1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 579:2003

4 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 579:2003 qui định những nguyên tắc, nội dung và phương pháp chủ yếu để đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh chảy gôm hại cây có múi do Phytophthora sp. của các thuốc trừ bệnh đã có và chưa có trong danh mục các loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được phép sử dụng ở Việt nam.

TIÊU CHUẨN NGÀNH 10 TCN 579:2003 Quy phạm KHẢO NGHIỆM TRÊN ĐỒNG RUỘNG HIỆU LỰC PHỊNG TRỪ BỆNH CHẢY GƠM HẠI CÂY CÓ MÚI CỦA CÁC THUỐC TRỪ BỆNH field trial on efficacy of fungicides against gummosis disease (Phytophthora sp.) on citrus Quy định chung 1.1 Qui phạm qui định nguyên tắc, nội dung phương pháp chủ yếu để đánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh chảy gơm hại có múi Phytophthora sp thuốc trừ bệnh có chưa có danh mục loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phép sử dụng Việt nam 1.2 Các khảo nghiệm phải tiến hành sở có đủ điều kiện điều 11 Quy định kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc BVTV khảo nghiệm thuốc BVTV ban hành kèm theo QĐ số 193/1998/QĐ/BNN-BVTV ngày 02 tháng 12 năm 1998 Bộ Nông nghiệp PTNT 1.3 Những điều kiện khảo nghiệm Các khảo nghiệm bố trí vườn thường bị bệnh chảy gơm gây hại; vụ có điều kiện thuận lợi cho bệnh chảy gôm phát triển địa điểm đại diện cho vùng sinh thái Các điều kiện trồng trọt (đất, phân bón, mật độ trồng, cách chăm sóc khác) phải đồng khối khảo nghiệm phải phù hợp với tập quán canh tác địa phương 1.4 Các khảo nghiệm diện hẹp diện rộng phải tiến hành vùng sinh thái đại diện cho khu vực sản xuất nông nghiệp Nếu kết thu từ khảo nghiệm diện hẹp đạt yêu cầu thực khảo nghiệm diện rộng Phương pháp khảo nghiệm 2.1 Bố trí công thức khảo nghiệm Các công thức khảo nghiệm chia thành nhóm - Nhóm 1: Cơng thức khảo nghiệm loại thuốc định khảo nghiệm dùng liều lượng khác theo cách dùng khác - Nhóm 2: Cơng thức so sánh loại thuốc trừ bệnh đăng ký danh mục thuốc BVTV sử dụng Việt nam dùng phổ biến địa phương để trừ bệnh chảy gơm hại có múi -  Nhóm 3: Công thức đối chứng công thức không sử dụng loại thuốc BVTV để trừ bệnh chảy gôm xử lý nước lã (nếu công thức khảo nghiệm thuốc phun) Khảo nghiệm bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên theo phương pháp khác quy định thống kê tốn học 2.2 Kích thước khảo nghiệm số lần nhắc lại - Khảo nghiệm diện hẹp: Mỗi lần nhắc lại cơng thức gồm có -5 Các chọn bị bệnh chảy gôm tương đối đồng mức độ bị bệnh Số lần nhắc lại từ - lần cho độ tự tối thiểu 12 - Khảo nghiệm diện rộng: Mỗi cơng thức gồm có -15 2.3 Tiến hành phun, rải thuốc 2.3.1 Thuốc phải phun, rải tồn khảo nghiệm 2.3.2 Lượng thuốc dùng tính nồng độ % chế phẩm hay kg, lít chế phẩm g hoạt chất đơn vị diện tích Với dạng thuốc thương phẩm pha với nước để phun Lượng nước dùng phải theo hướng dẫn cụ thể loại thuốc, phù hợp với giai đoạn sinh trưởng phương thức tác động loại thuốc Lượng nước thuốc phải phun ướt toàn tán Chú ý không để thuốc ô tạt sang ô khác Các số liệu lượng thuốc thành phẩm lượng nước thuốc dùng (l/ha) cần ghi rõ Ngoài dùng phương pháp khác (quét thuốc lên vết bệnh, tưới, bón thuốc vào gốc cây, tiêm thuốc vào thân cây) khảo nghiệm đánh giá hiệu lực thuốc trừ nấm bệnh chảy gôm 2.3.3 Trong thời gian khảo nghiệm không sử dụng loại thuốc trừ bệnh khác toàn khu khảo nghiệm Nếu vườn khảo nghiệm bắt buộc phải sử dụng thuốc để trừ đối tượng gây hại khác như: sâu, cỏ dại, chuột thuốc dùng để trừ đối tượng phải không làm ảnh hưởng đến thuốc cần khảo nghiệm phải phun rải tất ô khảo nghiệm, kể ô đối chứng Các trường hợp (nếu có) phải ghi chép lại 2.3.4 Khi xử lý thuốc, cần dùng công cụ phun, rải thuốc đảm bảo yêu cầu khảo nghiệm, ghi chép đầy đủ tình hình sử dụng cơng cụ rải thuốc Trong khảo nghiệm diện hẹp phải dùng bình bơm tay đeo vai, khảo nghiệm diện rộng dùng bơm động để phun (nếu khảo nghiệm thuốc phun) 2.3.5 Thời điểm số lần xử lý thuốc - Thời điểm số lần xử lý thuốc phải thực theo hướng dẫn sử dụng loại thuốc khảo nghiệm phù hợp với mục đích khảo nghiệm - Nếu nhãn thuốc khơng khuyến cáo cụ thể thời điểm xử lý thuốc tuỳ theo mục đích khảo nghiệm, đặc tính hố học phương thức tác động thuốc mà xác định thời điểm số lần xử lý thuốc cho thích hợp - Thuốc trừ bệnh chảy gơm thường xử lý 1-3 lần bệnh chảy gôm thời kỳ phát triển Các lần xử lý thuốc sau (nếu có) phụ thuộc vào yêu cầu khảo nghiệm diễn biến chảy gôm vườn khảo nghiệm Số lần thời điểm xử lý thuốc phải ghi chép lại 2.4 Điều tra, thu thập số liệu 2.4.1 Điều tra tác động thuốc bệnh chảy gơm hại có múi 2.4.1.1 Số điểm điều tra - Với khảo nghiệm diện hẹp: ô khảo nghiệm điều tra toàn số thân, cành - Với khảo nghiệm diện rộng: ô khảo nghiệm điều tra toàn số thân, cành 2.4.1.2 Thời điểm điều tra Lần điều tra thứ vào trước lần xử lý thuốc, lần điều tra sau vào 14 30 ngày sau xử lý thuốc lần cuối Tuy nhiên thời điểm số lần điều tra thay đổi tuỳ thuộc vào đặc tính loại thuốc tuỳ theo quy định sở sản xuất thuốc 2.4.1.3 Chỉ tiêu phương pháp điều tra Tỷ lệ phần trăm thân cành cấp bị bệnh số bệnh thời điểm điều tra Tỷ lệ số bệnh tính theo cơng thức sau: - Tỷ lệ bệnh: Số thân (cành ) có vết bệnh Tỷ lệ bệnh (%)= - x100 Tổng số thân (cành) điều tra - Chỉ số bệnh: n1 + 3n3 + 5n5 + 7n7 +9n9 Chỉ số bệnh (%) = x 100 9N Trong đó: ni Cấp bênh Mức độ vết bệnh n1 Có vết bệnh thân (cành) n3 Có vết bệnh thân (cành) có vết bệnh thân (cành) với chiều rộng vết bệnh chiếm

Ngày đăng: 06/02/2020, 21:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN