1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8273-2:2009 - ISO 7967-2:1987

11 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 365,2 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 8273-2:2009 về Động cơ đốt trong kiểu pit tông - Thuật ngữ về các bộ phận và hệ thống - Phần 2: Cơ cấu chuyển động chính quy định các thuật ngữ liên quan đến cơ cấu chuyển động chính của động cơ đốt trong kiểu pit tông.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8273-2 : 2009 ISO 7967-2 : 1987 WITH AMD : 1999 ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG KIỂU PIT TÔNG - THUẬT NGỮ VỀ CÁC BỘ PHẬN VÀ HỆ THỐNG PHẦN 2: CƠ CẤU CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH Reciprocating internal combustion engines - Vocabulary of components and systems - Part 2: Main running gear Lời nói đầu TCVN 8273-2 : 2009 thay Phần TCVN 1778 : 1976 TCVN 8273-2 : 2009 hoàn toàn tương đương ISO 7967-2 : 1987/Amd : 1999 TCVN 8273-2 : 2009 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 70 Động đốt biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn TCVN 8273 (ISO 7967), Động đốt kiểu pit tông - Thuật ngữ phận hệ thống, gồm phần sau: - TCVN 8273-1 : 2009 (ISO 7967-1 : 2005), Phần 1: Kết cấu phần bao - TCVN 8273-2 : 2009 (ISO 7967-2 : 1987/Amd : 1999), Phần 2: Cơ cấu chuyển động - TCVN 8273-3 : 2009 (ISO 7967-3 : 1987), Phần 3: Xupáp, dẫn động trục cam cấu chấp hành - TCVN 8273-4 : 2009 (ISO 7967-4 : 2005), Phần 4: Hệ thống tăng áp hệ thống nạp/thải khí - TCVN 8273-5 : 2009 (ISO 7967-5 : 2003), Phần 5: Hệ thống làm mát - TCVN 8273-6 : 2009 (ISO 7967-6 : 2005), Phần 6: Hệ thống bôi trơn - TCVN 8273-7 : 2009 (ISO 7967-7 : 2005), Phần 7: Hệ thống điều chỉnh - TCVN 8273-8 : 2009 (ISO 7967-8 : 2005), Phần 8: Hệ thống khởi động - TCVN 8273-9 : 2009 (ISO 7967-9 : 1996), Phần 9: Hệ thống kiểm soát giám sát ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG KIỂU PIT TÔNG - THUẬT NGỮ VỀ CÁC BỘ PHẬN VÀ HỆ THỐNG PHẦN 2: CƠ CẤU CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH Reciprocating internal combustion engines - Vocabulary of components and systems Part 2: Main running gear Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định thuật ngữ liên quan đến cấu chuyển động động đốt kiểu pit tông TCVN 7861 (ISO 2710) đưa phân loại động đốt kiểu píttơng quy định thuật ngữ đặc tính động Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 7861 (ISO 2710) (tất phần), Động đốt kiểu pít tơng - Từ vựng TCVN 5735-1 (ISO 6621-1), Động đốt - Vòng găng - Phần 1: Từ vựng Thuật ngữ định nghĩa Các thuật ngữ định nghĩa liệt kê từ Điều đến Điều Bảng sau: Trong vài trường hợp, minh họa đưa để thể hình dáng đặc thù phận Trong số minh họa, phận làm bật để giúp nhận dạng phận Nhóm pit tơng 4.1 Pit tơng Bộ phận chuyển động tịnh tiến xy lanh động chịu tác dụng áp suất khí Thơng thường lắp với truyền khớp lề 4.1.1 Dạng pit tông đặc biệt 4.1.1.1 Pit tông đầu chữ thập Pit tơng có chốt pit tơng gắn cứng với 4.1.1.2 Pit tơng liền khối Pit tơng gồm hay vài chi tiết cố định với 4.1.1.3 Pit tông nhiều Pit tông gồm hay vài chi tiết, khối số tháo rời 4.1.1.4 Pit tơng có khống chế (kiểm sốt) giãn nở nhiệt Pit tông với phần tử thêm vào đúc để kiểm soát giãn nở nhiệt phần dẫn hướng pit tông 4.1.1.5 Pit tông nối khớp lề Pit tơng bao gồm hai phần: thân pit tông (phần pit tông) đầu pit tông (phần pit tông) nối với chốt pit tông 4.2 Các phận pít tơng 4.2.1 Đầu pit tơng Phần pit tơng mà áp (phần pit suất khí xy lanh làm việc, tơng) tất số vịng găng bố trí, bao gồm đỉnh pit tơng đai vịng găng 4.2.2 Váy pit tông Phần pit tông bảo đảm (phần đáy pit dẫn hướng cho pit tơng Nó tơng) có khơng có rãnh vịng găng Trong trường hợp động hai kỳ, thân pit tơng cịn dùng để đóng mở cửa nạp, thải 4.2.3 Vành dẫn hướng pit tông Phần pit tông trượt đặt đầu pit tông thân pit tông, đảm bảo dẫn hướng cho pit tơng 4.2.4 Vịng găng (Xem TCVN 5735-1 (ISO 6621-1) 4.2.5 Phần lõm Phần hốc đỉnh pit tơng đỉnh pit tơng thiết kế để hình dạng đầu pit tơng hỗ trợ dịng khí chèn vào pit tông lên điểm chết 4.2.6 Gờ bảo vệ Phần tăng cứng cho cạnh buồng phần lõm đỉnhcháy đỉnh pit tơng pít tơng 4.2.7 Phần tăng Phần tăng cứng cho đỉnh pit tông cứng đỉnh pit tông 4.2.8 Bạc chốt pit tông Chi tiết mang chốt pit tông 4.2.9 Vỏ pit tông Phần bên ngồi pit tơng nhiều mảnh, ổ đỡ chốt pit tơng bố trí phần tách rời bên pittông 4.2.10 Phần mang Phần mang ổ đỡ chốt pit tơng chốt pit tơng lắp khớp với vỏ pit tông theo cách mà tháo 4.2.11 Chốt pit tơng Chi tiết nối pit tơng truyền 4.2.12 Vịng hãm Vòng ngăn chặn dịch chuyển (khuyên hãm) ngang chốt pit tơng 4.2.13 Lót rãnh vịng Phần chống mịn ép vào găng rãnh vòng găng lớp lót để lắp nhiều vịng găng 4.2.14 Cần pit tông Bộ phận nối trượt với pit tông 4.2.15 Thanh trượt Cơ cấu trượt hướng thích hợp đẩy bề mặt trượt cách tạo thành góc với truyền nơi mà pit tơng gắn chặt với truyền khớp nối 4.3 Cấu tạo pit tông 4.3.1 Đỉnh pit tông Bề mặt pit tông tiếp xúc với buồng cháy 4.3.2 Vành đai rãnh vòng găng Phần bề mặt bao xung quanh pit tông đỉnh pit tông phần rãnh vòng găng thấp để lắp vòng găng 4.3.2.1 Vùng đỉnh Phần bề mặt bao xung quanh pit tông bên rãnh pit tơng 4.3.2.2 Vùng vịng Phần mặt bên pit tông Xem minh họa 4.3.2 găng rãnh vòng găng 4.3.2.3 Rãnh vòng Rãnh chứa vòng găng găng Xem minh họa 4.3.2 4.3.3 Chiều cao Khoảng cách từ đường tâm chốt pit Xem minh họa 4.3.2 nén tông đến cạnh vùng đỉnh 4.3.4 Đường làm Khoang chứa với pit tông mà Xem minh họa 4.3.2 mát chất làm mát (dầu động thông dụng) lưu thông Cơ cấu truyền 5.1 Thanh truyền Bộ phận gắn liền pit tông hay đầu chữ thập với trục khuỷu thông qua ổ trục, biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay 5.1.1 Đầu nhỏ Phần truyền nối với pit tông truyền hay đầu chữ thập 5.1.2 Đầu to truyền Phần truyền nối với trục khuỷu hay đầu to truyền CHÚ THÍCH: Như quy tắc, đầu to truyền có khoảng chia tách để lắp chặt với chốt khuỷu 5.1.3 Thân truyền Phần truyền nối đầu nhỏ đầu to truyền 5.1.4 Thanh truyền kiểu máy biển Thanh truyền có đầu to tách rời 5.1.5 Thanh truyền tách ngang Thanh truyền với đầu phân chia, mặt phẳng phân cách vng góc với đường tâm truyền 5.1.6 Thanh truyền tách chéo Thanh truyền với đầu phân chia, mặt phẳng phân cách khơng vng góc với đường tâm truyền 5.1.7 Thanh truyền nối khớp (nối lề) Sự lắp ghép truyền với hay nhiều truyền phụ 5.1.7.1 Thanh truyền Thanh truyền mà đầu to nó, đầu to hay nhiều truyền phụ gắn vào 5.1.7.2 Thanh truyền phụ Thanh truyền mà đầu to gắn đầu to truyền 5.1.8 Thanh truyền hình nạng Hệ thống truyền động chữ V động xy lanh đối đỉnh, đầu to truyền có rãnh để lắp truyền phụ 5.1.9 Thanh truyền kép Thanh truyền động chữ V hay động xy lanh đối đỉnh đầu to truyền xếp kề sát chốt khuỷu 5.1.10 Ổ trục đầu to Ổ trục truyền trục khuỷu 5.1.11 Ổ trục đầu nhỏ Ổ trục truyền pit tông hay chốt trượt 6.1 Trục khuỷu 6.1 Trục khuỷu Trục bao gồm cánh tay đòn (khuỷu), chuyển động quay dẫn động đến qua truyền từ chuyển động tịnh tiến pit tông 6.1.1 Trục khuỷu Trục khuỷu chế tạo liền đơn khối Đối trọng đúc liền hay gắn lên trục khuỷu 6.1.2 Trục khuỷu Trục khuỷu tạo thành từ nhiều ghép cứng phần tử riêng biệt, tháo rời 6.1.3 Trục khuỷu Trục khuỷu tạo thành từ nhiều lắp ghép phần tử riêng biệt, tháo rời 6.1.4 Bán kính khuỷu; khuỷu Phần trục khuỷu bao gồm chốt khuỷu má khuỷu liền kề 6.1.5 Cổ khuỷu Phần trục khuỷu quay bên ổ đỡ 6.1.6 Chốt khuỷu Phần trục khuỷu mà hay nhiều đầu to truyền lắp đặt 6.1.7 Má khuỷu 6.1.8 Ổ trục Ổ trục khuỷu quay CHÚ THÍCH: Thuật ngữ sử dụng khoảng cách đường tâm trục khuỷu chốt khuỷu Phần trục khuỷu nối chốt khuỷu với cổ khuỷu 6.1.9 Ổ chặn Ổ trục bố trí dọc trục khuỷu, chịu lực dọc trục tác dụng lên trục khuỷu 6.1.10 Đối trọng Phần khối lượng đúc liền làm rời lắp lên trục khuỷu, làm giảm ảnh hưởng cân khối lượng chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay Cơ cấu chuyển động khác 7.1 Bánh đà Phần khối lượng gắn lên trục khuỷu để tăng qn tính chuyển động quay 7.2 Bộ giảm dao động xoắn Thiết bị hấp thụ lượng gắn với trục khuỷu, thiết kế để giảm biên độ dao động xoắn - 7.3 Bộ cân động Cơ cấu máy có gắn khối lượng lệch tâm dẫn động từ trục khuỷu với tỉ số truyền thích hợp nhằm giảm cân lực hay tần số - 7.4 Cơ cấu truyền Tất phận truyền động trục động động máy cơng tác - 7.5 Dẫn động tích Các bánh lắp vào động hợp thiết kế để cung cấp tỷ số truyền riêng trục khuỷu trục dẫn động động - .. .TCVN 573 5-1 (ISO 662 1-1 ), Động đốt - Vòng găng - Phần 1: Từ vựng Thuật ngữ định nghĩa Các thuật ngữ định nghĩa liệt kê... trượt đặt đầu pit tông thân pit tông, đảm bảo dẫn hướng cho pit tơng 4.2.4 Vịng găng (Xem TCVN 573 5-1 (ISO 662 1-1 ) 4.2.5 Phần lõm Phần hốc đỉnh pit tông đỉnh pit tơng thiết kế để hình dạng đầu pit... để giảm biên độ dao động xoắn - 7.3 Bộ cân động Cơ cấu máy có gắn khối lượng lệch tâm dẫn động từ trục khuỷu với tỉ số truyền thích hợp nhằm giảm cân lực hay tần số - 7.4 Cơ cấu truyền Tất phận

Ngày đăng: 07/02/2020, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN