Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7802-4:2008 - ISO 10333-4:2002

28 88 1
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7802-4:2008 - ISO 10333-4:2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7802-4:2008 quy định các yêu cầu, phương pháp thử, hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản, ghi nhãn, dán nhãn và bao gói đối với đường ray thẳng đứng và dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với bộ hãm rơi ngã kiểu trượt.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 7802 - : 2008 ISO 10333 - : 2002 HỆ THỐNG CHỐNG RƠI NGÃ CÁ NHÂN - PHẦN : ĐƯỜNG RAY THẲNG ĐỨNG VÀ DÂY CỨU SINH THẲNG ĐỨNG KẾT HỢP VỚI BỘ HÃM RƠI NGÃ KIỂU TRƯỢT Personal fall-arrest systems - Part 4: Vertical rails and vertical lifelines incorporating a slidingtype fall arrester Lời nói đầu TCVN 7802 - : 2008 hoàn toàn tương đương với ISO 10333 - : 2002; TCVN 7802 - : 2008 Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 94 Phương tiện bảo hộ cá nhân biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ TCVN 7802 Hệ thống chống rơi ngã cá nhân gồm phần sau: - TCVN 7802-1 : 2007 (ISO 10333-1: 2000, Amd.1: 2002), Phần 1: Dây đỡ người - TCVN 7802-2 : 2007 (ISO 10333-2: 2000), Phần 2: Dây treo thiết bị hấp thụ lượng - TCVN 7802-3 : 2007 (ISO 10333-3: 2000), Phần 3: Dây cứu sinh tự co - TCVN 7802-4 : 2008 (ISO 10333-4: 2002, Phần 4: Đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với hãm rơi ngã kiểu trượt - TCVN 7802-5 : 2008 (ISO 10333-5: 2001), Phần 5: Các phận nối có cổng tự khóa tự đóng - TCVN 7802-6 : 2008 (ISO 10333-6: 2004), Phần 6: Các phép thử tính hệ thống Lời giới thiệu nơi có nguy ngã từ cao xuống, nơi lý kỹ thuật cơng việc phải hồn thành khoảng thời gian ngắn, việc tiếp cận an tồn khơng thể đảm bảo, cần xem xét tới việc sử dụng hệ thống chống rơi ngã cá nhân (HTCRN) HTCRN không sử dụng chưa chuẩn bị trước, phải cung cấp thức mục đích đảm bảo an toàn nơi làm việc HTCRN tuân theo tiêu chuẩn phải thỏa mãn quy định ecgơnơmi sử dụng vị trí làm việc cho phép nối với dụng cụ neo phù hợp có độ bền chứng minh khơng có thay đổi an tồn người sử dụng Người sử dụng phải huấn luyện hướng dẫn cách sử dụng thiết bị an toàn phải tuân thủ việc huấn luyện hướng dẫn Tiêu chuẩn dựa thực tế kiến thức có, liên quan đến vấn đề sử dụng HTCRN có dây đỡ người Tiêu chuẩn coi nhà sản xuất HTCRN, hệ thống phụ chi tiết, với mục đích định trước để truy nguyên, thực hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với quy định hành quốc gia khu vực Hướng dẫn hệ thống quản lý chất lượng tham khảo TCVN ISO 9000, Hệ thống quản lý chất lượng - Nguyên tắc từ vựng HỆ THỐNG CHỐNG RƠI NGÃ CÁ NHÂN - PHẦN : ĐƯỜNG RAY THẲNG ĐỨNG VÀ DÂY CỨU SINH THẲNG ĐỨNG KẾT HỢP VỚI BỘ HÃM RƠI NGÃ KIỂU TRƯỢT Personal fall-arrest systems - Part 4: Vertical rails and vertical lifelines incorporating a sliding-type fall arrester Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu, phương pháp thử, hướng dẫn cách sử dụng bảo quản, ghi nhãn, dán nhãn bao gói đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với hãm rơi ngã kiểu trượt Khi đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với hãm rơi ngã kiểu trượt nối với dây đỡ người quy định TCVN 7802-1 (ISO 10333-1) tạo thành hệ thống chống rơi ngã cá nhân (HTCRN), hệ thống quy định phần tiêu chuẩn Đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng kết hợp với hãm rơi ngã kiểu trượt phù hợp với tiêu chuẩn giới hạn để sử dụng cho người có khối lượng tổng khơng vượt q 100 kg Chú thích Khi khối lượng tổng người sử dụng HTCRN (bao gồm dụng cụ thiết bị kèm theo) vượt 100 kg nên hỏi ý kiến nhà sản xuất phù hợp thiết bị, cần phải thử thêm Chú thích HTCRN sử dụng đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng cố định vốn hạn chế di chuyển theo phương nằm ngang người sử dụng, HTCRN có sử dụng dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời cho phép người sử dụng di chuyển cách đáng kể theo phương nằm ngang Cần phải đưa ưu ý đặc biệt yêu cầu để phù hợp với khác biệt Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn không đề cập đến: a) đường ray dây cứu sinh nghiêng, nghĩa chúng lắp đặt cho góc tạo thành trục thẳng đứng dây cứu sinh đường ray lớn 15 nhìn từ hình chiếu cạnh; b) phận lắp nằm ngang đường ray dây cứu sinh hỗn hợp, nghĩa đường ray dây có phận lắp nằm ngang thẳng đứng liên kết với mối nối Tiêu chuẩn không quy định yêu cầu bổ sung phải áp dụng HTCRN sử dụng điều kiện làm việc đặc biệt (ví dụ, nơi tồn hạn chế khác thường có liên quan đến việc vào nơi làm việc và/hoặc yếu tố môi trường đặc biệt) Bởi vậy, việc xử lý để bảo đảm độ bền cấu trúc vật liệu (như xử lý nhiệt, xử lý chống ăn mòn, bảo vệ chống lại nguy vật lý hố học) khơng quy định tiêu chuẩn này, phải tuân theo tiêu chuẩn quốc tế phù hợp, khơng có tn theo tiêu chuẩn quốc gia quy định kỹ thuật khác có liên quan đến đặc tính lý học và/hoặc tính an tồn cho người sử dụng Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi TCVN 7802-1 : 2007 (ISO 10333-1 : 2000), Hệ thống chống rơi ngã cá nhân - Phần 1: Dây đỡ người TCVN 7802-5 : 2008 (ISO 10333-5 : 2001), Hệ thống chống rơi ngã cá nhân - Phần 5: Các phận nối có cổng tự đóng tự khóa ISO 1140 : 1990, Ropes t Polyamide t Specification (Cáp - Polyamit - Yêu cầu kỹ thuật) ISO 1141 : 1990, Ropes t Polyester t Specification (Cáp - Polyeste - Yêu cầu kỹ thuật) ISO 9227 : 1990, Corrosion tests in artificial atmospheres - Salt spray tests (Thử ăn mòn môi trường nhân tạo - Thử phun bụi muối) ISO 14567, Personal protective equipment for protection against falls from a height t Single-point anchor devices (Phương tiện bảo vệ cá nhân chống rơi ngã từ cao - Dụng cụ neo điểm) EN 892 : 1996, Mountaineering equipment t Dynamic mountaineering ropes t Safety requirements and test methods (Thiết bị leo núi - Dây leo núi động lực - Yêu cầu an toàn phương pháp thử) EN 1891 : 1998, Personal protective equipment for prevention of fall from a height - Low stretch kernmantel ropes (Phương tiện bảo vệ cá nhân chống rơi ngã từ cao - Dây kernmantel co giãn ít) Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Đường ray thẳng đứng (vertical rail) Đường ray cứng gắn chặt với thang kết cấu khác cố định ngàm kẹp cách quãng dọc theo chiều dài ray, gắn vào hãm rơi ngã kiểu trượt Xem Hình Chú thích Đường ray gồm số đoạn giữ với nối 3.2 Các loại dây cứu sinh thẳng đứng (vertical lifelines) 3.2.1 Dây cứu sinh thẳng đứng (vertical lifeline) Dây co dãn, lắp đặt cố định tạm thời 3.2.2 Dây cứu sinh thẳng đứng cố định (permanent vertical lifeline) Dây kéo căng có đầu phía gắn chặt cố định, có vai trò điểm neo chắn Xem Hình Chú thích Điểm dây gắn chặt vào thang kết cấu khác cố định, dây gắn hãm rơi ngã kiểu trượt Chú thích Dây cứu sinh thẳng đứng cố định gắn thêm vào thang kết cấu khác cố định số vị trí cách quãng dọc theo chiều dài dây 3.2.3 Dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời (temporary vertical lifeline) Dây treo có điểm gắn tạm thời với điểm neo phía cùng, dây gắn hãm rơi ngã kiểu trượt Xem Hình Chú thích Có thể gắn tải trọng nhỏ vào điểm dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời để tạo lực căng danh nghĩa dây CHÚ GIẢI Thanh ngang Thang lắp cố định Đường ray Chỗ nối đoạn đường ray Chốt trung gian so với ngang Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt Dây nối Hình - Ví dụ đường ray thẳng đứng CHÚ GIẢI Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt Dây cứu sinh Thang lắp cố định Dây nối Điểm gắn phía Dụng cụ kéo căng Thiết bị hấp thụ lượng dây cứu sinh thẳng đứng Điểm gắn phía Chốt trung gian so với ngang Hình - Ví dụ dây cứu sinh thẳng đứng cố định CHÚ GIẢI Điểm neo phía Dây cứu sinh Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt Dây nối Quả nặng để kéo căng Hình - Ví dụ dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời 3.3 Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt (sliding-type fall arrester) Cơ cấu gắn vào đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng, trượt lên xuống tương ứng với chuyển động trèo tự động khóa vào đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng có chuyển động rơi đột ngột 3.4 Định nghĩa dây nối (connecting-line definitions) 3.4.1 Dây nối (connecting line) Dây nối với hãm rơi ngã kiểu trượt, dùng để liên kết hãm rơi ngã kiểu trượt với điểm liên kết chống rơi ngã dây đỡ người CHÚ THÍCH Dây nối dây treo, thiết bị hấp thụ lượng, phận nối, kết hợp dây treo, thiết bị hấp thụ lượng phận nối 3.4.2 Chiều dài dây nối (connecting-line length) Khoảng cách ngắn đo điểm mang tải đầu xa tới đầu dây nối, dây nối giữ căng 3.4.3 Dây treo (lanyard) Được làm vật liệu mềm dẻo, sử dụng làm phần toàn dây nối 3.4.4 Thiết bị hấp thụ lượng dây nối (connecting-line energy absorber) Bộ phận sử dụng phần toàn dây nối, dùng để tiêu tán động sinh rơi, hạn chế xung lực tác dụng lên đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng người rơi 3.4.5 Bộ phận nối (connector) Bộ phận sử dụng phần toàn dây nối, dùng để liên kết dây nối với điểm liên kết chống rơi ngã dây đỡ người 3.5 Bộ phận nối để neo giữ (anchor connector) Bộ phận sử dụng để nối trực tiếp dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời với điểm neo giữ phía 3.6 Thiết bị hấp thụ lượng dây cứu sinh thẳng đứng (vertical-lifeline energy absorber) Bộ phận có khơng, gắn điểm chốt phía dây cứu sinh thẳng đứng cố định, gắn điểm neo phía dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời, dùng để tiêu tán động sinh rơi hạn chế xung lực tác dụng lên dây cứu sinh, điểm chốt/neo phía người rơi 3.7 Điểm mở (opening point) Điểm thiết kế đặc biệt đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng cố định mà lắp tháo hãm rơi ngã kiểu trượt, điểm điểm xa 3.8 Cơ cấu mở (opening device) Cơ cấu hãm rơi ngã kiểu trượt, cho phép lắp tháo hãm điểm trung gian đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng 3.9 Sự treo giữ sau ngừng rơi (post-fall arrest suspension) Trạng thái mà sau dừng hoàn toàn phương tiện chống rơi ngã, người rơi treo lơ lửng dây đỡ người 3.10 Khối lượng tổng (total mass) Tổng khối lượng người sử dụng toàn quần áo thiết bị mang theo 3.11 Quả nặng thử khóa tối thiểu (minimum locking-test mass) Quả nặng có khối lượng nhỏ tính tròn đến kilơgam, gắn vào đầu tự nhấc lên dây nối sau thả, làm cho hãm rơi ngã khóa lại giữ nguyên trạng thái đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng 3.12 Định nghĩa chung 3.12.1 Bộ phận (component) Phần cấu thành HTCRN hệ thống phụ hoàn thiện trình sản xuất nhà chế tạo mua 3.12.2 Hệ thống phụ (subsystem) Phần cấu thành HTCRN bao gồm nhiều phận, dùng để kết nối người sử dụng với dụng cụ neo qua chi tiết liên kết chống rơi ngã dây đỡ người CHÚ THÍCH Một hệ thống phụ thực hai chức chủ yếu a) kết nối; b) hãm rơi hấp thụ lượng 3.12.3 Hệ thống chống rơi ngã cá nhân (personal fall-arrest system) HTCRN Tổ hợp phận hệ thống phụ, bao gồm dây đỡ người, kết nối với theo trình tự định nối với dụng cụ neo phù hợp có tác dụng chống rơi ngã từ cao CHÚ THÍCH HTCRN làm giảm thiểu xung lực rơi, kiểm sốt tồn khoảng cách rơi để ngăn ngừa va chạm xuống đất vật cản khác, giữ người sử dụng tư treo lơ lửng sau rơi để giải cứu Yêu cầu 4.1 Quy định chung 4.1.1 Việc thiết kế chi tiết làm việc, vị trí chúng việc bảo vệ phần phải ngăn ngừa việc tính sử dụng chúng bị hư hại vơ tình 4.1.2 Các chi tiết làm việc phải làm nhẵn khơng có khuyết tật vật liệu lỗi sản xuất; phải cạnh sắc gồ ghề mà cắt, làm xây xước lỗi khác làm hư hại vật liệu gây thương tích cho người sử dụng 4.1.3 Điểm neo dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời phải tuân theo ISO 14567 4.2 Yêu cầu đường ray thẳng đứng 4.2.1 Thiết kế đường ray Một đường ray thẳng đứng phải thiết kế cho: a) có khả gắn vào thang kết cấu khác ngàm kẹp cách quãng theo hướng dẫn lắp đặt nhà sản xuất; b) cho phép lắp tháo hãm rơi ngã kiểu trượt hai đầu mút chiều dài đường ray, trừ hãm rơi ngã kiểu trượt thiết kế đồng với đường ray; c) cho phép hãm rơi ngã kiểu trượt chuyển động lên xuống mà không bị cản trở, đặc biệt điểm nối điểm gắn trung gian; d) ngăn hãm rơi ngã kiểu trượt tách khỏi đường ray ý muốn 4.2.2 Các điểm lắp tháo hãm rơi ngã kiểu trượt 4.2.2.1 Khi đầu mút độ đường ray sử dụng để lắp tháo hãm rơi ngã kiểu trượt, đầu mút phải lắp chốt đầu để ngăn hãm rơi ngã kiểu trượt chạy khỏi đường ray ý muốn 4.2.2.2 Khi điểm mở nằm đầu mót độ đường ray, chúng phải thiết kế cho mở có hai thao tác tay liên tiếp có chủ ý Khi đóng, điểm phải thiết kế để khóa tự động việc khớp vào cấu khóa, cho, sử dụng bình thường, hãm rơi ngã kiểu trượt tách khỏi đường ray ý muốn 4.3 Yêu cầu dây cứu sinh thẳng đứng cố định 4.3.1 Thiết kế Một dây cứu sinh thẳng đứng cố định phải thiết kế cho: a) có khả gắn vào thang kết cấu khác hai đầu mút ra, yêu cầu, ngàm kẹp cách quãng theo hướng dẫn lắp đặt nhà sản xuất; b) lắp đặt, có khả kéo căng theo hướng dẫn lắp đặt nhà sản xuất; c) cho phép lắp tháo hãm rơi ngã kiểu trượt điểm dọc theo dây cứu sinh trừ hãm rơi ngã kiểu trượt thiết kế đồng bộ; d) cho phép hãm rơi ngã kiểu trượt chuyển động lên xuống mà không bị cản trở, đặc biệt điểm gắn trung gian; e) ngăn hãm rơi ngã tách khỏi dây cứu sinh ý muốn 4.3.2 Các điểm lắp tháo hãm rơi ngã kiểu trượt Khi điểm mở nằm đầu mút dây cứu sinh, chúng phải thiết kế cho mở có tối thiểu hai thao tác tay liên tiếp có chủ ý Khi đóng, điểm phải thiết kế để khóa tự động việc khớp vào cấu khoá cho, sử dụng bình thường, hãm rơi ngã kiểu trượt khơng thể tách khỏi dây cứu sinh ý muốn 4.4 Yêu cầu dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời Một dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời phải thiết kế cho: a) có khả gắn với điểm neo phía theo hướng dẫn lắp đặt nhà sản xuất; b) cho phép lắp tháo hãm rơi ngã kiểu trượt đầu mút phía dây cứu sinh, trừ hãm rơi ngã kiểu trượt thiết kế đồng bộ; c) cho phép hãm rơi ngã kiểu trượt chuyển động lên xuống mà không bị cản trở; d) ngăn hãm rơi ngã tách khỏi dây cứu sinh ý muốn; e) có khả lắp với nặng kéo căng biện pháp ổn định khác đầu mút phía 4.5 Vật liệu cấu trúc dây cứu sinh thẳng đứng 4.5.1 Dây cáp sợi vải làm đai 4.5.1.1 Dây cáp sợi, vải làm đai khâu dây cứu sinh phải làm từ tơ filamăng nguyên chất tơ đa filamăng (multi-filament) tổng hợp tơ phù hợp với mục đích sử dụng Độ bền kéo đứt tơ tổng hợp phải 0,6 N/tex 4.5.1.2 Số lượng tao dây dây cứu sinh phải ba Dây cứu sinh polyamit ba tao phải tuân theo ISO 1140, dây cứu sinh polyeste ba tao phải tuân theo ISO 1141 4.5.1.3 Dây cứu sinh chế tạo từ dây cáp bện phải tuân theo EN 892 (dây đơn) EN 1891, loại A Vật liệu tương đương chấp nhận 4.5.1.4 Ở nơi quy định cho dây cứu sinh, dây cứu sinh xác định sử dụng cho công việc thực gần xưởng hàn xưởng cắt khí ơxy, nguồn nhiệt, chúng phải bảo vệ biện pháp chống nhiệt phù hợp 4.5.2 Dây cáp thép Đường kính tối thiểu vật liệu làm dây cáp thép sử dụng cấu trúc dây cứu sinh phải mm 4.5.3 Phần cuối 4.5.3.1 Nút nối dây dây cáp sợi bố trí gồm bốn nếp gấp dùng tất sợi tao dây hai nếp gấp vuốt thon Chiều dài đoạn cuối thò sau nếp gấp cuối phải đường kính dây cáp Đoạn cuối phải quấn với dây cáp bảo vệ ống lót cao su nhựa, hoàn thiện toàn theo cách khác để tránh cho phần cuối mối nối khỏi bị tuột Hợp chất để nối phải thích hợp với vật liệu dây cáp Các mắt nối phải bọc xung quanh ống bọc nhựa kim loại có kích thước độ bền phù hợp với khuyến cáo nhà sản xuất cáp 4.5.3.2 Phần cuối mũi khâu dây cứu sinh vải làm đai phải khâu chặn lại Chỉ khâu phải phù hợp với vật liệu vải làm đai phải có mầu tương phản để dễ dàng kiểm tra Cách gia cố biện pháp khác sử dụng để bảo vệ phần cuối khỏi bị mài mòn cục tất phần tiếp xúc vải - kim loại Các đầu vải phải đốt có cách bảo vệ khác để tránh bị xổ 4.5.3.3 Các mắt nối cuối dây cứu sinh làm cáp thép phải sản xuất theo hai cách sau: a) mắt nối với ống bọc mối nối dập nén; b) mắt quay ngược lại với ống bọc tối thiểu hai mối nối dập nén 4.5.3.4 Lựa chọn cách lắp đặt khn dập, kích cỡ, loại vật liệu, kích cỡ/áp lực khn dập nén, vị trí (các) khn dập dây cáp, kích cỡ ống bọc, phải thực theo khuyến cáo nhà sản xuất dây cáp Đặc biệt, khuôn dập nhôm nên sử dụng cho dây cáp thép khuôn dập đồng sử dụng cho dây cáp thép không gỉ 4.5.3.5 Các đầu dây cáp thép phải hàn đồng thau, cuộn có cách hồn thiện tương tự để tránh bị tuột Hàn đồng thau phải thực trước tạo thành mắt xích 4.5.3.6 Không sử dụng nút để làm phần cuối dây cứu sinh, trừ phần cuối cố định, hàn chế tạo nhà sản xuất Độ bền kéo tối thiểu đầu cuối phải tuân theo 4.14.1 4.6 Thiết bị hấp thụ lượng dây cứu sinh thẳng đứng 4.6.1 Vật liệu cấu thiết bị hấp thụ lượng dây cứu sinh thẳng đứng phải bảo vệ vỏ bảo vệ để tránh ảnh hưởng chất nhiễm từ bên ngồi, vật sắc nhọn khí hậu bất lợi 4.6.2 Ở nơi quy định cho thiết bị hấp thụ lượng, thiết bị hấp thụ lượng sử dụng cho công việc thực gần xưởng hàn xưởng cắt khí ơxy, nguồn nhiệt, chúng phải bảo vệ biện pháp chống nhiệt phù hợp 4.7.Các yêu cầu hãm rơi ngã kiểu trượt 4.7.1.Thiết kế 4.7.1.1 Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt phải có khóa tự động, có khả ngăn hãm tụt tiếp xuống đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng rơi việc khớp vào cấu phanh Chức khóa tự động khơng phải để chống qn tính 4.7.1.2 Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt phải có khả khóa vào dây cứu sinh thẳng đứng cho dù dây cứu sinh căng hay chùng 4.7.1.3 Nếu hãm rơi ngã kiểu trượt có khóa tay, thiết kế phải đảm bảo khóa thứ yếu so với khóa tự động 4.7.1.4 Nếu hãm rơi ngã kiểu trượt lắp với cấu mở, hãm phải thiết kế cho tháo khỏi đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng hai thao tác tay liên tiếp có chủ ý Khi khớp vào đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng, cấu mở phải thiết kế để khoá tự động hoạt động cấu khố cho, sử dụng bình thường, hãm rơi ngã kiểu trượt tách khỏi đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng ngồi ý muốn 4.7.1.5 Nếu sai sót, hãm rơi ngã kiểu trượt lắp ngược vào đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng hai đầu mút điểm khác đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng làm cho chức giữ tự động bị hư hại bị hỏng hãm rơi ngã kiểu trượt đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng kéo lên vị trí phía phân đoạn Khi nặng vị trí cao cân hãm, thả nặng rơi quan sát xem có giữ lại hay không 5.2.2.1.2 Trong khoảng cách cho phép, nặng kg khơng phù hợp để kích hoạt cấu khoá hãm rơi ngã kiểu trượt, nặng bật lên vài lần trước giữ lại Trong trường hợp này, tăng khối lượng nặng thêm kg, đến hãm giữ thành công nặng Trong trường hợp, nặng không vượt 30 kg 5.2.2.1.3 Khối lượng nặng thử khoá xác định phải sử dụng để đánh giá khả khoá phép thử điều hồ 5.2.2.2 Điều hòa nóng 5.2.2.2.1 Thiết bị điều hồ nóng phải tn theo 5.1.4.1 nặng tuân theo 5.2.2.1 5.2.2.2.2 Đặt đoạn đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng dài 1,0 m có gắn hãm rơi ngã kiểu trượt vào buồng thử h nhiệt độ (40 ± 2) 0C độ ẩm tương đối (85 ± 5) % Lấy mẫu thử thử với nặng thử khố tối thiểu theo 5.2.2.7 vòng 90 s 5.2.2.3 Điều hòa ẩm 5.2.2.3.1 Thiết bị điều hồ lạnh phải tuân theo 5.1.4.2 nặng tuân theo 5.2.2.1 5.2.2.3.2 Đặt đoạn đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng dài 1,0 m có gắn hãm rơi ngã kiểu trượt vào buồng thử h nhiệt độ (-30 ± 2) 0C Lấy mẫu thử thử với nặng thử khố tối thiểu theo 5.2.2.7 vòng 90 s 5.2.2.4 Điều hòa ẩm 5.2.2.4.1 Thiết bị điều hồ ẩm phải tuân theo 5.1.4.3 nặng tuân 5.2.2.1 5.2.2.4.2 Đặt đoạn đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng dài 1,0 m có gắn hãm rơi ngã kiểu trượt vào thiết bị thử, phun bụi nước khoảng nhiệt độ từ 10 C đến 30 0C, h với tốc độ xấp xỉ 70 l/h Lấy mẫu thử thử với nặng thử khoá tối thiểu theo 5.2.2.7 vòng 90 s 5.2.2.5 Điều hòa bụi 5.2.2.5.1 Thiết bị điều hoà bụi phải tuân theo 5.1.4.4 nặng tuân theo 5.2.2.1 5.2.2.5.2 Gắn thẳng đứng đoạn đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng dài 1,0 m có gắn hãm rơi ngã kiểu trượt vào buồng thử Gắn dây vào hãm luồn dây qua đỉnh buồng, cho hãm nâng lên hạ thấp xuống đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng với nắp buồng thử 5.2.2.5.3 Đặt vào đáy buồng (4,5 ± 0,5) kg xi măng khô và, sau khoảng thời gian min, khuấy xi măng khơ quạt thổi khơng khí s theo hướng xuống Sau h, bắt đầu lần thổi khơng khí tương tự, thực theo trình tự di chuyển sau 5.2.2.5.4 Nhấc hãm lên cao đến nắp buồng hạ xuống đáy buồng thử Lặp lại thao tác 10 lần Lặp lại trình tự chuyển động hoàn thành năm trình tự di chuyển khoảng cách quãng thời gian h 5.2.2.5.5 Sau trình tự di chuyển cuối cùng, dừng thổi khơng khí Để bụi lắng xuống thời gian tối thiểu 15 min, tháo mẫu thử khỏi buồng Thử với khối lượng thử khoá tối thiểu theo 5.2.2.7 vòng 90 s 5.2.2.6 Điều hòa dầu 5.2.2.6.1 Quả nặng phải tuân theo 5.2.2.1 5.2.2.6.2 Nhúng đoạn đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng dài 1,0 m (khơng có hãm rơi ngã kiểu trượt) vào dầu diezel loại thương phẩm nhiệt độ (20 ± 2) C khoảng thời gian khơng 30 Treo đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng tự để khô 24 h Trong vòng từ h đến 24 h làm khơ, thử với khối lượng thử khố tối thiểu theo 5.2.2.7 5.2.2.7 Phép thử khóa Gắn tạm thời đoạn đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng vào kết cấu phù hợp gắn hãm rơi ngã kiểu trượt vào Nối nặng thử khoá tối thiểu xác định 5.2.2.1 vào đầu tự dây nối Cầm đinh khuy nặng nâng nặng lên cho hãm kéo lên vị trí phía đoạn Khi nặng vị trí cao cân hãm, thả nặng rơi quan sát hãm khoá lại giữ nặng xem hãm mở khố sau thử hay khơng 5.2.3 Phép thử độ tin cậy khóa 5.2.3.1 Thiết bị thử phải tuân theo 5.1.5 nặng tuân theo 5.2.2.1 5.2.3.2 Buộc thẳng đứng đoạn đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng có gắn hãm rơi ngã kiểu trượt vào thiết bị Nối nặng thử khoá tối thiểu xác định 5.2.2.1 vào đầu tự dây nối Nhấc nặng để hãm chuyển động lên khoảng cách tối thiểu 300 mm, cuối chuyển động cho nặng rơi để kiểm tra xem hãm có khố lại hay khơng 5.2.3.3 Lặp lại 000 lần thử để bảo đảm hãm khoá lại lần thử 5.2.4 Thử độ bền kéo 5.2.4.1 Thiết bị thử phải tuân theo 5.1.1 5.2.4.2 Cố định đoạn đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng mặt phẳng đứng vào kết cấu phù hợp Hình 4, theo hướng dẫn lắp đặt nhà sản xuất Gắn hãm rơi ngã kiểu trượt tương ứng khoá vào đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng Nếu mẫu thử đường ray thẳng đứng, có chỗ nối phần mẫu khố hãm vào phía chỗ nối 5.2.4.3 Gắn thiết bị thử kéo vào đầu tự dây nối cho bị tác dụng, lực thử: a) chống lại hoạt động khoá hãm; b) tác dụng đồng thời lên đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng, hãm dây nối; c) tác dụng song song lên đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng 5.2.4.4 Tác dụng lực kéo ban đầu phù hợp lên toàn vật liệu cấu tiêu tán lượng đồng với dây nối hãm, sau tác dụng lực thử 15 kN đường ray thẳng đứng, theo Bảng dây cứu sinh thẳng đứng Tốc độ kéo không vượt (150 ± 10) mm/min 5.2.4.5 Duy trì lực thử khoảng thời gian Quan sát liệu xem có chi tiết bị gãy đứt lúc chịu tải hay khơng Khi lực thử trì khoảng thời gian min, cho phép tiến hành thử phá hủy để đánh giá tải trọng gây hỏng kiểu hỏng Chú giải Vật cố định để thử Đường ray thẳng đứng dây cứu sinh Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt khoá đường ray dây cứu sinh Dây nối Lực thử Hình - Bố trí thử độ bền kéo Hướng dẫn chung cách sử dụng, ghi nhãn bao gói 6.1 Hướng dẫn chung cách sử dụng Mỗi đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng với hãm rơi ngã kiểu trượt phù hợp phải có kèm theo hướng dẫn rõ ràng ngôn ngữ quốc gia, việc lắp đặt, điều chỉnh sử dụng Các hướng dẫn phải bao gồm thông tin sau: a) tên nhà sản xuất; b) tên địa nhà cung cấp thơng tin khác để liên hệ với nhà cung cấp, thích hợp; c) tài liệu liên quan đến việc áp dụng, mục đích hạn chế sản phẩm, sản phẩm sử dụng người đào tạo cách sử dụng an toàn; d) cảnh báo không cho phép việc thay thêm vào sản phẩm; e) cảnh báo gia tăng nguy hiểm sử dụng kết hợp phận và/hoặc hệ thống phụ, chức an toàn phận và/hoặc hệ thống phụ bị ảnh hưởng bị tác động chức an toàn phận và/hoặc hệ thống phụ khác; f) cảnh báo hãm sử dụng với đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng mà chúng thử nhau; g) hướng dẫn cách kiểm tra thiết bị mắt thường trước sử dụng bảo đảm thiết bị điều kiện dùng tốt hoạt động xác; h) danh mục hướng dẫn tiêu đạt/khơng đạt để người sử dụng đảm bảo thiết bị điều kiện dùng tốt hoạt động xác trước sử dụng; i) khuyên hạn chế vật liệu làm sản phẩm gây ảnh hưởng đến tính sản phẩm, chẳng hạn nhiệt độ, ảnh hưởng cạnh sắc, chất phản ứng hoá học, cắt, mài mòn, suy giảm tia tử ngoại (UV), trường hợp nghi ngờ người sử dụng phải tham khảo ý kiến nhà sản xuất; j) cảnh báo hãm rơi ngã không phù hợp để sử dụng trường hợp người sử dụng bố trí bề mặt khơng ổn định, vật liệu có hạt mịn chất rắn dạng hạt cát than; k) hướng dẫn bảo quản; l) hướng dẫn làm và/hoặc giặt; m) hướng dẫn bảo dưỡng; n) lời khuyên nên kiểm tra thiết bị định kỳ theo hướng dẫn nhà sản xuất người có lực, khoảng thời gian cách quãng để giữ điều kiện sử dụng, năm lần; o) cảnh báo việc sửa chữa thiết bị thực nhà sản xuất người có lực theo ủy quyền nhà sản xuất; p) hướng dẫn có liên quan đến việc kiểm tra thiết bị yếu tố nguyên nhân khiến thiết bị bị loại bỏ; q) hướng dẫn không sử dụng thiết bị sử dụng để chống rơi ngã thiết bị phải kiểm tra phê duyệt người có lực tước sử dụng lại; r) lời khuyên trước sử dụng, phải cân nhắc làm để việc giải cứu thực an tồn có hiệu quả; s) hướng dẫn sử dụng hãm rơi ngã, người sử dụng phải biết hãm phần hệ thống có xung lực khơng vượt kN; t) cảnh báo đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng có hãm rơi ngã kiểu trượt tuân theo tiêu chuẩn giới hạn dùng cho người có khối lượng tổng không vượt 100 kg; u) hướng dẫn làm để lắp đặt dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời làm để nối dây với điểm neo, tham khảo ISO 14567 cần thiết; v) hướng dẫn làm để nối xác dây nối hãm với dây đỡ người; w) cảnh báo phải quan sát khoảng trống để bảo đảm khoảng cách đủ để rơi ngã, người sử dụng không bị va xuống đất vật cản gần đường rơi (cảnh báo bao gồm thơng tin đề cập đến cấu tạo dây cứu sinh thẳng đứng đặc tính dãn dài nó); x) cảnh báo dây nối sử dụng với hãm không vượt chiều dài dây nối quy định nhà sản xuất (chiều dài tối đa dây nối phải có hướng dẫn) y) cảnh báo hướng dẫn phù hợp có đề cập đến hướng trình tự để gắn hãm vào đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng, hai đầu mút điểm mở sử dụng dụng cụ mở; 6.2 Ghi nhãn 6.2.1 Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt phải ghi nhãn rõ ràng khơng thể tẩy xố ghi nhãn vĩnh cửu với thông tin sau: a) viện dẫn tiêu chuẩn này; b) tên, thương hiệu biện pháp khác để nhận biết nhà sản xuất nhà cung cấp; c) thông tin để nhận biết sản phẩm nhà sản xuất, bao gồm số hiệu lô số sêri sản xuất để truy nguyên nguồn gốc sản phẩm; d) năm sản xuất; e) cảnh báo phải đọc hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất; f) tài liệu nói rõ hãm rơi ngã kiểu trượt dự kiến để sử dụng với đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng riêng biệt định rõ nhà sản xuất; g) đánh dấu để hướng sử dụng đúng; h) chiều dài tối đa dây nối quy định nhà sản xuất 6.2.2 Đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng phải ghi nhãn rõ ràng khơng thể tẩy xố ghi nhãn vĩnh cửu với thông tin sau: a) rõ vật liệu chế tạo; b) chiều dài đường ray dây cứu sinh; c) cảnh báo phải đọc hướng dẫn nhà sản xuất; d) cảnh báo dây neo phải kiểm tra định kỳ thời gian cất giữ với điều kiện sử dụng năm lần người có lực theo hướng dẫn nhà sản xuất 6.3 Bao gói 6.3.1 Các chi tiết làm vật liệu dệt thiết bị an tồn phải bao gói vật liệu chống ẩm, khơng cần thiết phải gắn kín 6.3.2 Các nhà sản xuất nhà cung cấp phải có cách bảo vệ phù hợp để bảo đảm sản phẩm họ bao gói đầy đủ để ngăn hư hại giảm chất lượng vận chuyển 6.3.3 Ở nơi tồn điều kiện môi trường xấu, điều kiện cung cấp đặc biệt mô tả chi tiết để cất giữ thời gian dài để đáp ứng yêu cầu vận chuyển đặc biệt, việc bao gói phải người mua quy định nhà cung cấp chấp thuận Phụ lục A (quy định) Thử tính động học A.1 Quy định chung Phụ lục quy định phép thử tính động học đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng có kết hợp với hãm rơi ngã kiểu trượt Các ví dụ hệ thống chống rơi ngã cá nhân kết hợp với đường ray thẳng đứng dây cứu sinh thẳng đứng Hình A.1 rõ cách để nối phận hệ thống với A.2 Thiết bị, dụng cụ A.2.1 Mẫu thử mô theo nửa thân người (mẫu thử), có kích thước quy định Hình A.2 Đinh khuy treo phải có đường kính 40 mm đường kính mặt cắt ngang tối đa 16 mm Bề mặt phải nhẵn và, làm gỗ, phải đánh senlắc đánh vécni A.2.2 Giá thử, kết cấu cứng, với tần số rung tự nhiên theo trục thẳng đứng chỗ dụng cụ neo hệ thống chống rơi ngã cá nhân cố định không nhỏ 100 Hz, cho tác dụng lực 20 kN điểm khơng gây chuyển vị lớn mm Giá thử điểm neo cứng gồm vòng tròn có đường kính lỗ (20 ± 1) mm đường kính mặt cắt ngang (15 ± 1) mm, có đường kính mặt cắt ngang tương tự chỗ cần để điều chỉnh cho phù hợp với dụng cụ neo hệ thống phụ cụ thể, sử dụng phương pháp khác để cố định với giá thử Giá thử phải có độ cao cho mẫu thử không bị chạm xuống sàn thử động Phải có khoảng trống phía vị trí trước thả mẫu thử đủ phép yếu tố rơi tự do, chiều dài hệ thống chống rơi ngã cá nhân, mở rộng hệ thống chống rơi ngã cá nhân, tính co giãn dây đỡ người chiều cao mẫu thử A.2.3 Dụng cụ thả nhanh, thích hợp với đinh khuy mẫu thử phận nối, đảm bảo thả mẫu thử rơi tức A.2.4 Thiết bị đo lực, có khả đo lực từ 1,2 kN đến 20 kN với độ xác ± % chịu lực 50 kN mà không bị hư hại, xếp cho phép đo thực với dải tần số hoạt động liên tục lên đến 100 Hz với tốc độ lấy mẫu tối thiểu 000 Hz Hệ thống đo xung lực phải có tần số góc 100 Hz đường đặc trưng tần số giảm khoảng gạch chéo minh họa Hình A.3 Phải sử dụng dụng cụ ghi để ghi lại đường biến thiên lực theo thời gian, thời gian thực tế (khi ghi lại dụng cụ đo phụ trợ) thời gian sau đó, sau lưu giữ thơng tin Kích thước tính milimét a Trọng tâm Hình A.2 - Mẫu thử Những giá trị đặc trưng đường tần số: a = ± 1/4 dB fL = 0,1 Hz b = + 1/2 dB, - dB fH = 60 Hz c = + 1/2 dB, - dB fN = 100 Hz d = - 30 dB CHÚ GIẢI Đường dốc = - dB mét octa Đường dốc = - 24 dB mét octa Hình A.3 - Đường đặc tính tần số thiết bị đo lực A.3 Thử tính hệ thống chống rơi ngã cá nhân bao gồm dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời A.3.1 Chuẩn bị A.3.1.1 Các phận/các hệ thống phụ cụ thể để thử phải bao gồm: a) dụng cụ neo; b) dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời hãm rơi ngã kiểu trượt; c) dây đỡ người; d) số phận nối yêu cầu A.3.1.2 Cố định dụng cụ neo vào giá thử, lắp phận/các hệ thống phụ vào hệ thống chống rơi ngã cá nhân dự kiến theo hướng dẫn nhà sản xuất A.3.2 Cách tiến hành A.3.2.1 Đeo dây đỡ người vào mẫu thử đeo vào người thật, theo hướng dẫn nhà sản xuất Điều chỉnh để đảm bảo dây đỡ người vừa khít với mẫu thử A.3.2.2 Nâng mẫu thử tư thẳng đứng Gắn hãm rơi ngã kiểu trượt vào dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời theo hướng dẫn nhà sản xuất Gắn dây nối hãm rơi ngã kiểu trượt với điểm liên kết chống rơi ngã dây đỡ người cách sử dụng phận nối, gắn đầu dây cứu sinh thẳng đứng với lực kế gắn với dụng cụ neo cố định với giá thử A.3.2.3 Nâng mẫu thử tới chiều cao tối đa cho phép chiều dài dây nối hãm rơi ngã kiểu trượt, cố định với dụng cụ thả nhanh [xem Hình A.4 a)], cho hãm rơi ngã kiểu trượt cách điểm nối dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời với lực kế khoảng tối đa 300 mm Đo ghi lại chiều cao HQ (khoảng cách từ sàn đến phía mẫu thử) Bảo đảm đinh khuy mẫu thử cách trục thẳng đứng điểm liên kết dụng cụ neo trước thả theo phương nằm ngang tối đa 300 mm A.3.2.4 Thả mẫu thử Đo ghi lại lực tương ứng với thời gian Khi mẫu thử dừng hẳn [Hình A.4 b)], đo ghi lại chiều cao HG (khoảng cách từ sàn đến phía mẫu thử) Tính tốn ghi lại khoảng cách rơi HD: HD = HQ - HG A.3.2.5 Với mẫu thử giữ vị trí treo lơ lửng sau rơi, quan sát ghi lại liệu có xé đứt dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời hãm rơi ngã kiểu trượt, trừ trường hợp chỗ xé thiết kế có chủ ý để góp phần tiêu tán lượng Lặp lại việc kiểm tra với hệ thống chống rơi ngã cá nhân tháo rời A.3.2.6 Lặp lại phép thử tính mơ tả từ A.3.2.1 đến A.3.2.5 loại cỡ dây cứu sinh quy định để sử dụng với hãm rơi ngã kiểu trượt Trong trường hợp phải lấy phận/hệ thống phụ A.4 Thử tính hệ thống chống rơi ngã cá nhân bao gồm dây cứu sinh thẳng đứng cố định A.4.1 Chuẩn bị A.4.1.1 Các phận/hệ thống phụ cụ thể để thử phải bao gồm: a) số dụng cụ neo yêu cầu; b) dây cứu sinh thẳng đứng cố định hãm rơi ngã kiểu trượt; c) dây đỡ người; d) số phận nối yêu cầu A.4.1.2 Cố định dây cứu sinh thẳng đứng cố định ngàm kẹp trung gian vào giá thử, lắp phận/hệ thống phụ vào hệ thống chống rơi ngã cá nhân dự kiến theo hướng dẫn nhà sản xuất Kích thước tính milimét CHÚ GIẢI Giá thử Dụng cụ thả nhanh Mẫu thử Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt Dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời Quả nặng kéo căng Sàn Hình A.4 - Bố trí thử tính hệ thống chống rơi ngã cá nhân bao gồm dây cứu sinh thẳng đứng tạm thời A.4.2 Cách tiến hành A.4.2.1 Đeo dây đỡ người vào mẫu thử đeo vào người thật, theo hướng dẫn nhà sản xuất Điều chỉnh để đảm bảo dây đỡ người vừa khít với mẫu thử A.4.2.2 Nâng mẫu thử tư thẳng đứng Gắn hãm rơi ngã kiểu trượt vào dây cứu sinh thẳng đứng cố định theo hướng dẫn nhà sản xuất Nối đầu lực kế với dây nối hãm rơi ngã kiểu trượt đầu với dây đỡ người có điểm liên kết chống rơi ngã đoạn xương ức, sử dụng phận nối có sẵn A.4.2.3 Với hãm rơi ngã kiểu trượt đặt phần đỉnh điểm chốt dây cứu sinh thẳng đứng cố định trung gian kế tiếp, nâng mẫu thử đến độ cao tối đa cho phép chiều dài dây nối hãm rơi ngã kiểu trượt, với lực kế treo theo hướng xuống [xem Hình A.5 a) A.6)], cố định với dụng cụ thả nhanh CHÚ THÍCH Lực kế giữ dây nhỏ vị trí trước thả mẫu thử Dây buộc chặt vào đỉnh lực kế với phận nối thiết bị khác giữ mẫu thử với dụng cụ thả nhanh, thả lúc với mẫu thử CHÚ THÍCH Lực kế phải giữ vị trí trước thả khơng chiều dài tự nhiên ảnh hưởng đáng kể đến việc rơi tự mẫu thử phép thử tính A.4.2.4 Đo ghi lại chiều cao HQ (khoảng cách từ sàn đến phía mẫu thử) Bảo đảm đinh khuy mẫu thử cách dây cứu sinh thẳng đứng cố định trước thả theo phương nằm ngang tối đa 300 mm A.4.2.5 Thả mẫu thử Đo ghi lại lực tương ứng với thời gian Khi mẫu thử dừng hẳn [Hình A.5 b)], đo ghi lại chiều cao HG (khoảng cách từ sàn đến phía mẫu thử) Tính tốn ghi lại khoảng cách rơi HD: HD = HQ - HG A.4.2.6 Với mẫu thử giữ vị trí treo lơ lửng sau rơi, quan sát ghi lại liệu có xé đứt dây cứu sinh thẳng đứng cố định hãm rơi ngã kiểu trượt (trừ chỗ xé thiết kế có chủ ý để góp phần tiêu tán lượng) Lặp lại việc kiểm tra với hệ thống chống rơi ngã cá nhân tháo rời A.4.2.7 Lặp lại phép thử tính mơ tả từ A.4.2.1 đến A.4.2.6 loại cỡ dây cứu sinh quy định để sử dụng với hãm rơi ngã kiểu trượt Trong trường hợp phải lấy phận/hệ thống phụ A.5 Thử tính hệ thống chống rơi ng) cá nhân bao gồm đường ray thẳng đứng A.5.1 Chuẩn bị A.5.1.1 Các phận/hệ thống phụ cụ thể để thử phải bao gồm: a) số dụng cụ neo yêu cầu; b) dây cứu sinh thẳng đứng cố định hãm rơi ngã kiểu trượt; c) dây đỡ người; d) số phận nối yêu cầu A.5.1.2 Cố định dây cứu sinh thẳng đứng cố định ngàm kẹp trung gian vào giá thử, lắp phận/hệ thống phụ vào hệ thống chống rơi ngã cá nhân dự kiến theo hướng dẫn nhà sản xuất A.5.2 Cách tiến hành A.5.2.1 Đeo dây đỡ người vào đeo vào người thật, theo hướng dẫn nhà sản xuất Điều chỉnh để đảm bảo dây đỡ người vừa khít với mẫu thử A.5.2.2 Nâng mẫu thử tư thẳng đứng Gắn hãm rơi ngã kiểu trượt vào đường ray thẳng đứng theo hướng dẫn nhà sản xuất Nối đầu lực kế với dây nối hãm rơi ngã kiểu trượt đầu với điểm liên kết chống rơi ngã đoạn xương ức dây đỡ người, có sử dụng phận nối có sẵn A.5.2.3 Với hãm rơi ngã kiểu trượt đặt phần đỉnh điểm chốt đường ray thẳng đứng kế tiếp, nâng mẫu thử đến độ cao tối đa cho phép chiều dài dây nối hãm rơi ngã kiểu trượt, với lực kế treo theo hướng xuống [xem Hình A.7 a) A.8)], cố định với dụng cụ thả nhanh CHÚ THÍCH Lực kế giữ dây nhỏ vị trí trước thả mẫu thử Dây buộc chặt vào đỉnh lực kế với phận nối thiết bị khác giữ mẫu thử với dụng cụ thả nhanh, thả lúc với mẫu thử CHÚ THÍCH Lực kế phải giữ vị trí trước thả khơng chiều dài tự nhiên ảnh hưởng đáng kể đến việc rơi tự mẫu thử thử tính A.5.2.4 Đo ghi lại chiều cao HQ (khoảng cách từ sàn đến phía mẫu thử) Bảo đảm đinh khuy mẫu thử cách đường ray thẳng đứng trước thả theo phương nằm ngang tối đa 300 mm A.5.2.5 Thả mẫu thử Đo ghi lại lực tương ứng với thời gian Khi mẫu thử dừng hẳn [Hình A.7 b)], đo ghi lại chiều cao HG (khoảng cách từ sàn đến phía mẫu thử) Tính tốn ghi lại khoảng cách rơi HD: HD = HQ - HG A.5.2.6 Với mẫu thử giữ vị trí treo lơ lửng sau rơi, quan sát ghi lại liệu có xé đứt đường ray thẳng đứng hãm rơi ngã kiểu trượt (trừ chỗ xé thiết kế có chủ ý để góp phần tiêu tán lượng) Lặp lại việc kiểm tra với hệ thống chống rơi ngã cá nhân tháo rời A.5.2.7 Lặp lại phép thử tính mô tả từ A.5.2.1 đến A.5.2.6 loại cỡ đường ray quy định để sử dụng với hãm rơi ngã kiểu trượt Trong trường hợp phải lấy phận/hệ thống phụ Kích thước tính milimét CHÚ GIẢI Giá thử Mẫu thử Điểm chốt dây cứu sinh thẳng đứng cố định phía Dây cứu sinh thẳng đứng cố định Dụng cụ thả nhanh Điểm chốt dây cứu sinh thẳng đứng cố định phía Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt Sàn Hình A.5 - Bố trí phép thử tính hệ thống chống rơi ngã cá nhân bao gồm dây cứu sinh thẳng đứng cố định Kích thước tính milimét CHÚ GIẢI Dụng cụ thả nhanh Lực kế (thẳng đứng) Dây nhỏ Nối với lực kế Đinh khuy mẫu thử Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt Cổ mẫu thử Dây nối Dây cứu sinh Hình A.6 - Chi tiết việc bố trí lực kế vị trí trước thử [xem Hình A.5 a)] Kích thước tính milimét CHÚ GIẢI Giá thử Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt Đường ray thẳng đứng Điểm chốt đường ray thẳng đứng phía Mẫu thử Điểm chốt đường ray thẳng đứng phía Dụng cụ thả nhanh Điểm chốt trung gian Sàn Hình A.7 - Bố trí phép thử tính hệ thống chống rơi ngã cá nhân bao gồm đường ray thẳng đứng Kích thước tính milimét CHÚ GIẢI Dụng cụ thả nhanh Lực kế (thẳng đứng) Dây nhỏ Nối với lực kế Đinh khuy mẫu thử Bộ hãm rơi ngã kiểu trượt Cổ mẫu thử Dây nối Đường ray Hình A.8 - Chi tiết bố trí lực kế vị trí trước thả [xem Hình A.7 a)] ... vệ chống lại nguy vật lý hoá học) không quy định tiêu chuẩn này, phải tuân theo tiêu chuẩn quốc tế phù hợp, khơng có tn theo tiêu chuẩn quốc gia quy định kỹ thuật khác có liên quan đến đặc tính... yêu cầu TCVN 780 2-5 : 2008 (ISO 1033 3-5 : 2001) chỗ phận nối cần sử dụng dụng cụ để tháo rời, chúng phải đáp ứng yêu cầu 4.3 (độ bền tĩnh) 4.4 (độ bền ăn mòn) TCVN 780 2-5 : 2008 (ISO 1033 3-5 : 2001)... Specification (Cáp - Polyamit - Yêu cầu kỹ thuật) ISO 1141 : 1990, Ropes t Polyester t Specification (Cáp - Polyeste - Yêu cầu kỹ thuật) ISO 9227 : 1990, Corrosion tests in artificial atmospheres - Salt

Ngày đăng: 07/02/2020, 10:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan