Sử dụng sơ đồ tư duy giúp giáo viên dễ truyền đạt kiến thức, học sinh dễ tiếp thu, hệ thống kiến thức trong bài 3 Tin học 10 Giới thiệu về máy tính. Một BGĐT tốt sẽ giúp tăng cảm hứng giảng dạy cho giáo viên, tăng sự háo hức cùng với khả năng tiếp thu bài của học sinh thông qua các nội dung trực quan, sinh động.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN: TIN HỌC Đề tài: Giáo viên thực hiện: PHẠM THỊ THU TRANG TRẦN THỊ THÚY VÂN Hòa Thành - 2012 A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm vừa qua, công nghệ thông tin (CNTT) ngành phát triển mạnh đa dạng CNTT ứng dụng nhiều lĩnh vực sống như: điện tử, viễn thơng, văn phịng, giải trí… tất nhiên giáo dục Trong mơi trường giáo dục nói riêng, CNTT ứng dụng nhiều công việc giảng dạy Cụ thể việc sử dụng giảng điện tử (BGĐT) để giảng dạy trường Tiểu học, THCS, THPT Cao đẳng, Đại học… Qua ta thấy vai trị BGĐT quan trọng giáo viên học sinh Một BGĐT tốt giúp tăng cảm hứng giảng dạy cho giáo viên, tăng háo hức với khả tiếp thu học sinh thông qua nội dung trực quan, sinh động Vậy BGĐT nên chứa đựng nội dung gì? Có người cho cần có thật đầy đủ nội dung sách giáo khoa Số khác lại cho phải bổ sung thêm kiến thức mở rộng ứng với mảng nội dung để tăng tính đa dạng, khái quát… Rất nhiều ý kiến khác điều Song nay, đa phần BGĐT giáo viên biên soạn dựa khung chương trình sách giáo khoa Vì thế, thơng thường đề mục học xếp theo trình tự sách Bên cạnh nội dung để giảng dạy có hiệu quả, giáo viên cần phải kết hợp tốt phương pháp dạy học truyền thống, nêu vấn đề, tích cực… Nhưng vấn đề nảy sinh dù với phương pháp với cách trình bày nội dung (chủ yếu theo kiểu mục lục) khó để học sinh có nhìn tổng quan học Từ làm giảm khả tiếp thu kiến thức học sinh Dựa phân tích trên, kết hợp với q trình giảng dạy tin học trường THPT Bản thân giáo viên tin học, thiết nghĩ cần phải bổ sung điều mẻ việc biên soạn nội dung BGĐT Với suy nghĩ thế, chúng tơi tìm hiểu định áp dụng công nghệ vào BGĐT Đó “Bản đồ tư - BĐTD” Với cơng nghệ này, học sinh cảm thấy dễ hiểu hơn, dễ gắng kết nội dung hơn, giúp khắc sâu kiến thức tiết học tạo hứng thú việc học tập Từ lí trên, chúng tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “TÍCH HỢP BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ” Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, chúng tơi xin trình bày việc giảng dạy với BĐTD sách giáo khoa Tin học 10 Các BĐTD soạn phần mềm “iMindMap 5.4” Đây phần mềm soạn đồ tư chuyên nghiệp giới hỗ trợ tốt đầy đủ tính cho công việc xây dựng đồ tư hồn chỉnh II ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Phương pháp để dạy tốt “Giới thiệu máy tính” môn Tin học 10 III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy học “Giới thiệu máy tính” mơn Tin học 10 thực lớp 10C11 trường THPT Nguyễn Trung Trực, Hòa Thành, Tây Ninh, năm học 2011 – 2012 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU − Tìm, đọc, nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề đặt để tìm sở khoa học cho đề tài tìm giải pháp phù hợp với tình hình thực dạy “Giới thiệu máy tính”, từ rút kinh nghiệm áp dụng − Điều tra, đối thoại để tìm hiểu thực trạng học sinh tìm biện pháp thiết thực giải thực trạng qua trao đổi với đồng nghiệp − Dự rút kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp − Kiểm tra, đối chiếu, so sánh qua việc thực phương pháp số lớp không − − − áp dụng số lớp Áp dụng kinh nghiệm lớp Kiểm tra đánh giá điều chỉnh bổ sung Phân tích, tổng hợp kết thu thực tế để thấy hiệu đề tài V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Điểm sáng kiến kinh nghiệm tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với công nghệ dần phổ biến lĩnh vực giáo dục Điều tạo hứng thú học tập, khả tư lôgic cho học sinh, tăng cảm hứng giảng dạy giáo viên Bên cạnh đó, giáo viên hướng dẫn cho học số thao tác giúp học sinh tự soạn đồ tư cho Điều giúp em nhiều trình học lên sau Vì lập BĐTD em xác định mối quan hệ công việc, nội dung mà em quan tâm Ngồi ra, chúng tơi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm cịn để phục vụ cho năm dạy B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CÁC KHÁI NIỆM BĐTD cụm từ dần quen thuộc với nhiều giáo viên Song, tính phổ biến cịn hạn chế đặc biệt q trình giảng dạy Nó hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng BĐTD công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não Cơ chế hoạt động BĐTD trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) BĐTD công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng BĐTD vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, Lập BĐTD (hoặc đồ ý tưởng) việc ý tưởng trung tâm viết ý khác liên quan tỏa từ trung tâm Bằng cách tập trung vào ý tưởng chủ chốt viết từ ngữ bạn, sau tìm ý tưởng liên quan kết nối ý tưởng lại với hình thành nên đồ tư Tương tự, bạn lập sơ đồ kiến thức, giúp bạn hiểu nhớ thông tin nắm kiến thức sâu BĐTD giúp HS học phương pháp học: Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Thực tế cho thấy số HS học chăm học kém, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, khơng biết vận dụng kiến thức học trước vào phần sau Phần lớn số HS đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Sử dụng thành thạo BĐTD dạy học HS học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư BĐTD- giúp HS học tập cách tích cực: Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ Vì vậy, việc sử dụng BĐTD giúp HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Đây ví dụ việc sử dụng BĐTD trình học tập học sinh: Hình 1: BĐTD học sinh định nghĩa hình bình hành Từ lợi ích trên, BĐTD nhiều giáo viên áp dụng vào cơng tác giảng dạy Hình 2: Sử dụng BĐTD dạy Văn Hình 3: Sử dụng BĐTD dạy Hóa Hình 4: Sử dụng BĐTD dạy Tốn Hiện nay, có nhiều phần mềm dùng để lập đồ tư duy: iMindMap, FreeMind, XMind, MindJet MindManager…Trong đề tài này, chúng tiến hành tạo BĐTD phần mềm Mindjet MindManager 2012, đồng thời tích hợp BĐTD vào giảng điện tử dạng flash, nhằm tăng hiệu giảng dạy Mindjet MindManager 2012 phần mềm tiếng sử dụng nhiều lĩnh vực: giải trí, sống, giáo dục, kỹ thuật, kinh doanh… II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực tiễn vấn đề nghiên cứu Trong trình giảng dạy – “Giới thiệu máy tính”, rút vấn đề cốt lõi học sau: Vấn đề 1: Khái niệm “Hệ thống tin học” Với cách dạy thông thường theo lối diễn giảng, giáo viên đặt câu hỏi sau học sinh xem sách giáo khoa trả lời GV: “Em cho biết hệ thống tin học?” HS: “Thưa cô, hệ thống tin học hệ thống có tham gia máy tính” GV: “Hệ thống tin học dùng để làm gì?” HS: “Thưa cô, Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền lưu trữ thơng tin.” … Nói chung cách dạy chưa đem lại hiệu tiếp thu tốt cho học sinh khái niệm hệ thống tin học đề cập Những câu hỏi giúp học sinh suy nghĩ theo dòng Tuy nhiên dễ gây nhàm chán khơng mang tính trực quan Điều làm cho học vận dụng khái niệm học để nhận biết hệ thống tin học thực tế cách dễ dàng Vấn đề 2: Các thành phần máy tính Thơng thường vấn đề này, giáo viên thường hay dạy theo trình tự sách giáo khoa Nghĩa là sơ đồ kiến trúc máy tính Sau giới thiệu thành phần: CPU, nhớ trong, nhớ ngoài, thiết bị vào, thiết bị Với cách dạy học sinh tiếp cận vấn đề theo lối “chỉ mục” Có nghĩa học sinh biết máy tính có thành phần gì, thành phần có thiết bị Tuy nhiên có hai điều ta cần quan tâm Thứ nhất, thành phần máy tính nhiều thiết bị đa dạng nên dễ gây nhầm lẫn thành phần hay thiết bị với Thứ hai, học sinh biết phần có lại khó gắn kết phần lại với cách rõ ràng, lôgic dễ nhớ Vấn đề 3: Các nguyên lý hoạt động máy tính Cách thức thức giảng dạy thông thường giới thiệu nội dung ngun lý Sau giải thích nội dung cần thiết Trước nguyên lý, giáo viên dẫn dắt học sinh vào nội dung nguyên lý Ví dụ: để giới thiệu “nguyên lí điều khiển chương trình” giáo viên thể hỏi em số câu hỏi dẫn nhập như: “Một máy tính khơng cài đặt có hoạt động khơng? Tại sao?”, “Khi sử dụng máy tính ta thường hay cài đặt gì? Chức chúng?”… Và dẫn dắt ý “tất ta cài đặt: hệ điều hành, phần mềm…đều chương trình” Từ giới thiệu nội dung ngun lí giải thích Với cách dạy này, học sinh nắm bắt nội dung nguyên lí phải cần đến chúng Tuy nhiên, cần gắn kết tất nguyên lí thành phần thành ngun lí lớn “ngun lí Phơn Nơi-man” học sinh lại khó hình dung mối quan hệ nguyên lí cách rõ ràng, trực quan Ngồi ra, cịn số vấn đề sau đây: − Chất lượng kiểm tra sau học xong “Giới thiệu máy tính” mơn Tin học 10 trường THPT Nguyễn Trung Trực tương đối thấp − Nhiều học sinh cịn chưa chủ động, chưa có thái độ tích cực xây dựng − … → Từ thực tiễn cho thấy: Việc dạy học giáo viên – học sinh chưa khai thác hết nội dung học vai trò giáo viên khả học sinh học “Giới thiệu máy tính” Sự cần thiết của đề tài Một tiêu chí mà giáo viên mong muốn đạt hứng thú học sinh việc học môn Riêng “Giới thiệu máy tính”, ngồi mục tiêu trên, chúng tơi cịn mong muốn giúp học sinh nắm vững, ghi nhớ xâu chuỗi kiến thức cách có hệ thống Một phương pháp mà giáo viên áp dụng giảng dạy BGDT Tuy nhiên, có nhiều thầy soạn BGĐT theo lối cũ đặt câu hỏi học trả lời theo lối liệt kê Khi hiệu dạy BGĐT khơng cao Bên cạnh có số thầy dùng hình ảnh để minh họa nhằm tăng tính trực quan dễ nhớ Song, dùng hình ảnh em khó hình dung để gắn kết kiến thức với cách rõ ràng, logic Để khắc phục nhược điểm này, sử dụng kỹ thuật dạy học BGĐT có kết hợp sử dụng BĐTD Điều giúp em hình thành lối suy nghĩ lôgic, dễ nhớ tiếp thu học tốt III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THIẾT KẾ BẢN ĐỒ TƯ DUY Trước tiên chúng tơi xin trình bày vắn tắt q trình thiết kế BĐTD: • Bước 1: Giáo viên phác thảo thành phần liên quan mối quan hệ chúng • Bước 2: Sử dụng phần mềm iMindMap 5.4 để thiết kế BĐTD (Chọn File New): Hình 5: Giao diện chương trình iMindMap 5.4 • Bước 3: Chọn template để sử dụng thiết kế, khơng bạn tự thiết kế cho cách chọn Blank Document 10 Hình 6: Giao diện iMindMap 5.4 chọn chế độ tự thiết kế Bước 4: Ta nháy chọn Central idea để bắt đầu thiết kế BĐTD Q Thầy Cơ xem video hướng dẫn chi tiết địa chỉ: http://www.thinkbuzan.com/intl/support/tutorials Bước 5: Export BĐTD vừa thiết kế thành file PowerPoint Ngoài iMindMap hỗ trợ bạn chế độ trình chiếu trực tiếp phần mềm cực kỳ sinh động và đẹp Ta sử dụng chế độ này để giảng dạy CÁC BƯỚC LÊN LỚP Để nắm cụ thể bước lên lớp, xin mời Quý Thầy Cô xem qua giảng Powerpoint video trình chiếu đồ gửi kèm Sau Chúng tơi xin trình bày bước lên lớp sử dụng BĐTD để tập trung giải ba vấn đề nêu phần trên: Vấn đề 1: Khái niệm “Hệ thống tin học” Sau side giảng để giải cho vấn đề theo dạng BĐTD: 11 Hình 7: Khái niệm hệ thống tin học Giải thích: Với BĐTD ta dẫn dắt học sinh theo dịng liệu có thứ tự ta định sẵn Cứ lần nháy chuột ta dẫn dắt học sinh sang ý Từ hình thành cho em khả tư để nhớ tốt Học sinh theo dõi cách trực quan thông qua xuất dần đường liên kết với hình ảnh minh họa Điều tăng phần thích thú cho học sinh Thơng qua BĐTD học sinh dần hình thành thói quen tóm tắt nội dung học cách lôgic, rõ ràng dễ nhớ Với BĐTD trên, giáo viên dùng trực tiếp giảng dạy mà khơng cần thêm slide diễn giảng, dùng để củng cố lại nội dung học sau giảng dạy theo kiểu truyền thống Nhận xét: Với qui trình thực việc tiếp thu kiến thức em trở nên sinh động, dễ dàng nhiều Vấn đề 2: Các thành phần máy tính Đây nội dung thật mang đến cho em dạng trình học Lý thành phần máy tính nhiều loại Dẫn đến học sinh dễ bị lẫn lộn thành phần thiết bị thành phần Một giải pháp đề xuất sử dụng BĐTD sau: 12 Hình 8: Các thành phần máy tính Giải thích: Khác với cách trình bày thơng thường với lối diễn giảng theo trình tự sách giáo khoa thơng qua gạch đầu dòng Với phương pháp học sinh dễ dàng hình dung cách tổng quát cần thiết thành phần, mối quan hệ chúng, thiết bị có thành phần Với cách dạy truyền thống học sinh thường bị nhịp khơng nhớ hết nội dung phần trước BĐTD giải tình trạng Tuy nhiên, khơng giống đồ vấn đề 1, BĐTD lần có nhiều nhánh, lại gói gọn slide Điều làm cho học sinh khó thấy rõ chữ dạy máy chiếu Để khắc phục tình trạng xin đưa số giải pháp: • Cách ta tiến hành tiết dạy phòng máy sử dụng phần mềm NetOp School để trình chiếu Khi học sinh xem gần nên dễ dàng thấy • Cách hai, ta sử dụng máy chiếu phải kết hợp với phần mềm phóng to hình lên điểm cần giải thích Có làm cho học sinh thấy rõ 13 • Cách ba, ta sử dụng trực tiếp phần mềm iMindMap để trình chiếu theo kiểu đặc biệt sinh động, lại cho hình ảnh lớn Vì iMindMap di chuyển hình theo dòng tiến triển BĐTD Tuy nhiên cách áp dụng máy ta dạy có cài iMindMap • Cách thứ tư ta tiến hành quay lại trình trình chiếu iMindMap xuất định dạng flash (.swf) sau import vào lại powerpoint Khi giảng dạy ta kết hợp với nút pause trình chiếu flash dạy Trong tập tin powerpoint kèm theo hai cách bốn để phục vụ giảng dạy Các Thầy Cơ tham khảo Nhận xét: Với cách dạy rõ ràng việc đỡ tốn thời gian để ghi chép Giáo viên tạo cho học sinh hứng thú, tập trung cao việc theo dõi tiếp thu Vấn đề 3: Các nguyên lý hoạt động máy tính Như trình bày trên, với vấn đề BĐTD lần sau: Hình 9: Nguyên lí hoạt động máy tính 14 Giải thích: Với slide giảng này, khả dẫn dắt vấn đề giáo viên tăng lên đáng kể học sinh thấy rõ ràng mối quan hệ nguyên lí thành phần nguyên lí Phôn Nôi – man Với câu hỏi đặt trước chuyển sang nguyên lí làm cho học sinh hiểu rõ liên quan chúng Cũng giống BĐTD vấn đề 2, ta thấy có nhiều đường đồ Nên chữ bị nhỏ lại, gây khó khăn cho học sinh dạy máy chiếu Hướng giải trình bày Các Thầy xem giảng kèm theo Nhận xét: Rõ ràng slide giảng học sinh gắn kết cách thật lơgic nội dung nguyên lí Điều tạo hứng thú lớn cho học sinh Kèm theo hiệu ứng xuất dần tạo cảm giác tị mị, thích thú cho học sinh trước vấn đề 15 C HIỆU QUẢ I KẾT QUẢ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG Kết ghi nhận lớp 10C10 – Năm học 2011-2012 Tổng số học sinh: 39 Kết kiểm tra – 2 – 5 – 6,5 6,5 – 8 – 10 Số lượng 10 12 Tỉ lệ 10.3% 25.6% 30.8% 17.9% 15.4% II KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG Đã áp dụng lớp 10C11 Năm học 2011-2012 Tổng số học sinh: 39 Kết kiểm tra – 2 – 5 – 6,5 6,5 – 8 – 10 Số lượng 19 Tỉ lệ 0% 7.7% 20.5% 48.7% 23% III NHẬN XÉT Sau áp dụng phương pháp mới: • Tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu tăng 28% • Tỷ lệ học sinh chưa đạt yêu cầu giảm rõ rệt • Học sinh hình thành khả liên kết kiến thức lại với nhau, tự vẽ BĐTD cho học bất kỳ, chí cho mơn học khác, có hứng thú học tập với phương pháp 16 D KẾT LUẬN Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy khả tư lôgic học sinh cần thiết Việc truyền thụ tiếp thu kiến thức khơng cịn nhàm chán cứng nhắc nữa, mà trở nên sinh động, súc tích, thích thú dễ dàng tiếp thu trước Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng nhiều phần học, slide mở đầu học, slide củng cố bài, slide chuyển tiếp hay đơn giản slide giúp giáo viên kiểm tra cũ học sinh Tuy nhiên có phần kiến thức cần phải kết hợp với cách diễn giảng thơng thường lượng kiến thức truyền lớn Khi BĐTD đóng vai trị thể cách thật tổng qt điểm học mà thơi Về hướng phát triển: phát triển thành thuyết trình nhóm, giáo viên cung cấp cho học sinh nhà tự thiết kế BĐTD số vấn đề cần thiết Sau em thuyết trình trước lớp Đây hình thức tạo tự tin khả tự tìm tịi cho em q trình học Trong q trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, chúng tơi rút học đáng giá Từ khâu thiết kế giảng, giáo viên phải tính tốn kỹ lưỡng tất tình xảy Đến khâu lên lớp, giáo viên phải tổ chức lớp học tốt, tránh tối đa khoảng thời gian chết, tránh làm ồn lớp học Đối tượng học sinh lý tưởng để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm học sinh trung bình – trở lên, có khả tư duy, phân tích tốt Ý kiến, đề xuất: Để hồn thành giảng có tích hợp BĐTD, giáo viên phải nắm cách thiết kế đồ tư với phần mềm dùng Ngồi cần phải tìm hiểu kỹ thuật quay video, xuất định dạng flash…Thế nên cần quan tâm lãnh đạo để thông qua buổi tập huấn, không riêng giáo viên Tin học mà giáo viên tự thiết kế cho giảng hiệu 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tin học 10, NXB Giáo dục Sách giáo viên Tin học 10 Sách Lập đồ tư - Tony Buzan 18 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: BĐTD học sinh định nghĩa hình bình hành Hình 2: Sử dụng BĐTD dạy Văn Hình 3: Sử dụng BĐTD dạy Hóa Hình 4: Sử dụng BĐTD dạy Tốn .7 Hình 5: Giao diện chương trình iMindMap 5.4 10 Hình 6: Giao diện iMindMap 5.4 chọn chế độ tự thiết kế 11 Hình 7: Khái niệm hệ thống tin học 12 Hình 8: Các thành phần máy tính .13 Hình 9: Ngun lí hoạt động máy tính .14 19 MỤC LỤC 20 Ý KIẾN NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC I CẤP TRƯỜNG: Trường THPT Nguyễn Trung Trực NHẬN XÉT XẾP LOẠI Chủ tịch hội đồng khoa học II CẤP NGÀNH: Sở Giáo dục – Đào tạo Tây Ninh NHẬN XÉT XẾP LOẠI Chủ tịch hội đồng khoa học 21 ... tin học?” HS: “Thưa cô, hệ thống tin học hệ thống có tham gia máy tính” GV: “Hệ thống tin học dùng để làm gì?” HS: “Thưa cô, Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền lưu trữ thơng tin. ”... dạy tốt “Giới thiệu máy tính” môn Tin học 10 III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phương pháp dạy học “Giới thiệu máy tính” mơn Tin học 10 thực lớp 10C11 trường THPT Nguyễn Trung Trực, Hòa Thành, Tây Ninh,... hóa kiến thức sau chương, Lập BĐTD (hoặc đồ ý tưởng) việc ý tưởng trung tâm viết ý khác liên quan tỏa từ trung tâm Bằng cách tập trung vào ý tưởng chủ chốt viết từ ngữ bạn, sau tìm ý tưởng liên