tơng D.2 Đường kính đá hộc, định theo điều kiện vận chuyển cụ thể khả máy đầm Nói chung thích hợp vào khoảng 30 - 40 cm, cụ thể theo Điều 4.6.5 D.3 Đá dùng để độn, không sử dụng loại đá dòn, bị phong hố, hà ăn, có khe nứt, đá bị mài nhẵn; cường độ đá không thấp cường độ cốt liệu lớn bê tông D.4 Đá phải dự trữ đầy đủ, sạch; trước đặt vào khoảnh đổ phải tưới ướt D.5 Đá hộc phải đặt đặn lớp bê tông đổ không ném, không đặt lớp bê tông bắt đầu đông kết Khoảng cách theo chiều ngang chiều đứng viên đá không ảnh hưởng tới việc đầm chấn động bê tông, tốt không nên nhỏ 20 cm khơng nhỏ 2,5 lần đường kính lớn cốt liệu Khoảng cách đá hộc ván khuôn với tường khối bê tông đổ trước, với mặt móng mặt ngồi kết cấu đổ không nhỏ 30 cm Đá hộc không đặt sát vào cốt thép chi tiết đặt sẵn Bê tông đoạn cách mặt 1m, cách mặt tiếp xúc với nước 2m, nằm khu vực chịu kéo khơng độn đá hộc D.6 Nếu độn đá hộc cách đổ lớp hỗn hợp bê tông, đặt lớp đá hộc dùng đầm chấn động loại mạnh để nhận chìm đá hộc vào hỗn hợp bê tơng, thi cơng phải có thiết bị đầm thích ứng vào yêu cầu kỹ thuật thiết kế điều kiện thực tế mà áp dụng, đồng thời theo quy định sau: a) Đường kính đá hộc 20 - 40 cm, chất lượng phù hợp với quy định Điều D.3, D.4, D.5; b) Khi thi công, trước hết đổ lớp hỗn hợp bê tơng sau rải lớp đá hộc có đường kính 20 - 40 cm (đá hộc không chọn theo cấp phối) Chiều dày lớp hỗn hợp bê tông đá hộc phải thông qua thí nghiệm trường mà định; c) Sau rải xong đá hộc, dùng loại đầm chấn động mạnh để đầm, làm cho đá hộc lún chìm lớp hỗn hợp bê tông đổ D.7 Nếu áp dụng trình tự đổ lớp hỗn hợp bê tơng, đặt đá hộc lên tiến hành đầm chấn động khơng có máy đầm loại mạnh đường kính lớn cốt liệu lớn hỗn hợp bê tông không vượt cm Công tác đầm phải tiến hành cẩn thận D.8 Nếu dùng loại máy đầm dùi có tần số cao, dùng máy đầm loại mạnh, qua thí nghiệm trường, chứng minh việc rút ngắn khoảng cách đá hộc không gây ảnh hưởng tới chất lượng bê tơng rút ngắn khoảng cách đá hộc 41 D.9 Nên thi công độn đá hộc theo trình tự sau: a) Đổ lớp hỗn hợp bê tông đầm chấn động; b) Đặt đá hộc; c) Đổ lớp hỗn hợp bê tông phủ lên cho lấp kín khe, đặc biệt khe thẳng đứng đá hộc; d) Dùng đầm chấn động đầm lớp bê tông trên; e) Sau lại tiếp tục đặt đá hộc trình tự thi cơng trở lại điểm c Điều D.9 v.v D.10 Để cải thiện điều kiện độn đá hộc nâng cao chất lượng bê tơng, hỗn hợp bê tơng cần có tính dễ đổ, độ sụt nâng cao hơn, trộn thêm chất phụ gia hoá dẻo phụ gia tạo bọt, định sở tính tốn kinh tế kỹ thuật D.11 Khi tiến hành đổ bê tông, độn đá hộc mùa hè cần vào nhiệt độ khống chế bê tơng để có biện pháp giảm nhiệt độ đá hộc cách thích ứng Nên che đậy tưới nước cho đá hộc, bảo đảm đá hộc có nhiệt độ gần nhiệt độ hỗn hợp bê tông sau khỏi máy trộn PHỤ LỤC E – QUY ĐỊNH VỀ VIỆC ĐỔ BÊ TÔNG DƯỚI NƯỚC (bắt buộc áp dụng) E.1 Đổ bê tông nước, phải theo quy định thiết kế, đồng thời bảo đảm yêu cầu sau: a) Hỗn hợp bê tơng phải có đủ tính lưu động, tính kết dính (tính ổn định chống phân cỡ); b) Bảo đảm khít chặt cốp pha (hay phận ngăn nước khác) hỗn hợp bê tông không bị trôi tác động dòng nước; c) Phải đổ liên tục hỗn hợp bê tông, đồng thời rút ngắn thời gian thao tác Trong khối kết cấu, bê tông phải đổ theo phương pháp nhau, trình đổ phải kiểm tra đảm bảo chất lượng chiều cao khối đổ E.2 Phương pháp đổ bê tông nước nên áp dụng cơng trình thứ yếu, phụ Tuỳ trường hợp áp dụng phương pháp sau: a) Phương pháp ống dẫn; b) Phương pháp đẩy vữa lên; c) Phương pháp đầm nện; d) Phương pháp xếp bao; e) Phương pháp dùng thùng chuyên chở E.3 Phương pháp ống dẫn: áp dụng chiều sâu nước từ 1,5 - 50m, cơng trình bê tơng đòi hỏi độ bền cao tính liền khối E.3.1 ống để đổ hỗn hợp bê tông theo phương pháp ống dẫn nên làm kim loại, kín, khơng có khe hở, có đường kính 20 - 40 cm Đường ống ghép đoạn ống có chiều dài - m ghép phải bảo đảm thật kín nước Có thể dùng đoạn ống ngắn nối lại, mặt bên ống phải nhẵn đáy ống có nắp đóng mở kết cấu tự động Số lượng vị trí đặt ống phải vào phạm vi đổ bán kính tác dụng ống Nói chung bán kính tác dụng ống không 6m E.3.2 Bê tông đổ theo phương pháp ống dẫn phải đáp ứng yêu cầu sau: a) Cốt liệu lớn nên dùng sỏi, sỏi có pha 20 - 30% đá dăm (tính theo % trọng lượng) cần có phụ gia hố dẻo; b) Kích thước lớn cốt liệu khơng vượt q 1/4 đường kính ống, thường khơng lớn q cm; 42 c) Độ sụt hỗn hợp bê tơng bằng: - 12 cm đổ có chấn động; 16 - 20 cm đổ không chấn động Khi bắt đầu đổ, độ sụt bé lúc cơng tác đổ gần kết thúc tăng độ sụt hỗn hợp bê tông chảy tự san bằng; d) Khi thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông, cường độ bê tông phải lấy cao 20 25% so với cường độ dự kiến thiết kế E.3.3 Trong trình đổ, ống dẫn phải thường xuyên chứa đầy hỗn hợp bê tông, nâng cao dần lên theo chiều cao đổ phải bảo đảm luôn ngập khối bê tơng (khơng 0,8m chiều sâu đổ bê tơng 10m khơng 1,5m chiều sâu đổ bê tông 20m) để hỗn hợp bê tông ống không tiếp xúc trực tiếp với nước Ống dẫn nâng lên, hạ xuống, không di chuyển ngang Đáy ống bắt đầu đổ phải đặt gần sát mặt (khoảng 5-10cm) nên đặt chỗ trũng E.3.4 Tốc độ chuyển động hỗn hợp bê tông ống phải phù hợp với khả cung cấp hỗn hợp bê tông, bảo đảm ống đầy đến miệng phễu Tốc độ lớn không vượt 12 cm/s (giảm tốc độ cách cắm sâu ống vào khối đổ) E.3.5 Độ dốc mặt hỗn hợp bê tông đổ (từ ống đến cốp pha) không vượt 1:5 (giảm độ dốc cách tăng tốc độ đổ nâng cao độ sụt hỗn hợp bê tông) E.3.6 Nếu cung cấp hỗn hợp bê tông bị gián đoạn, cần cho ống bị rỗng Khi thời gian gián đoạn dài, đổ lại khi: a) Cường độ khối đổ bê tông đổ nước đạt đến 2,5 MPa (25 kG/cm 2); b) Sau lấy lớp hỗn hợp bê tơng yếu mặt (có chiều dày 10 - 15cm); c) Có biện pháp bảo đảm liên kết chặt chẽ bê tông đổ bê tơng đơng cứng (như móc neo) E.4 Phương pháp đẩy vữa lên: áp dụng dùng phương pháp ống dẫn (do kỹ thuật, khơng có hiệu ích kinh tế) để sửa chữa cơng trình điều kiện chật hẹp, đổ bê tơng cơng trình có khối lượng nhỏ, cốt thép bố trí dày đặc cơng trình gồm phần xây đá; Phương pháp áp dụng chiều sâu nước không vượt 20m Trường hợp dùng vữa xi măng không cát loại vữa gồm phụ gia dạng bột áp dụng cho chiều sâu đổ bê tông từ 20 - 50m Phương pháp đẩy vữa lên tiến hành sau: Trong khối đá đổ khối đá dăm đặt ống có đường kính 37 - 100 mm, qua ống nén vữa xi măng cát, vữa xi măng khơng cát vữa xi măng với phụ gia dạng bọt vào khối cốt liệu Vữa dâng từ lên, đẩy nước khỏi khe hở khối cốt liệu thành khối liên kết Trong qúa trình đổ, nâng ống dần lên ln ln ngập sâu vữa khơng 0,8 m Bán kính tác dụng ống xác định thực nghiệm Trong thực tế bán kính lấy khơng vượt 3m nén vữa vào đá đổ không vượt 2m nén vữa vào đá dăm E.5 Phương pháp đầm nện: áp dụng chiều sâu nước nhỏ 1,5m, kết cấu mà cao trình đỉnh khối đổ nằm mực nước Đổ bê tông phương pháp đầm nện phải theo quy định sau: a) Độ sụt hỗn hợp bê tông vào khoảng - cm Mái khối đổ đầm nện tạo thành góc 35 - 45o so với mặt phẳng nằm ngang; b) Khối bê tông đổ phải mé bờ góc khối cần đổ; nên dùng ống thùng đặc biệt (thùng chuyên chở) để đổ làm cho đống hỗn hợp bê tông cao mặt nước khoảng 30 cm trở lên; c) Các phần hỗn hợp bê tông tiếp tục đầm nện vào đống bê tông đổ trước phải tiến hành đặn theo trình tự định, khơng phá hoại q trình đông cứng bê tông đổ trước cách mép nước 20 - 30 cm; d) Phải có biện pháp chống xói lở nước tác dụng học khác cho bề mặt khối bê tông nằm nước 43 E.6 Phương pháp xếp bao: áp dụng phận phụ, không quan trọng; Thường áp dụng làm vật lấp kín khe hở cốp pha nền, thay cho cốp pha để đổ bê tông độ sâu mực nước 2m, làm vật chắn nước tạm thời hang hốc chỗ bị hư hỏng Đổ bê tông theo phương pháp xếp bao phải bảo đảm yêu cầu sau: a) Bao bì để chứa hỗn hợp bê tơng nên dùng loại bao bì có sợi (bao tải) có dung tích khoảng 10 - 20 lít; b) Hỗn hợp bê tơng chứa bao nên tích 2/3 thể tích bao bao bê tơng biến dạng cách thích ứng xếp, bảo đảm độ khít chặt bao; c) Độ sụt hỗn hợp bê tông chứa bao tốt - cm, kích thước cốt liệu không lớn 10mm Không dùng bê tông trộn khô bao; d) Bao bê tông phải xếp so le E.7 Phương pháp dùng thùng chuyên chở (các thùng mở được, chuyên chứa hỗn hợp bê tơng, gàu ngoạm): dùng mác bê tông nhỏ 20 để đưa hỗn hợp bê tông đến nơi đổ trút qua đáy thùng mở có cánh cửa mở Thường dùng loại thùng chuyên chở dung tích từ 0,2 - 0,3m 3, đậy kín bịt kín xung quanh kẽ hở nắp đáy, ngăn không cho hỗn hợp bê tông rơi tự qua lớp nước Phương pháp áp dụng với chiều sâu nước bất kỳ, đổ hỗn hợp bê tông mặt mấp mô nhiều E.8 Cao trình khối đổ phải cao cao trình thiết kế khoảng 10 - 20 cm để sau đục lớp bê tơng yếu mặt cao trình mặt bê tơng bảo đảm cao trình thiết kế a) b) Mùc n- í c Mùc n- í c 2 Hình E.1: Sơ đồ đổ bê tông nước a) Phương pháp ống dẫn; b) Phương pháp đẩy vữa lên ống di chuyển theo chiều thẳng đứng; Cốp pha đê quai ngăn nước; Vữa bê tông đổ xuống; ống cung cấp vữa; Khối đá đổ; ống bảo vệ; Khối đá đổ vữa lấp kín kẽ hở Hướng đầm vào Phần hỗn hợp bê tông Tường vây Mực nước Hỗn hợp bê tông đổ xuống Phần hỗn hợp bê tơng bị phân lớp Dưới 5m Hình E.2: Sơ đồ đổ bê tông nước phương pháp đầm nện PHỤ LỤC F – QUY ĐỊNH THI CÔNG BÊ TÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÉN VỮA 44 (bắt buộc áp dụng) F.1 Thi công bê tông phương pháp nén vữa dùng cốt liệu lớn, đổ lèn chặt vào khoảnh đổ sau nén vữa vào khe hở cốt liệu, vữa cốt liệu lớn đông kết thành bê tông Phương pháp nén vữa bê tơng áp dụng thích hợp với cơng trình sau: a) Bộ phận cơng trình có bố trí cốt thép dày đặc, có đặt sẵn cấu kiện phức tạp, cơng trình thi cơng nước cơng trình khác khó đổ, khó đầm (như thi công đường hầm); b) Tu sửa, gia cố kết cấu bê tông bê tông cốt thép F.2 Thi công phương pháp nén vữa, phải vào quy định văn thiết kế quy trình thi công mà tiến hành, không tuỳ ý thay đổi, thay đổi có tài liệu thí nghiệm luận chứng rõ ràng thiết kế quan có thẩm quyền đồng ý F.3 Cốp pha: ngồi quy định Điều 3.1, phải tiến hành thiết kế kết cấu cốp pha, tránh tượng biến dạng cố trình nén vữa Cốp pha phải kín, khơng chảy vữa Đỉnh cốp pha nên chừa lỗ để nén vữa, khơng khí nước cốt liệu theo lỗ F.4 Cốt liệu lớn nên dùng cấp phối gián đoạn Chất lượng cốt liệu lớn phải phù hợp với tiêu chuẩn bê tơng thơng thường, kích thước nhỏ cốt liệu lớn không nên 2-3 cm), nên dùng cốt liệu có đường kính lớn, phải phù hợp với yêu cầu để giảm bớt kẽ hở cốt liệu lớn Trước sử dụng cốt liệu lớn phải rửa sạch, sàng bỏ hạt nhỏ tạp chất Cốt liệu lớn phải đảm bảo có cấp phối phù hợp với thiết kế Nếu điều kiện thiết bị cho phép sau đổ xong cốt liệu dùng máy đầm để lèn chặt giảm bớt kẽ hở, tiết kiệm xi măng Khi đầm không làm cốt liệu lớn bị nát vụn, nói chung mức kẽ hở khoảng 30 - 40% F.5 Nên dùng loại cát nhỏ, cát có đường kính vượt q 2,5mm cần phải sàng lại để loại bỏ, mô đun độ lớn tốt vào khoảng 1,2 - 2,4 Chất lượng cát phù hợp với yêu cầu bê tông thông thường F.6 Vữa dùng để nén vào kẽ hở cốt liệu phải có tính lưu động tốt không bị phân cỡ nhằm bảo đảm vữa nén vào kẽ hở cốt liệu áp lực nhỏ Nên trộn vào vữa vật liệu hỗn hợp hoạt tính (bột tro bay, xỉ v.v ) chất phụ gia khác (chất tạo bọt, chất hoá dẻo) F.7 Để cho vữa tích tăng lên thêm trước thời kỳ đông kết ban đầu, nhằm giảm bớt độ co ngót vữa, trộn thêm lượng bột nhơm thích hợp Bột nhơm nên trộn với vật liệu hỗn hợp (lượng bột nhôm vào khoảng 0,4 đến phần vạn tổng trọng lượng xi măng hỗn hợp vật liệu) F.8 Khi thiết kế tỉ lệ pha trộn thành phần bê tông theo phương pháp nén vữa, nên vào quan hệ cường độ bê tông nén vữa cường độ vữa Trước hết nên dùng phương pháp thí nghiệm để tìm quan hệ cường độ bê tơng nén vữa cường độ vữa, vào cường độ vữa để xác định tỉ lệ pha trộn F.9 Khi vận chuyển vữa dùng loại bơm pít tơng bơm có màng rung động, khối lượng cơng trình tương đối lớn dùng máy bơm bê tông Để tránh cốt liệu lớn tạp chất lẫn vào vữa, trước vào máy bơm vữa nên cho vữa qua sàng có kích thước lỗ 5mm F.10 Nên dùng máy để trộn vữa, lượng vữa phải thích ứng với phương tiện chuyển vữa vào kẽ cốt liệu Nếu thiếu máy trộn vữa, dùng máy trộn bê tơng F.11 Đường ống chuyển vữa phải có đầu nối dễ tháo lắp dễ rửa Khi bố trí đường ống, cần không gây tượng cản trở, làm tắc ống suốt trình chuyển vữa Cần phải theo quy định sau: a) Chiều dài ống dẫn nên bố trí ngắn nhất; b) Đường ống có độ cong nhất, khơng có chỗ gãy gấp; c) Góc giao ống nhánh ống khơng nhỏ 60 o Chiều dài ống nhánh tốt để tránh tượng lượng vữa không lực cản đường ống khơng 45 F.12 Hình thức bố trí đường ống nén vữa: vào hình dạng mặt cắt lớn hay nhỏ kết cấu mà xác định Đường ống đặt nằm ngang, xuyên qua mặt bên cốp pha, đặt đứng Khi đặt đứng, đường ống nên cách cốp pha 0,5m để tránh gây áp lực lớn cốp pha Đường ống nên đặt đồng thời với việc đổ cốt liệu Vị trí khoảng cách đường ống phải xác định theo thí nghiệm tuỳ theo phạm vi đổ, bán kính ống, độ lưu động vữa, áp lực vữa mà xác định; Nói chung, khoảng cách đường ống nên lấy 1,5 - 2,0 m F.13 Dùng phương pháp nén vữa để tu sửa gia cố phận bê tông bị hư hỏng, trước hết cần phải đục bỏ phần bê tông hư hỏng dùng tia nước rửa sạch, sau lèn cốt liệu vữa F.14 Trước thi cơng phải vận hành thử máy móc, thiết bị tiến hành thí nghiệm ép nước vào đường ống để kiểm tra ống có bị rò chảy hay không F.15 Thời gian trộn vữa không phút Mẻ vữa nên dùng loại vữa có nhiều xi măng để làm trơn đường ống, sau nén loại vữa có thành phần quy định F.16 Sau nén vữa xong ngun nhân phải ngừng thi cơng phải dùng nước đổ vào bơm để rửa đường ống dụng cụ không để vữa đông kết làm hỏng thiết bị F.17 Nén vữa phải lên trên, khơng gián đoạn Nói chung áp lực dùng để nén vào khoảng 0,2-0,5 MPa (2-5 kG/cm2), tốc độ nén vữa di chuyển theo chiều cao vào khoảng 50 - 100 cm Nếu ống dẫn vữa bố trí theo hướng thẳng đứng ống rút dần lên ln bảo đảm chiều sâu miệng ống nằm ngập vữa 30cm F.18 Để quan trắc cách xác độ lên cao vữa cốt liệu, khống chế tốc độ vữa, phải đặt ống quan trắc với việc đổ cốt liệu lớn, ống quan trắc nên có phao biện pháp khác để biểu thị độ cao vữa F.19 Sau bê tông đông kết xong, theo quy định văn thiết kế, tiến hành khoan lỗ kiểm tra thí nghiệm áp nước, đồng thời lấy mẫu để thí nghiệm tính chất lí bê tơng đổ theo phương pháp nén vữa PHỤ LỤC G – QUY ĐỊNH VỀ ĐẶT CẤU KIỆN CHÔN SẴN (bắt buộc áp dụng) G.1 Đặt cấu kiện kim loại G.1.1 Trước đặt loại cấu kiện chôn sẵn kim loại cần phải cạo rỉ, dầu sơn chất bẩn khác G.1.2 Quy cách, số lượng, vị trí độ chơn sâu loại bu lông chôn sẵn bệ máy phải quy định thiết kế Sai lệch vị trí tim bu lơng khơng vượt q mm, chiều dài đoạn thừa phải bảo đảm đủ yêu cầu lắp ráp Các loại bu lông chôn sẵn để gắn chân máy phải đặt thật vững để bảo đảm khơng bị xê dịch q trình đổ bê tơng ; chừa lỗ trước bê tông để đặt bu lông hàn gắn lại sau Trước đặt bu lông, phải đánh xờm mặt bê tông lỗ chừa sẵn rửa sạch, hút khô nước Sau đặt xong bu lông dùng loại vữa xi măng có số hiệu cao để lèn chặt G.1.3 Các phận kim loại cầu thang, tay cầm, lan can phải chôn đủ chiều sâu Trước sử dụng nên thí nghiệm phụ tải để bảo đảm an toàn G.1.4 Thanh kim loại neo cố định đá, phải thoả mãn yêu cầu sau: a) Sai lệch vị trí lỗ khoan: - Đối với cốt thép trụ, cắm trước đá: cm; - Đối với thép cắm vào đá để nối liền với lưới cốt thép đáy: cm; b) Đường kính lỗ khoan đáy lỗ không nhỏ d + 20 mm (d đường kính thép cắm vào); 46 c) Chiều sâu lỗ khoan nằm đá không nhỏ chiều sâu quy định thiết kế, không sâu 10 cm d) Độ xiên lỗ khoan so với trục tim thiết kế khơng lệch q 5% so với tồn chiều sâu; e) Sau khoan lỗ xong phải rửa lỗ khoan sẽ, chưa đặt thép phải dùng nút nhét miệng lỗ khoan, không cho tạp chất rơi vào; g) Để đảm bảo cho thép nham thạch bám kết chặt chẽ, nên dùng loại vữa xi măng cát có số hiệu cao đổ vào lỗ với 1/3 chiều sâu, sau cắm thép vào lèn vữa thêm; h) Cao trình đỉnh thép phải phù hợp với yêu cầu thiết kế Thanh thép nối liền với cốt thép kết cấu bên cần phải vững chắc, dùng điện để hàn nối, dùng móc cong hai đầu thép móc vào cốt thép; i) Sau đặt xong thép phải đợi cho vữa xi măng cát đạt tới cường độ 2,5MPa (25 kG/cm2), tiến hành cơng tác lắp ghép G.1.5 Móc vòng sắt gắn vào bê tơng để phục vụ cho việc neo, kéo, vận chuyển, đỡ v.v vị trí, quy cách, số lượng, hình dáng phải phù hợp với quy định thiết kế đợi cho bê tông đạt đến cường độ thiết kế sử dụng G.2 Đặt máy móc quan trắc G.2.1 Các loại máy móc quan trắc bên cơng trình phải theo quy định chun mơn có liên quan, dựa vào thuyết minh xưởng chế tạo u cầu thiết kế Trong q trình thi cơng phải theo quy định sau: a) Trước đặt phải kiểm tra kỹ hiệu chỉnh máy móc quan trắc, lau chùi mặt ngoài; b) Máy phải đặt theo số hiệu ghi bảng thiết kế; số lượng, vị trí phải đầy đủ xác; c) Trong q trình đổ bê tơng phải bảo vệ máy móc Sau đặt máy, phải kiểm tra nghiệm thu xong cho phép đổ bê tông; d) Khi đổ bê tông phải chọn bỏ cốt liệu bê tông có đường kính lớn khỏi vị trí xung quanh máy, đồng thời đầm chặt bê tông xung quanh máy theo phương pháp đầm thủ công; e) Sau chơn xong phải ghi chép kỹ tình hình xảy q trình thi cơng vẽ vẽ hồn cơng; g) Phải bảo quản, giữ gìn cẩn thận đầu dây điện số hiệu ghi máy Đầu dây điện khơng đặt chìm nước để trần phải thường xuyên giữ gìn G.2.2 Khi lắp dây điện cho máy đo điện, phải theo quy định sau: a) Phải dùng loại dây điện bọc cao su có chất lượng tốt, sai lệch điện trở lõi dây không nên lớn quá; b) Mối nối dây điện nên hàn tiếp (không hàn đối đầu), khơng dùng chất hàn có tính axít Trước đặt cần phải kiểm tra dây (chất lượng lõi dây chất cách điện) Sau nối xong phải kiểm tra màu sắc lõi dây dòng điện chạy bình thường dây dẫn; c) Dây điện phải đặt theo tuyến đường quy định vẽ thiết kế Trong q trình thi cơng phải bảo vệ dây điện, ghi chép tỉ mỉ tượng xảy vẽ vẽ hoàn thành G.2.3 Công tác lắp ráp, chôn đặt lỗ chừa sẵn v.v máy móc quan trắc đặt bên ngồi cơng trình phải tiến hành theo vẽ thuyết minh thiết kế G.3 Đặt đường ống G.3.1 Các loại đường ống (như ống dẫn dây điện, ống cung cấp nước, ống làm lạnh, ống vữa ống đo áp lực đặt bên bê tơng) phải chơn đặt theo quy cách, hình thức, số lượng vị trí quy định văn kiện thiết kế 47 G.3.2 Để tiết kiệm thép, cần nghiên cứu áp dụng ống bê tông, bê tông cốt thép vật liệu thay khác; phải dùng ống kim loại, nên ưu tiên sử dụng ống gang phải thiết kế quan có thẩm quyền đồng ý G.3.3 Đường ống đem chơn đặt, phải khơng có lỗ châm kim tắc nghẽn Phải cạo lớp rỉ, dầu sơn, mặt ống G.3.4 Chỗ đầu nối ống phải vững chắc, khơng rò nước hay rò khí v.v Nối ống dùng vữa bao tải dây thừng tẩm nhựa đường bao xung quanh Các ống kim loại nối phương pháp hàn, hàn xỉ hàn không làm giảm tiết diện ống G.3.5 Khi ống đặt qua khe nhiệt độ, khe nhiệt độ phải làm thêm đoạn co giãn G.3.6 Một nhóm đường ống đặt chỗ, để tránh nhầm lẫn, nên làm kí hiệu riêng miệng ống để phân biệt G.3.7 Sau đặt xong đường ống phải dùng phương pháp áp lực nước, áp lực khí để kiểm tra thơng suốt đường ống, có tượng tắc nghẽn, phải tiến hành xử lý G.3.8 Trong q trình đổ bê tơng phải bảo vệ đường ống không làm cho ống bị hỏng hay tắc nghẽn G.3.9 Khi đổ bê tông hai bên ống, nên tiến hành song song để đảm bảo có độ cao, tránh đổ bên cao gây cho ống chịu áp lực lớn, sinh biến dạng xê dịch vị trí G.3.10 Mặt ngồi ống bê tơng phải liên kết chặt chẽ với Sau bê tông đạt tuổi 14 ngày phải tiến hành kiểm tra: phát thấy liên kết không tốt, cần vữa vùng tiếp giáp bê tông thành ống G.3.11 Phụt vữa phía ngồi ống thép lớn chịu áp lực cao, chừa lỗ trước thành ống để sau lắp đầu ống bố trí hệ thống ống vữa sẵn bê tông Nếu chừa lỗ thành ống sau vữa xong, chất lượng đạt yêu cầu dùng thép để hàn lại, mặt chỗ hàn phải phẳng Công tác vữa phải theo quy phạm vữa PHỤ LỤC H – QUY ĐỊNH VỀ THI CÔNG THIẾT BỊ CHẮN NƯỚC KHE CO GIÃN VÀ THIẾT BỊ TIÊU NƯỚC (bắt buộc áp dụng) H.1 Thiết bị chắn nước, khe co giãn H.1.1 Vị trí, kích thước, vật liệu thiết bị chắn nước hình thức, vị trí, kích thước, quy cách, vật liệu khe co giãn phải phù hợp với quy định thiết kế Nếu dùng vật liệu khác thay nguyên nhân đó, mà phải thay đổi, cần đồng ý thiết kế phê chuẩn cấp có thẩm quyền H.1.2 Tấm kim loại ngăn nước phải phẳng; Nếu có lớp rỉ vảy sơn dầu bám vào mặt phải xử lý sẽ; Nếu có lỗ nhỏ phải hàn kín H.1.3 Tấm kim loại ngăn nước phải kín khơng cho nước rò qua Khi nối kim loại, chiều dày để áp dụng phương pháp nối ngàm hay nối chồng, chiều dài mối nối chồng không nhỏ 20mm Nối chồng, nối ngàm phải hàn chặt hai mặt H.1.4 Phần nằm khe co giãn kim loại ngăn nước phải quét lớp nhựa đường Phần chôn vào bê tông nên gia công thành đuôi cá để đảm bảo kim loại liên kết chặt vào bê tơng, khơng cho nước rò rỉ H.1.5 Nhựa đường hỗn hợp nhựa đường trước sử dụng phải tiến hành thí nghiệm, tỉ lệ hỗn hợp phải thơng qua thí nghiệm xác định H.1.6 Trước phủ nhựa đường lên mặt bê tông, mặt bê tông phải khô để nhựa đường bê tông gắn chặt với H.1.7 Cột nhựa đường ngăn nước chế tạo trước đổ chỗ Khe để đổ nhựa đường phải sẽ, khô H.1.8 Khi dùng khuôn bê tông đúc sẵn đặt khe co giãn để tạo thành hố sau đổ nhựa đường mặt tiếp xúc khn bê tông đúc sẵn khối bê tông đổ phải đánh xờm (làm 48 nhám) để liên kết chặt với nhau, nên dùng vữa xi măng bịt kín đầu nối bê tông đúc sẵn nên để không cho nước rò rỉ cơng trình chịu áp lực nước H.1.9 Khi dùng bao tải tẩm nhựa đường hay dây thừng tẩm nhựa đường bao tải, dây thừng phải sẽ, bền thấm nhựa đường vào sợi bao tải; Đối với dây thừng nhựa đường phải thấm vào đến sợi bên cốt lõi Phương pháp thi công lèn dán bao tải tẩm nhựa đường vào khe co giãn, tốt thi công trực tiếp trường, không làm sẵn bao tải tẩm nhựa đường H.1.10 Khi dán bao tải tẩm nhựa đường (hay giấy dầu) trường phải theo quy định sau: a) Trước hết quét lớp nhựa đường mỏng vào mặt bê tông; b) Sau lớp nhựa đường mỏng khô ráo, quét thêm lớp nhựa đường mỏng dán bao tải tẩm nhựa đường lên dùng lăn, lăn bằng; c) Sau dán xong lớp bao tải tẩm nhựa đường thứ nhất, lại quét lớp nhựa đường mỏng khác dán lên mặt dán lớp bao tải thứ hai, dùng lăn, lăn bằng, tiếp tục đạt độ dày quy định văn thiết kế, phải bảo đảm lớp lớp nhựa đường; d) Vị trí đầu nối bao tải phải so le nhau, đặt bao tải chồng lên 10 - 15 cm chỗ nối H.1.11 Khi dùng bao tải tẩm nhựa đường dán sẵn vào bê tông, mặt bê tông phải khô quét lớp nhựa đường mỏng để lót; Sau trải lớp nhựa đường đặc dán bao tải tẩm nhựa đường làm sẵn lên bao tải tẩm nhựa đường dính chặt vào mặt bê tơng H.1.12 Khi dùng thỏi nhựa đường để đặt vào khe co giãn, phải quét trước lớp nhựa đường mỏng vào mặt tiếp xúc mặt bê tông thỏi nhựa đường mặt bê tông; Sau lớp nhựa đường mỏng khô đặt thỏi nhựa đường vào H.1.13 Khi dùng vật chắn nước chất dẻo phải có nguồn gốc rõ ràng: Nhà sản xuất, mã hiệu chủng loại, có đầy đủ thơng số kỹ thuật nhà sản xuất cung cấp, có phiếu kiểm tra chất lượng, hình dạng, kích thước tính kỹ thuật theo tiêu chuẩn liên quan Việc thi công lắp đặt phải tuân theo hướng dẫn nhà sản xuất, phù hợp với yêu cầu thiết kế cơng trình H.2 Thiết bị tiêu nước H.2.1 Hình thức, vị trí, kích thước quy cách vật liệu thiết bị tiêu nước đặt móng bên cơng trình phải phù hợp với quy định thiết kế Nếu nguyên nhân cần thay đổi, phải quan thiết kế đồng ý cấp có thẩm quyền phê duyệt H.2.2 Trong q trình thi cơng thiết bị tiêu nước phải không cho chất rơi vào, làm thiết bị tắc nghẽn Sau khoan xong lỗ tiêu nước móng, phải cọ rửa thật H.2.3 Sai số cho phép lỗ tiêu nước móng, ngồi quy định thiết kế phải theo quy định sau: a) Sai lệch vị trí mặt lỗ so với thiết kế không lớn - 10cm; b) Độ xiên lệch lỗ: lỗ sâu không 0,5%; lỗ nông không 2%; c) Sai lệch độ sâu lỗ không vượt 2% H.2.4 Cao trình đường ống tiêu nước nằm nền, móng cơng trình phải theo quy định thiết kế, sai lệch so với cao trình thiết kế không vượt cm H.2.5 Chỗ nối ống tiêu nước nằm phải nối chặt chẽ, không cho nước nước hỗn hợp bê tơng đổ vào rò rỉ qua Trước nối ống phải cọ rửa mặt ống H.2.6 ống tiêu nước nhiều lỗ bê tông đúc sẵn phải đạt tới cường độ thiết kế cho phép đem lắp ráp Trước đổ bê tông xung quanh ống, thành ống phải ẩm ướt bao bọc giấy biện pháp có hiệu khác vữa không làm tắc lỗ ống H.2.7 Khi đổ bê tông xung quanh ống tiêu nước phải ý bảo vệ, không cho ống bị di chuyển, tránh va chạm vào thành ống, làm cho ống bị hư hỏng 49 H.2.8 Khớp nối ống bê tông nhiều lỗ nên dùng vữa xi măng để hàn gắn, không cho bê tông tạp chất khác rơi vào ống, miệng ống nên có nắp đậy tạm thời H.2.9 ống tiêu nước nhiều lỗ bê tơng đặt dần q trình đổ bê tông Sai lệch cho phép ống vị trí kích thước khơng vượt q u cầu thiết kế H.2.10 Khớp nối ống gang loại ống khác với ống tiêu nước nhiều lỗ bê tông, nên dùng dây thừng tẩm nhựa đường quấn chặt xung quanh khớp nối PHỤ LỤC I – THI CÔNG KHE VAN (bắt buộc áp dụng) I.1 Để đảm bảo khe van, đáy, mỏm tường ngực (nếu có) xác theo đồ án thiết kế, sau thi công bê tông mố trụ nên tiến hành thi công theo phương pháp sau: a) Trong điều kiện chưa chuẩn bị kịp phần thép chôn sẵn khe van, đáy, mỏm tường ngực (nếu có): tiến hành đổ bê tơng phần mố trụ chừa lại phần bê tông khe van, đáy tạo thành khớp nối thi cơng, kích thước đoạn chừa lại thiết kế quy định phải đáp ứng điều kiện thi công sau này; b) Trong điều kiện chuẩn bị cho phép (chưa có cửa van): liên kết thép hình khe van, đáy, mỏm tường ngực (nếu có) thành khối cứng; có giằng néo thêm dầm phụ vào để bảo đảm khơng cho chuyển vị, có chuyển vị chuyển vị khối Biện pháp cho phép đổ bê tông khe van lúc với đổ bê tơng mố trụ; c) Khi có sẵn cửa van nên tiến hành theo bước sau: - Đổ bê tơng đáy trước (có đặt thép hình đáy); - Dựng cửa khe van vào vị trí thiết kế; - ép chặt cửa van vào khe van phía chịu áp lực nước, có đệm cao su đồng kín nước; - Nêm chặt khe hở cửa khe van, hàn định vị chắn không dịch chuyển; - Cuối đổ bê tơng Chú thích: Phương pháp thi cơng khe van cửa cung cửa chữ nhân tiến hành I.2 Khi thi cơng lắp ghép khe van tiến hành đúc sẵn cấu kiện bê tông khe van (bao gồm thép hình khe van) xong, lắp vào mố trụ đổ bê tông mố trụ Để cấu kiện đúc sẵn liên kết tốt với bê tông đổ chỗ mặt tiếp xúc phải đánh xờm thật tốt công cụ hay máy đánh xờm Ngoài biện pháp đánh xờm ra, cấu kiện đúc sẵn phải có cốt thép thò ngồi (thép trơn phải uốn móc) với chiều dài cắm sâu vào khối không nhỏ 50 cm I.3 Khi thi cơng theo phương pháp a Điều I.1 thép hình cố định khe van nằm khối bê tơng đổ sau có cường độ cao Để tránh rò nước qua khe thi cơng, liên kết khối thật tốt với nhau, thi công khối đổ trước cần để cốt thép chịu lực cấu tạo khối đổ trước xuyên thủng ván khuôn nối tiếp với khối đổ sau Nếu khối đổ khơng bố trí cốt thép cần đặt cốt thép để liên kết khối với nhau; Cốt thép thường lấy 14 - 16, cách 200 mm; Sau đưa thép hình vào khe, chỉnh vị trí dọi thẳng đứng tiến hành hàn đính đầu thép 14 với kết cấu sắt hình khe van kiểm tra lại lần hàn Trước đổ bê tông chèn (phần đổ sau) bề mặt khối bê tơng đổ trước phải: đánh xờm, rửa thật vòi nước thổi khơ khí nén I.4 Phải có cột mốc để thường xun kiểm tra vị trí tim cửa, đường tim khe van, cao độ đáy, tường ngực v.v để tránh tượng: khe van hai phía mố trụ khơng song song, bị 50 vênh, lệch; đáy không phẳng, phần nhô tường ngực đường trượt khe van không tạo thành mặt phẳng Việc kiểm tra phận đặt sẵn (thép hình khe van, đáy v.v ) theo tim thiết kế phải dụng cụ đo kiểm tra kim loại (mét, thước dây có độ xác cấp II, v.v ) I.5 Khi vận chuyển bốc dỡ chi tiết khí phải ý tránh va chạm; Các cấu kiện rời, mảnh, đóng thành hộp chắn I.6 Các phận kết cấu thép chơn vào bê tơng khơng sơn lót, sơn màu khơng phủ nước vơi; Ngay trước chôn vào bê tông phải đánh hết rỉ, đất, dầu mỡ chất khác làm cản trở bám chúng vào bê tông I.7 Khi hàn phận đặt sẵn kiểm tra vào đầu thò cốt thép phải theo yêu cầu sau: a) Các nối phải thẳng, phải đặt theo hướng lực tác động đổ hỗn hợp bê tông; b) Chiều dài mối hàn nối cốt thép phận đặt sẵn không nhỏ 50 cm; c) Theo nguyên tắc: nối hàn vào cốt thép nơi chôn vào bê tông I.8 Phải đổ bê tông không muộn qúa ngày đêm sau nghiệm thu phận đặt sẵn, trường hợp ngày phải kiểm tra lại việc lắp đặt chúng có xác khơng I.9 Trước đổ bê tơng phải kiểm tra mức độ xác việc lắp đặt phận đặt sẵn (đạt dung sai cho phép bảng I.1 I.2), độ tin cậy việc cố định chúng Các kết kiểm tra phải ghi vào biên vẽ sơ hoạ, có ghi tư thực tế phận đặt sẵn a1 d d Tim khe van c c Số TT a a phận đạt sẵn a a1 loại kết cấu Tim độ b Tim độ b1 c Tim độ Bảng I.1: Dung sai cho phép lắp ráp chi tiết khí khe cửa van phẳng chôn vào bê tông b Tên dung sai Dung sai (mm) Các ốp thép hình chơn vào bê tơng mặt phẳng tự góc Các phận đặt sẵn chi tiết làm kín nước Bằng gỗ Bằng cao su Sai lệch khoảng cách a a1 từ tim khe van đến ốp: +25 ; -5 +25 ; -5 - - Sai lệch khoảng cách a từ tim khe van đến mặt phẳng làm kín nước: - - 3 Sai lệch khoảng cách b từ tim độ đến ốp : +15 ; -5 +15 ; -5 Sai lệch khoảng cách b từ tim độ đến ốp: +25 ; -10 - - - 51 Sai lệch khoảng cách d ốp: Sai lệch khoảng cách d từ mặt phẳng làm kín nước tới đường làm việc: +30 ; -10 +30 ; -5 - - - - - - 10 - - 0,5 2 - vùng làm việc: - vùng làm việc: - - +3 ; -2 +5 ; +5 ; -2 Độ vặn C: - vùng làm việc chiều rộng bề mặt làm việc: tới 100mm: lớn 100mm: - vùng làm việc dung sai tăng thêm: 2; Các chỗ không phẳng cục bề mặt phận đặt sẵn (ngồi dung sai kích thước a b): - vùng làm việc: +10 ; -5 - vùng làm việc: - - 3 0,5 - - 1 Độ khấp khểnh chỗ nối đối đầu: - vùng làm việc: - vùng làm việc: Bảng I.2: Dung sai cho phép lắp ráp chi tiết khí (bộ phận đặt sẵn đáy ngưỡng) chi tiết khí dầm máy tường ngực chơn vào bê tơng (tính mm) Dầm tường ngực Tim khe van Ngưỡng (tấm đáy) loại kết cấu Tim khe van b b L phận đặt sẵn Số TT a Tên sai lệch Sai lệch khoảng cách a từ tim phận đặt sẵn đến tim khe van: Tim độ Bộ phận làm Bộ phận làm kín nước kín nước cửa van cửa van gỗ cao su 5 Tim độ d Bộ phận đặt Bộ phận đặt sẵn sẵn kim đúc loại cán - - 52 Sai lệch khoảng cách a từ tim khe van đến mặt phẳng giữ kín nước phận đặt sẵn: - - Sai lệch khoảng cách b từ tim phận đặt sẵn đến tim độ: 5 5 Sai lệch vị trí ngưỡng theo cao độ: 10 10 10 10 Từng chỗ không phẳng cục (lồi, lõm mặt phẳng làm việc đáy): 2 Mức độ khấp khểnh chỗ nối đối đầu: Chênh lệch cao độ đầu phận đặt sẵn so với đầu khi: 1 - Chiều dài tới 10m: 1 5 - Chiều dài lớn 10m: 2 7 Đường độ cong mặt phẳng thẳng đứng chiều dài 5m: 4 Chú thích bảng: Các sai lệch điểm đo sau đổ bê tông; Việc đo theo điểm cột 5, bảng phải tiến hành từ ngưỡng tới phận đặt sẵn dầm tường ngực PHỤ LỤC J MẪU GHI NHẬT KÝ CÔNG TÁC BÊ TÔNG (bắt buộc áp dụng) J.1 Nhật ký công tác bê tông Công trường Cơng trình Khối lượng bê tơng khơng có cốt thép có cốt thép Trong số gồm loại mác bê tông: Mác bê tông Mác bê tông Mác bê tông Cán thi cơng Người thí nghiệm Thời gian bắt đầu Thời gian hồn thành Ngày đổ bê tơng: Tên gọi phần cơng trình phận kết cấu đổ bê tông 53 (ghi rõ toạ độ trục cao độ): Mác bê tông: Thành phần bê tông tỉ lệ nước xi măng: Loại xi măng: Độ sụt (trung bình): Nhiệt độ hỗn hợp bê tông lúc khỏi máy trộn: Nhiệt độ hỗn hợp bê tông đổ: Khối lượng hỗn hợp bê tơng đổ kíp: 10 Phương pháp đầm hỗn hợp bê tông (loại đầm máy): 11 Nhiệt độ trời: 12 Sương vấn đề khác: 13 Ký hiệu mẫu kiểm tra: 14 Cường độ mẫu dỡ cốp pha: 15 Cường độ mẫu tuổi 28 ngày: 16 Ngày dỡ cốp pha cho phận cơng trình: Kết thí nghiệm mẫu kiểm tra: Chú thích: Các mục - ghi sau: theo giấy chứng nhận (khi sản xuất nhà máy bê tông trung tâm); theo tài liệu thí nghiệm (khi sản xuất máy trộn chỗ) Mục - ghi đổ hỗn hợp bê tơng khối lớn cơng trình thuỷ lợi Các tài liệu đo nhiệt độ bê tông bảo dưỡng ghi vào nhật ký kiểm tra nhiệt độ J.2 Nhật ký kiểm tra nhiệt độ Công trường Cơng trình Cán thi công Nhân viên thí nghiệm Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Kết cấu: Khối lượng bê tông: Môđun bề mặt m2/m3: Phương pháp dưỡng hộ bê tông: Tháng: Ngày: Số thứ tự hố khoan đo nhiệt độ: Tháng, ngày, giờ: Nhiệt độ bê tông: 10 Tháng, ngày, giờ: 11 Nhiệt độ bê tông: 12 Thời gian dưỡng hộ (h): 13 Nhiệt độ (oC) giờ: Ngày đổ bê tông: Bắt đầu dưỡng hộ bê tông: Ngày đo nhiệt độ bê tơng: 54 14 Nhiệt độ dưỡng hộ bình qn: 15 Mác mẫu kiểm tra: 16 Điều kiện dưỡng hộ mẫu: 17 Cường độ mẫu daN/cm2: ... để làm bê tông thuỷ công phải đạt tiêu chuẩn 14 TCN 68 - 2002 "Cát dùng cho bê tông thuỷ công - Yêu cầu kỹ thuật"; Kiểm tra chất lượng cát theo tiêu chuẩn 14 TCN 69 - 2002 "Cát dùng cho bê tông... phải tuân theo tiêu chuẩn ngành 1 4TCN 67 - 2002: Xi măng dùng cho bê tông thủy công - Phương pháp thử 3.3.2.6 Vận chuyển, bảo quản xi măng theo TCVN 2682-1999: "Xi măng poóc lăng" 14 a) Bảo quản... lượng phụ gia phải đạt tiêu chuẩn 14 TCN 103 vữa - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử" 109: 1999 "Phụ gia cho bê tông 3.3.6.5 Phụ gia sử dụng phải có chứng nhận đạt tiêu chuẩn, chất lượng đăng

Ngày đăng: 07/02/2020, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN