Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
Phần hai: Hoá học vô cơ Phần hai: Hoá học vô cơ Chương 5: đại cương về kimloại Chương 5: đại cương về kim loạiVịtrícủakimloạitrongbảngtuầnhoànVịtrícủakimloạitrongbảngtuầnhoàn Tính chất vật lí, tính chất hoá học củakimloại Tính chất vật lí, tính chất hoá học củakimloại Dãy điện hoá củakimloại Dãy điện hoá của kimloại Hợp kim Hợp kim Sự ăn mòn kimloại Sự ăn mòn kimloại Điều chế kimloại Điều chế kimloại Bµi 17: Bµi 17: VÞ trÝ cña kim lo¹i trong b¶ng VÞ trÝ cña kim lo¹i trong b¶ng tuÇn hoµn vµ cÊu t¹o cña kim lo¹i tuÇn hoµn vµ cÊu t¹o cña kim lo¹i II. CÊu t¹o cña kim lo¹i 1. CÊu t¹o nguyªn tö 2. CÊu t¹o tinh thÓ 3. Liªn kÕt kim lo¹i I. VÞ trÝ cña kim lo¹i trong b¶ng tuÇn hoµn Bài: 17 Bài: 17 Vị trícủakimloạitrongbảngVịtrícủakimloạitrongbảngtuầnhoàn và cấu tạo củakimloạituầnhoàn và cấu tạo củakimloại I. Vị trícủakimloạitrongbảngtuần hoàn. - Từ nhóm IA(trừ hiđro), nhóm IIA, nhóm IIIA( trừ bo) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. - Các nhóm B (từ IB đếnVIIIB) - Họ lantan và actini II. Cấu tạo củakimloại II. Cấu tạo củakimloại 1. Cấu tạo nguyên tử 1. Cấu tạo nguyên tử *Ví dụ 1: Cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố Na, Mg, Al, P, S, Cl: Na Na : : [Ne] 3s [Ne] 3s 1 1 Mg Mg : : [Ne] 3s [Ne] 3s 2 2 Al Al : : [Ne] 3s [Ne] 3s 2 2 3p 3p 1 1 P P : [Ne] 3s : [Ne] 3s 2 2 3p 3p 3 3 S S : [Ne] 3s : [Ne] 3s 2 2 3p 3p 4 4 Cl Cl : [Ne] 3s : [Ne] 3s 2 2 3p 3p 5 5 Phiếu học tập 1 Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố: Na, Mg, Al, P, S, Cl ?(Biết Z lần lư ợt bằng 11, 12, 13, 15, 16, 17) *Kết luận 1: Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kimloại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng(1, 2 hoặc 3e) I. Vịtrícủakimloạitrongbảngtuầnhoàn I. Vị trícủakimloạitrongbảngtuầnhoàn * Kết luận 2: * Kết luận 2: Trong cùng chu kì, nguyên tử củaTrong cùng chu kì, nguyên tử của nguyên tố kimloại có nguyên tố kimloại có bán kính nguyên tử lớn hơn bán kính nguyên tử lớn hơn và và điện tích hạt nhân nhỏ hơn điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với nguyên tử của so với nguyên tử của nguyên tố phi kim. nguyên tố phi kim. 11 Na 12 Mg 13 Al 14 Si 15 P 16 S 17 Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 * Ví dụ 2: So sánh cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố kimloại và phi kim thuộc chu kì 3: II. Cấu tạo củakimloại II. Cấu tạo củakimloại 1. Cấu tạo nguyên tử 1. Cấu tạo nguyên tử (bán kính nguyên tử được đo bằng đơn vị nm) Phiếu học tập 2 Tại sao kimloại lại có hai dạng cấu tạo là cấu tạo nguyên tử và cấu tạo tinh thể? 2. Cấu tạo tinh thể 2. Cấu tạo tinh thể * Nhận xét: Chỉ ở Chỉ ở trạng thái hơi trạng thái hơi kimloại mới tồn kimloại mới tồn tại ở dạng những tại ở dạng những nguyên tử riêng biệt nguyên tử riêng biệt nên có nên có cấu cấu tạo nguyên tử tạo nguyên tử . . ở ở nhiệt độ thường, trừ thuỷ ngân ở nhiệt độ thường, trừ thuỷ ngân ở thể lỏng còn các kimloại ở thể rắn và có thể lỏng còn các kimloại ở thể rắn và có cấu tạo cấu tạo tinh thể tinh thể . . II. Cấu tạo củakimloại II. Cấu tạo củakimloại 1. Cấu tạo nguyên tử 1. Cấu tạo nguyên tử II. Cấu tạo củakimloại II. Cấu tạo củakimloại 1. Cấu tạo nguyên tử 1. Cấu tạo nguyên tử 2. Cấu tạo tinh thể 2. Cấu tạo tinh thể Phiếu học tập 3 Nêu cấu tạo chung của tinh thể kim loại? * Nhận xét * Cấu tạo chung của tinh thể kim loại: Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kimloại nằm những nút mạng tinh thể. Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trongmạng tinh thể. a. Mạng tinh thể lục phương a. Mạng tinh thể lục phương - Các nguyên tử, ion kimloại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác và ba nguyên tử, ion nằm phía trongcủa hình lục giác. - Thể tích của các nguyên tử và ion chiếm 74%, còn lại 26% là không gian trống. - Kimloại có kiểu mạng này là: Be, Mg, Zn, Ca . 2. Cấu tạo tinh thể 2. Cấu tạo tinh thể b. Mạng tinh thể lập phương tâm diện b. Mạng tinh thể lập phương tâm diện - Các nguyên tử, ion kimloại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương. - Thể tích của các nguyên tử và ion kimloại chiếm 74%, còn lại 26% là không gian trống. - Kimloại có kiểu mạng này là: Cu, Ag, Au, Al, Pb, Fe, Ni . 2. Cấu tạo tinh thể 2. Cấu tạo tinh thể [...]... phương tâm khối - Các nguyên tử và ion kimloại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương -Thể tích của các nguyên tử và ion kimloại chỉ chiếm 68%, còn 32% là không gian trống - Kimloại có kiểu mạng này là: Li, Na, K, V, Mo 3 Liên kết kimloại Liên kết kimloại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kimloạitrong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do Phiếu học tập... kết kimloại Thế nào Liên kết ion loại? Phiếu học kim 5 trị So sánh sự khác nhau giữa liên kết kim Do những đôi Do tương tác tĩnh Do các nguyên tử, loại với liên điện giữa ion dư trịion kimloại và sự kết cộng hoá và liên kết electron tạo nên ơng và ion? ion âm tham gia của electron tự do Bài tập Bài 1: Mạng tinh thể kimloại gồm có A nguyên tử, ion kimloại và các electron độc thân B nguyên tử, ion kim. .. kimloại và các electron tự do C nguyên tử kimloại và các electron độc thân D ion kimloại và các electron độc thân Đáp án: B Bài 2: Câu nào sau đây KHÔNG đúng? A Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kimloại thường có ít(1 đến 3e) B Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến7 electron C Trong cùng chu kì, nguyên tử kimloại có bán kính nhỏ nguyên tử phi kim D Trong. .. electron C Trong cùng chu kì, nguyên tử kimloại có bán kính nhỏ nguyên tử phi kim D Trong cùng nhóm A, số electron ngoài cùng của các nguyên tử bằng nhau Đáp án: C Bài 3: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 Nguyên tử R là A F B Na Đáp án: B C K D Cl Bài 4: Cho cấu hình electron: 1s22s22p6 Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên ? A K+, Cl, Ar B . 17 Vị trí của kim loại trong bảng Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại tuần hoàn và cấu tạo của kim loại I. Vị trí của kim loại. 5: đại cương về kim loại Chương 5: đại cương về kim loại Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn Tính chất vật