1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 181:2006

33 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 181:2006 hướng dẫn tính toán thiết kế cầu máng xi măng lưới thép (XMLT) dùng thiết kế các kết cấu cầu máng XMLT dẫn nước trong công trình thủy lợi và các ngành có liên quan. Những cầu máng có yêu cầu đặc biệt chưa đề cập tới trong tiêu chuẩn này, khi thiết kế cần xem xét từng trường hợp cụ thể để sử dụng các tổ chức có liên quan.

TIÊU CHUẨN NGÀNH 14TCN 181 : 2006 CƠNG TRÌNH THỦY LỢI – CẦU MÁNG VỎ MỎNG XI MĂNG LƯỚI THÉP – HƯỚNG DẪN TÍNH TỐN THIẾT KẾ KẾT CẤU (ban hành theo Quyết định số 3879/QĐ-BNN-KHCN ngày 19 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Đối tượng tiêu chuẩn Tiêu chuẩn hướng dẫn tính tốn thiết kế cầu máng xi măng lưới thép (XMLT) dùng thiết kế kết cấu cầu máng XMLT dẫn nước cơng trình thủy lợi ngành có liên quan Những cầu máng có yêu cầu đặc biệt chưa đề cập tới tiêu chuẩn này, thiết kế cần xem xét trường hợp cụ thể để sử dụng tổ chức có liên quan 1.2 Phạm vi áp dụng 1.2.1 Tiêu chuẩn sử dụng để tính tốn thiết kế cầu máng XMLT dẫn nước có chiều dày không 35mm, làm việc với môi trường nhiệt độ không vượt 50 0C 1.2.2 Kết cấu cầu máng XMLT áp dụng thường lệ môi trường không xâm thực 1.2.3 Khi thiết kế kết cấu cầu máng XMLT làm việc điều kiện nhiệt độ lớn 50 0C, mơi trường xâm thực cần phải tính đến yêu cầu bổ sung phù hợp với tiêu chuẩn hành 1.2.4 Chọn giải pháp kết cấu cầu máng cần phải xuất phát từ điều kiện kinh tế kỹ thuật vật liệu, thi công, giá thành cơng trình điều kiện xây dựng cụ thể 1.2.5 Khi chọn giải pháp kết cấu cầu máng XMLT cần tính đến phương pháp chế tạo, lắp ghép, vận chuyển điều kiện sử dụng Chọn hình dạng kích thước cấu kiện phải xuất phát từ việc tính tốn cách đầy đủ đến tính chất kết cấu XMLT, khả chế tạo công nghiệp hóa, thuận tiện vận chuyển lắp ráp kết cấu 1.2.6 Kết cấu cầu máng XMLT cấu kiện riêng lẻ chúng cần có độ bền, độ cứng, độ ổn định, khả chống nứt tất giai đoạn chế tạo, vận chuyển, lắp ráp khai thác 1.2.7 Khi thiết kế kết cấu cầu máng XMLT lắp ghép cần đặc biệt ý đến công nghệ liên kết Các mối liên kết đầu mối kết cấu lắp ráp phải thỏa mãn yêu cầu riêng cho loại cấu kiện (đảm bảo truyền lực cho phân tố chịu lực, khơng rị rỉ nước, tính dễ biến dạng khe co dãn…) 1.3 Tiêu chuẩn viện dẫn TCVN 4116:1985 – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép thủy công – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2737:1995 – Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 85:1998 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 2682:1989 – Xi măng poóc lăng TCVN 127:1985 – Cát mịn để làm bê tông vữa xây dựng – Hướng dẫn sử dụng TCVN 4506:1987 – Nước cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCVN 1651:1985 – Thép cốt bê tơng cán nóng 1.4 Thuật ngữ, đơn vị đo ký hiệu 1.4.1 Thuật ngữ Kết cấu xi măng lưới thép: Xi măng lưới thép (XMLT) loại vật liệu hỗn hợp gồm vữa xi măng, lưới thép đan dệt từ sợi thép cốt thép để làm khung xương chịu lực Cốt thép sử dụng kết cấu cầu máng XMLT là: - Lưới thép sợi dệt hàn phân bố tiết diện cấu kiện - Lưới thép sợi dệt hàn phân bố tiết diện cấu kiện phối hợp với cốt thép Lớp bảo vệ: Lớp vữa xi măng có chiều dày tính từ mặt ngồi cấu kiện đến bề mặt gần sợi thép Cốt thép cấu tạo: Cốt thép đặt theo yêu cầu cấu tạo mà không tính tốn Cốt thép chịu lực: Cốt thép đặt theo tính tốn Hàm lượng lưới thép: Tỷ lệ diện tích tiết diện lưới thép diện tích tiết diện ngang cấu kiện Trạng thái giới hạn: Trạng thái mà vượt kết cấu khơng cịn thỏa mãn u cầu sử dụng đề thiết kế Lực giới hạn: Lực lớn mà cấu kiện chịu Điều kiện sử dụng bình thường: Là điều kiện mà độ võng biến dạng không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng bình thường người 1.4.2 Đơn vị đo Trong tiêu chuẩn sử dụng hệ đơn vị đo SI 1.4.3 Ký hiệu thơng số Các đặc trưng hình học a – bề rộng tai máng b – chiều rộng tiết diện chữ nhật bg – chiều rộng giằng bs – bề rộng sườn bo – chiều cao trung bình tai máng f – chiều cao toàn phần vách máng thẳng đứng fmax – độ võng lớn cầu máng XMLT chịu uốn chưa bị nứt h – chiều cao tiết diện chữ nhật hg – chiều cao giằng hs – chiều cao sườn (đai) h1 – chiều cao từ tâm cung tròn phần đáy máng đến đường mặt nước h2 – chiều cao từ mặt nước đến đường trục giằng ngang h’ = h1 + h2 – chiều cao từ tâm cung tròn đến đường trục giằng ngang J – mơmen qn tính mặt cắt ngang thân máng trục trung tâm Jqđ – mơmen qn tính tiết diện quy đổi với hàm lượng cốt thép tương đương k – khoảng cách từ tâm cung tròn phần đáy máng tới trục trung tâm tiết diện Lg – khoảng cách giằng R – bán kính trung bình cung trịn đáy máng Ro – bán kính cung trịn đáy máng R1 – bán kính ngồi cung trịn đáy máng S – diện tích tiếp xúc tổng cộng tất sợi thép đơn vị diện tích 1m S – đặc trưng hình học tiết diện cấu kiện t – bề dày thành máng y – tung độ mặt cắt tính tốn tính từ đường trục giằng y1 – khoảng cách từ đỉnh máng đến trục trung tâm tiết diện ngang máng W – môđun chống uốn tiết diện Wqd – môđun chống uốn tiết diện quy đổi với hàm lượng cốt thép tương đương - góc hợp đường nằm ngang qua tâm cung tròn bán kính cung trịn qua điểm tính tốn Các đặc trưng cốt thép tiết diện ngang cấu kiện F – diện tích tiết diện ngang cấu kiện F1 – diện tích tiết diện lưới thép µ - hàm lượng lưới thép µtđ - hàm lượng cốt thép tương đương Ngoại lực nội lực g – trọng lượng thân máng kn – hệ số độ tin cậy, phụ thuộc vào cấp cơng trình tổ hợp tải trọng N – nội lực tính tốn nc – hệ số tổ hợp tải trọng - mômen, lực cắt, lực dọc X1=1 sinh hệ - mômen, lực cắt, lực dọc tải trọng sinh hệ pn – cường độ áp lực nước Po, Mo – lực tập trung mômen tập trung tải trọng phía đỉnh máng tính chuyển tâm đỉnh vách máng X1 – lực dọc giằng - hệ số phụ thuộc liên kết dạng tải trọng, với dầm đơn =5/48 - lực cắt khơng cân 0,01 – cường độ tính tốn vật liệu hỗn hợp XMLT bắt đầu xuất nứt 0,05 – cường độ tính tốn vật liệu hỗn hợp XMLT vết nứt có bề rộng 0,05mm Các đặc trưng vật liệu B – độ cứng Eb – môđun đàn hồi ban đầu vữa xi măng G – môđun đàn hồi trượt kt – hệ số diện tích tiếp xúc m – hệ số điều kiện làm việc Rl, Ra – cường độ tính tốn lưới thép thép - cường độ chịu kéo tiêu chuẩn vữa xi măng Ra – cường độ chịu nén tính tốn vữa xi măng v – hệ số Poisson vữa xi măng - trọng lượng riêng nước c - trọng lượng riêng xi măng lưới thép l – hệ số dẻo, phụ thuộc vào hình dạng tiết diện thanh, lấy kết cấu bê tông cốt thép (TCVN 1651 – 1985) 1.5 Chỉ dẫn chung 1.5.1 Cấu tạo cầu máng Kết cấu cầu máng gồm phận sau đây: cửa vào, cửa ra, thân máng trụ đỡ (xem hình 1) Kết cấu thân máng thường dùng kiểu dầm đơn, nhịp thường không vượt 12m Khi cần vượt qua độ lớn 12m dùng cầu máng bê tông cốt thép ứng suất trước xi măng lưới thép ứng suất trước Hình - Mặt cắt dọc cầu máng Cửa vào; Mố biên; Thân máng; Trụ giữa; Khe co dãn; Cửa ra; Kênh 1.5.1.1 Kết cấu cửa vào cửa Cửa vào cửa cầu máng đoạn nối tiếp thân máng với kênh dẫn nước thượng hạ lưu, kết cấu cửa vào cửa phải đảm bảo dòng chảy vào máng thuận, giảm bớt tổn thất mặt cắt ngang bị thu hẹp gây dịng nước máng chảy khơng làm xói lở bờ đáy kênh hạ lưu Tường cánh cửa vào cửa làm theo hai kiểu: kiểu lượn cong hay kiểu phẳng thu hẹp dần cửa vào, mở rộng dần cửa Góc mở rộng tường cánh có ảnh hưởng đến dịng chảy vào khỏi máng, thường lấy tỷ số chiều rộng chiều dài 1/4 ~ 1/3 Chiều dài đoạn cửa sơ lấy lần chiều sâu cột nước kênh (hình 2) Hình - Kết cấu cửa vào, cửa 1.5.1.2 Kết cấu thân máng Thân máng có dạng vỏ trụ mỏng, mặt cắt ngang thân máng thường dùng hình chữ nhật, hình thang, hình chữ U (hình 3) Cầu máng có mặt cắt hình chữ nhật, hình thang có cấu tạo đơn giản, dễ thi công, dễ nối tiếp với đoạn cửa vào, cửa Máng chữ U có trạng thái thủy lực tốt máng chữ nhật, khả chịu lực cầu máng mặt cắt chữ U tương đối tốt, lượng cầu máng nhẹ, thuận tiện cho việc đúc sẵn lắp ghép Chọn hình thức mặt cắt ngang thân máng phải dựa vào tính tốn thủy lực, vật liệu làm thân máng, hình thức kết cấu trụ đỡ, đoạn nối tiếp cửa vào cửa Hình - Mặt cắt ngang thân máng a Hình chữ nhật; b Hình thang; c Hình chữ U Cầu máng vỏ trụ mỏng có khả chịu lực theo phương dọc lớn theo phương ngang nhiều, để tăng độ cứng theo phương ngang, tăng độ ổn định tổng thể cục thân máng, cần bố trí giằng ngang, sườn gia cường dọc (còn gọi tai máng), hai đầu nhịp máng nên bố tái sườn ngang (hình 4a b) Với cầu máng có mặt cắt ngang nhỏ, để dễ dàng cho việc thi cơng khơng bố trí giằng ngang, song cần tăng thêm chiều dày thành máng Hình - Kết cấu thân máng hình thang chữ U có giằng ngang Khi có nhu cầu lại mặt máng, bố trí đường cho người đi, trường hợp cấu kiện cầu máng cần kiểm tra thêm với tải trọng 250daN/m Thân máng có mặt cắt hình chữ nhật a) Máng chữ nhật khơng có giằng ngang (hình 5a) – Thành bên loại cầu máng tác dụng áp lực nước chịu lực cơng xơn Khi thành máng cao mơmen uốn đáy vách máng lớn, lượng thép dùng thân máng lớn Nhưng loại máng có kết cấu đơn giản, dễ thi công, nên dùng cầu máng loại nhỏ b) Máng chữ nhật có giằng ngang (hình 5b) – Đối với cầu máng loại vừa lớn cần bố trí thêm giằng ngang đỉnh máng để tăng khả chịu lực theo phương ngang máng, khoảng cách giằng ngang từ 1~3m Sự có mặt giằng ngang cải thiện điều kiện chịu lực thành bên đáy máng, giảm bớt lượng cốt thép Hình - Mặt cắt ngang máng chữ nhật a Không giằng; b Có giằng c) Kích thước mặt cắt ngang cầu máng chữ nhật – Chọn sơ sau: - Chiều cao thành máng: Trong H chiều cao cột nước tính tốn, H = 0,1~0,2m độ vượt cao an toàn để tránh nước trào có sóng gió, chọn phụ thuộc vào cấp cơng trình - Chiều rộng đáy máng thường chọn B = (1,5~1,7)H để bảo đảm điều kiện thủy lực - Mặt cắt giằng có chiều cao hg = (10~20)cm, bề rộng bg = (8~15)cm, khoảng cách giằng Lg = 1~3m - Mặt cắt sườn ngang thân máng có chiều cao h s = 15~30cm, bề rộng bg= 12~20cm, sườn ngang gối chọn kích thước lớn Thân máng có mặt cắt ngang hình chữ U Hình dạng máng chữ U thường dùng có đáy nửa trụ trịn, có thêm hai thành bên thẳng đứng (hình 6) Cũng tương tự máng chữ nhật, để tăng độ cứng theo phương ngang phương dọc, thân máng thường gia cường sườn dọc (tai máng) giằng ngang Do máng chữ U phân thành hai loại: loại khơng có giằng ngang (hình 6a) loại có giằng ngang (hình 6b) Chọn sơ kích thước mặt cắt ngang thân máng hình chữ U theo số liệu sau đây: - Bề dày thành máng thường chọn t=2,5~3,5cm - Chiều cao đoạn thẳng đứng thành máng f=(0,1~0,3)D o - Kích thước tai máng thường chọn sau: a=(3,5~5,5)t, b=(0,4~0,5)a, c=(0,2~0,4)a - Kích thước mặt cắt giằng có chiều cao hg= 10~20cm, bề rộng bg=8~15cm, khoảng cách giằng Lg=1~3m - Mặt cắt sườn ngang (đai) có chiều cao hs=(4~5)t, bề rộng bs=8~15cm Hình - Mặt cắt ngang máng chữ U không giằng có giằng Sườn ngang vị trí gối tựa có kích thước lớn sườn ngang nhịp, đường viền ngồi thường có dạng đường gấp khúc tạo thành kết cấu gối tựa cho thân máng Để thỏa mãn điều kiện chống nứt theo phương ngang, đoạn đáy máng thường làm dày hơn, kích thước phần lấy sau: t0=(2,5~4,5)t, d0=(0,5~0,6)Ro, So=(0,3~0,4)Ro 1.5.1.3 Kết cấu gối đỡ Gối đỡ thân máng gồm có gối đỡ bên (mố bên) gối đỡ (trụ giữa) Mố bên thường dùng kiểu trọng lực (hình 7), cịn trụ chiều cao trụ khơng lớn hay dùng kiểu trọng lực, chiều cao trụ lớn thường dùng kiểu khung kiểu hỗn hợp Hình - Kết cấu gối đỡ Mố biên kiểu trọng lực; Cửa vào; Thân máng; Phần đất đắp; Thiết bị thoát nước; Mặt đất tự nhiên; Trụ Trụ kiểu trọng lực gạch xây, đá xây bê tơng, thường dùng có trụ có chiều cao 10m, trọng lượng thân trụ kiểu trọng lực thường lớn, địi hỏi phải có sức chịu tải cao (hình 8a) Trụ đỡ kiểu khung có hai loại: khung đơn khung kép, khung đơn thường dùng cho trụ cao 15m (hình 8b), cịn trụ kép thường dùng trụ có chiều cao từ 15 đến 20m (hình 8c) Móng mố trụ đặt trực tiếp lên tự nhiên, yếu đặt cọc Hình - Các kiểu trụ đỡ a Trụ kiểu trọng lực; b Trụ kiểu khung đơn; c Trụ kiểu khung kép 1.5.2 Tính tốn kết cấu xi măng lưới thép Trong kết cấu xi măng lưới thép, lưới thép phân bố toàn cấu kiện, đặc tính thể qua hệ số diện tích tiếp xúc kt, xác định theo công thức sau: (1) Trong đó: S – diện tích tiếp xúc tổng cộng tất sợi thép đơn vị diện tích 1m t – chiều dày xi măng lưới thép (cm) Tùy thuộc vào hệ số diện tích tiếp xúc tính kết cấu xi măng lưới thép theo hai phương pháp sau: Phương pháp thứ (I) – Tính tốn theo giai đoạn đàn hồi coi xi măng lưới thép vật liệu hỗn hợp đồng chất hệ số diện tích tiếp xúc kt≥ 2cm-1 Theo phương pháp trạng thái giới hạn kết cấu lấy giai đoạn trước khe nứt xuất hiện, biểu đồ ứng suất vùng nén vùng kéo lấy hình tam giác với góc nghiêng lấy khác Phương pháp thứ hai (II) – Tính tốn theo ngun tắc chung tính tốn kết cấu bê tơng cốt thép hệ số diện tích tiếp xúc kt

Ngày đăng: 05/02/2020, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN