Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2096:1993

2 107 0
Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2096:1993

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2096:1993 về Sơn - Phương pháp xác định độ khô và thời gian khô áp dụng cho các loại sơn và qui định phương pháp xác định độ khô và thời gian khô của màng sơn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 2096:1993 SƠN PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ KHÔ VÀ THỜI GIAN KHÔ Paints Method for determination of dry state and dry time Tiêu chuẩn áp dụng cho loại sơn qui định phương pháp xác định độ khô thời gian khô màng sơn Phân loại định nghĩa Tiêu chuẩn phân loại độ khô màng sơn theo độ khô bề mặt, khô thấu cấp I khô thấu cấp II 1.1 Khô bề mặt Màng sơn coi đạt độ khô bề mặt hạt cát khơ qt nhẹ khỏi bề mặt màng mà khơng để lại khuyết tật Khoảng thời gian từ gia công màng lên mẫu đến thời điểm màng đạt độ khô bề mặt gọi thời gian khô bề mặt 1.2 Khô thấu Là trạng thái mà màng khô suốt dọc theo chiều dày màng Đối với tiêu chuẩn này, màng coi đạt độ khô cấp I (hoặc cấp II) miếng vải, áp lực, xoắn thời gian qui định không tạo vết hay khuyết tật bề amựt màng Khoảng thời gian từ gia công màng lên mẫu đến thời điểm màng khô đạt độ khô cấp I (cấp II) gọi thời gian khô cấp I (hoặc cấp II) Dụng cụ Cát có đường kính hạt từ 130 - 180 mm phân loại laọi sàng có lỗ rộng 130 mm 180 mm Chổi lôgn mềm, phẳng, rộng khoảng 25 mm chiều dài sợi khoảng mm Bộ nén: bao gồm nén trượt tự do, mặt phẳng đặt cân, mặt gắn với miếng cao su bán cứng, tròn Miếng cao su có bán kính 22 ± 1mm, dày ± 0,5 mm Hình mẫu nén phù hợp để thử độ khô cấp I cấp II Miếng vải polyamit dệt sợi, kích thước tối thiểu 100 x 100 mm Các cân có khối lượng 200g 1500g Đồng hồ bấn xác đến 0,1 giây Lấy mẫu Lấy mẫu sản phẩm cân thử theo TCVN 2090 - 1993 Chuẩn bị mẫu thử kiểm tra mẫu thử theo TCVN 5669 - 1992 Tấm mẫu Chọn mẫu theo TCVN 5670 - 1992 gia công mẫu lên mẫu theo TCVN 2094 - 1993 đến độ dày qui định màng khơ (tính mm qui định riêng cho chủng loại sơn) Tiến hành thử 5.1 Để khô mẫu Để mẫu sơn khô vị trí đứng phòng bụi khơng có gió lùa ánh sáng chiếu thẳng, nhiệt độ 25 ± 0C độ ẩm tương đối 70 ± 5% khơng có thoả thuận khác bên quan tâm 5.2 Đánh giá trạng thái khô bề mặt 5.2.1 Sau thời gian qui định đặt mẫu cần kiểm tra theo phương nằm ngang 5.2.2 Rót khoảng 0,5g cát (mục 2) lên bề mặt màng từ độ cao khoảng 100 - 150 mm Có thể dùng ốngnghiệm đường kính 25 mm chiều dài phù hợp rắc cát để tránh tràn mức hạt cát 5.2.3 Sau 10s, giữ mẫu góc 20 0C theo phương nằm ngang quét nhẹ cát chổi lông mềm 5.2.4 Màng coi đạt độ khô bề mặt tất hạt cát quét không để lại khuyết tật bề mặt màng 5.3 Xác định thời gian khô bề mặt Tại khoảng thời gian phù hợp, trước màng dự kiến khô bề mặt, thực việc kiểm tra mục 6.2 đạt độ khô bề mặt ghi lại thời gian 5.4 Xác định trạng thái khô cấp I 5.4.1.Sau khô, đặt mẫu thử lên phẳng 5.4.2 Đặt miếng vải lên vùng thử nghiệm mẫu 5.4.3 Đặt cân lên mặt nén cho tạo nên áp lực 50G/cm 2, hạ nén xuống cho miếng cao su nằm gọn miếng vải Bám đồng hồ để nén vị trí 10 ± 1s 5.4.4 Sau 10s, xoay nén góc 90 thời gian ± 0,5s Nhấc nén lên, bỏ mẫu thử kiểm tra 5.4.5 Lặp lại phép thử ba lần Nếu màng không bị khuyết tật hay để lại vết lần thử màng coi đạt độ khơ cấp I 5.5 Xác định thời gian khô cấp I 5.5.1 Sau khoảng thời gian phù hợp, tiến hành kiểm tra mục 5.4 Kiểm tra xem màng có bị khuyết tật khơng, có dừng việc kiểm tra lại 5.5.2 Nếu khơng có khuyết tật để lại màng, làm lại phép thử hai mẫu khác 5.5.3 Ghi lại thời gian dài đo sau thử ba lần đạt độ khô cấp I 5.6 Xác định trạng thái khô cấp II thời gian khô cấp II Các bước thử tiến hành mục 5.5 mục 5.4 cân đươc sử dụng có khối lượng cho tạo nên áp lực nén lên mẫu 500 G/cm

Ngày đăng: 06/02/2020, 02:08

Mục lục

    TIÊU CHUẨN VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan