1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9435:2012

13 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9435:2012 về Phương pháp hiệu chỉnh và liên kết tài liệu từ là thực hiện các phép hiệu chỉnh nào đó để loại các yếu tố không liên quan đến đối tượng nghiên cứu lên kết quả đo, đồng thời giảm thiểu và loại bỏ các sai số hệ thống tích lũy trong quá trình đo đạc dựa vào việc liên kết số liệu đo ghi với mạng lưới các điểm chuẩn, đánh giá độ chính xác đo ghi tài liệu từ.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 9435:2012 ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THĂM DỊ KHỐNG SẢN - LIÊN KẾT, HIỆU CHỈNH TÀI LIỆU TỪ Investigation, evaluation and exploration of minerals - Correction, connection of magnetic prospecting data Lời nói đầu TCVN 9435:2012 - Liên kết, hiệu chỉnh tài liệu từ-do Tổng Cục Địa chất Khoáng sản biên soạn, Bộ Tài nguyên Môi trường đề nghị, Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ THĂM DỊ KHỐNG SẢN - LIÊN KẾT, HIỆU CHỈNH TÀI LIỆU TỪ Investigation, evaluation and exploration of minerals - Correction, connection of magnetic prospecting data Nguyên tắc phương pháp Phương pháp hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ thực phép hiệu chỉnh để loại yếu tố không liên quan đến đối tượng nghiên cứu lên kết đo, đồng thời giảm thiểu loại bỏ sai số hệ thống tích lũy trình đo đạc dựa vào việc liên kết số liệu đo ghi với mạng lưới điểm chuẩn, đánh giá độ xác đo ghi tài liệu từ Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn phương pháp hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ quy định bước, phương pháp tính tốn, hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ phương pháp khảo sát trường từ từ kế proton hay lượng tử sử dụng Việt Nam phục vụ cho công tác điều tra địa chất tìm kiếm khống sản Định nghĩa thuật ngữ 3.1 Trường từ toàn phần (Total Magnetic Field -TMF) Trái đất đại lượng vectơ, ký hiệu T hay F Hình 1: Các thành phần trường điện từ 3.2 Thành phần nằm ngang H (Horizontal Component) hình chiếu T lên mặt phẳng nằm ngang 3.3 Thành phần thẳng đứng Z (Vertical component) hình chiếu T trục z 3.4 Độ từ thiên D (declination): góc H trục x, D dương vectơ T phía đơng 3.5 Độ từ khuynh I (inclination): góc nghiêng T với mặt phẳng nằm ngang, I dương vectơ T mặt phẳng nằm ngang 3.6 Các đại lượng không cố định theo thời gian mà thay đổi từ ngày sang ngày khác, từ năm sang năm khác Người ta thấy biến đổi có tính chất tuần hồn chu kỳ, pha, biên độ thay đổi khác 3.7 Đo biến thiên từ phương pháp đo liên tục giá trị trường từ địa điểm cố định lựa chọn thỏa mãn điều kiện kỹ thuật Các giá trị trường từ đo điểm đo biến thiên sử dụng để hiệu chỉnh biến thiên từ công tác khảo sát từ trường sử dụng để nghiên cứu đặc điểm trường địa từ phục vụ công tác điều tra địa chất 3.8 Tuyến kiểm tra, điểm kiểm tra: Là đoạn tuyến hay điểm có đặc điểm trường từ bình ổn, nằm gần khu vực khảo sát dùng để đo kiểm tra máy trước sau ca đo khảo sát trường từ 3.9 Mạng lưới tuyến chuẩn (tuyến tựa): Là mạng lưới tuyến song song vng góc với mạng lưới tuyến khảo sát hay mạng lưới tuyến đa giác đo để tiến hành liên kết tài liệu từ, giảm thiểu sai số tích lũy hệ thống q trình đo đạc 3.10 Niên đại đồ từ: Năm lấy làm chuẩn để thành lập đồ từ 3.11 Trường từ bình thường khái niệm quy ước Giá trị đo ghi trường từ điểm giá trị tổng gộp, bao gồm trường địa từ hay gọi trường bình thường, phần trường từ biến thiên nhanh chu kỳ ngắn dị thường liên quan đến cấu tạo địa chất khu vực địa phương Để nghiên cứu giải nhiệm vụ địa chất, phương pháp từ, trường bình thường trường để so với ta xác định dị thường từ cấu tạo địa chất, thành tạo địa chất gây nên 3.12 Dị thường từ: Là giá trị trường từ sau hiệu chỉnh trường bình thường 3.13 Nano Tesla: Đơn vị đo cường độ từ trường hệ đơn vị quốc tế SI 1nT = 1.10 -9T 1Tesla = 104 estet = (1/4 ) 107 Ampe/met 3.14 Gama: Đơn vị đo cường độ từ trường hệ đơn vị quốc tế CGSM 1gama = 10-5 estet = 10-9 tesla Vậy 1gama = nanotesla (nT) 3.15 Ca đo khảo sát trường từ: Khoảng thời gian thực lộ trình khảo sát trường từ, tính từ lúc đo điểm kiểm tra lượt đến kết thúc đo điểm kiểm tra lượt 3.16 Thời gian thực GPS: Thời gian chuẩn quốc tế từ hệ thống định vị GPS Phương pháp hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ 4.1 Trình tự hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ 4.1.1 Khi đo khảo sát trường từ theo diện, thành lập đồ trường loại quy định xử lý tài liệu từ gồm bước sau đây: 4.1.1.1 Kiểm tra sơ tài liệu từ 4.1.1.2 Gắn tọa độ cho tài liệu từ 4.1.1.3 Hiệu chỉnh biến thiên từ 4.1.1.4 Liên kết mạng lưới điểm chuẩn, tuyến chuẩn 4.1.1.5 Liên kết giá trị điểm thường với giá trị điểm chuẩn 4.1.1.6 Hiệu chỉnh trường bình thường (tính dị thường từ) 4.1.1.7 Tính tốn sai số đo đạc 4.1.1.8 Thành lập đồ trường từ theo yêu cầu đề án 4.1.2 Khi đo khảo sát trường từ theo tuyến, quy định xử lý tài liệu từ gồm bước sau đây: 4.1.2.1 Kiểm tra sơ tài liệu từ 4.1.2.2 Gắn tọa độ cho tài liệu từ 4.1.2.3 Hiệu chỉnh biến thiên từ 4.1.2.4 Hiệu chỉnh ảnh hưởng trường từ cảm ứng từ phương tiện (nếu có) thực cơng tác đo từ lên kết 4.1.2.5 Hiệu chỉnh trường bình thường (tính dị thường từ) 4.1.2.6 Tính tốn sai số đo đạc 4.1.2.7 Thành lập đồ tuyển khảo sát trường từ theo yêu cầu đề án 4.2 Kiểm tra sơ tài liệu từ, gắn tọa độ 4.2.1 Đối với số liệu ghi chép sổ sách: Hoàn chỉnh ghi chép sổ ghi (hoàn chỉnh vấn đề chi chép thiếu) khơng sửa chữa số liệu đo đạc thực địa 4.2.2 Đối với số liệu ghi tự động máy ghi, tiến hành trút số liệu vào máy tính, kiểm tra sơ hình dạng đường cong trường từ nhằm phát nhiễu, ghi để lưu ý trình xử lý sau 4.2.3 Gắn tọa độ địa lý hay số thứ tự điểm đo cho tài liệu từ, để sử dụng sau cho việc vẽ đồ trường từ hay đồ thị tuyến đo từ 4.3 Hiệu chỉnh biến thiên từ 4.3.1 Cơng thức tính hiệu chỉnh biến thiên từ Hiệu chỉnh biến thiên từ thời điểm đo tính theo cơng thức: T = Tđo - Tbt - Tbttk (4.1) Trong đó: + T: Giá trị trường từ toàn phần hiệu chỉnh biến thiên quy năm thành lập đồ + Tđo: Giá trị trường từ toàn phần đo tức thời điểm đo vùng khảo sát + Tbt: Giá trị biến thiên trường từ điểm đo vùng thời điểm khảo sát + Tbttk: Đại lượng biến thiên kỷ, phạm vi vùng khảo sát không lớn, giá trị coi số Tbttk tính từ đồ trường bình thường 4.3.2 Cơng thức tính giá trị biến thiên từ Tbt Giả sử biến thiên từ toàn vùng khảo sát đồng nhất, giá trị biến thiên điểm đặt máy đo biến thiên từ Đại lượng biến thiên từ Tbt tính sau: Tbt = Tđbt - Ttbn (4.2) - Tđbt: Giá trị trường từ đo điểm đo biến thiên - Ttbn: Giá trị trường trung bình năm điểm đo biến thiên, giá trị tính trung bình cho năm điểm đo biến thiên Thực tế, đo biến thiên năm liên tục suốt ngày đêm điểm đo biến thiên 4.3.3 Cách tính gần giá trị trung bình năm Ttbn: 4.3.3.1 Nếu khu vực khảo sát phạm vi sử dụng giá trị đo biến thiên đài địa từ sử dụng số liệu đo biến thiên đài để hiệu chỉnh biến thiên từ phải sử dụng giá trị trung bình năm đài 4.3.3.2 Nếu khơng sử dụng số liệu biến thiên từ đài địa từ, phải sử dụng số liệu đo biến thiên từ khoảng thời gian nhiều tháng kết đo ghi biến thiên từ liên tục ngày đêm (72h liên tục) để tính gần giá trị T tbn điểm đo biến thiên 4.3.3.2.1 Đo biến thiên từ liên tục ngày đêm (72h liên tục) 4.3.3.2.2 Tính độ chênh lệch trung bình ngày - đêm ( Tng-đ) Tng-đ = Ttbng - Ttb3ng-đ (4.3) Trong đó: - Ttb3ng-đ: Giá trị trường từ trung bình ngày đêm (72 giờ) điểm đo biến thiên - Ttbng: Giá trị trường từ trung bình ngày (6h sáng đến 6h tối) điểm đo biến thiên 4.3.3.2.3 Tính gần giá trị trường trung bình năm điểm đo biến thiên sau T tbn: Ttbn = Ttbđ - Tng-đ (4.4) - Ttbđ: Trung bình giá trị đo điểm biến thiên Các giá trị đo điểm biến thiên khoảng tháng 4,5,6,7,8 gần với giá trị trung bình năm 4.3.3.3 Đối với đo từ theo tuyến lộ trình địa chất, khơng thành lập đồ trường từ lấy giá trị T tbn giá trị trung bình điểm đo biến thiên suốt thời gian thi công 4.3.3.4 Đối với đo từ độ xác cao, diện tích nhỏ lấy giá trị T tbn giá trị trung bình điểm đo biến thiên suốt thời gian thi công 4.3.4 Cách tính đại lượng biến thiên kỷ Tbttk: 4.3.4.1 Trong phạm vi vùng khảo sát không lớn, giá trị coi số Tbttk tính từ đồ trường bình thường 4.3.4.2 Nếu cơng tác đo đạc trường từ tiến hành nhiều năm phải sử dụng hệ số biến thiên kỷ để đưa giá trị niên đại thành lập đồ 4.3.4.3 Cách tính Tbttk: hệ số biến thiên kỷ Tbttk tính trung bình hiệu giá trị trường bình thường năm nút tọa độ 4.4 Hiệu chỉnh ảnh hưởng trường từ cảm ứng từ phương tiện thực công tác đo từ lên kết 4.4.1 Khi đo từ trường phương pháp đo ôtô đường bộ, cần thiết phải hiệu chỉnh giá trị trường cảm ứng ôtô lên kết đo 4.4.2 Giá trị hiệu chỉnh ảnh hưởng trường cảm ứng tính cho hướng: 0, 450, 900, 1350, 1800, 2250, 2700, 3150 4.4.3 Tùy theo hướng phương tiện di chuyển mà hiệu chỉnh giá trị phù hợp 4.5 Cân mạng lưới tuyến chuẩn (tuyến tựa) 4.5.1 Quy định chung 4.5.1.1 Sau đo xác định trường điểm chuẩn giá trị phải liên kết với công việc gọi cân mạng lưới điểm chuẩn 4.5.1.2 Giá trị trường từ sử dụng cân mạng lưới tựa giá trị hiệu chỉnh biến thiên từ 4.5.2 Các phương pháp cân mạng lưới tuyến chuẩn: Có nhiều cách cân mạng lưới điểm chuẩn Sau phương pháp chủ yếu: 4.5.2.1 Cân mạng lưới đa giác theo phương pháp giải phương trình (cách ứng dụng cho mạng lưới chuẩn độc lập) 4.5.2.1.1 Trong hệ đa giác khép kín, cạnh có trọng số khác phụ thuộc vào độ xác giá trị gia số trường cạnh Khi việc đo có độ xác nhau, ảnh hưởng nhiễu trọng số lúc phụ thuộc độ dài cạnh, tỷ lệ nghịch với độ dài cạnh 4.5.2.1.2 Gia số trường cạnh nối hai điểm i j ij đa giác Quy định theo chiều kim đồng hồ trường từ tăng ij > 0, ngược lại ij < Về lý thuyết tổng gia số đa giác kép kín phải khơng Do sai số ngẫu nhiên, tổng có giá trị V i Hình Sơ đồ cân theo phương pháp giải phương trình 4.5.2.1.3 Độ dài điểm cạnh ký hiệu a li-j, (a độ dài cạnh, I số hiệu đa giác: i, j l tên điểm chuẩn 4.5.2.1.4 Gọi kn hệ số điều chỉnh cho đơn vị độ dài cạnh đa giác thứ n Lúc ta có hệ phương trình sau: (aI1-2 + aI2-3 + aI3-4 + aI-II4-1) kI - aI-II1-4 kII + v1 = (aI-II1-4 + aII4-5 + aII-III5-8 + aII8-1) kII - aI-II4-1 k1 -aII-III8-5 kIII + vII = (4.5) (aII-III8-5 + aIII5-6 + aIII6-7 + aIII7-8) kIII - aII-III15-8 kII + vIII = Số phương trình số đa giác Giải hệ phương trình ta giá trị kn 4.5.2.1.5 Giá trị hiệu chỉnh cho cạnh cụ thể I 1-2 I 2-3 = aI2-3 k1 (4.6) I 3-4 I-II 4-1 4.5.2.1.6 Sau có giá trị i-j = aI1-2 k1 = aI3-4 k1 = aI-II4-1 (kI - kII) ta tính gia số cạnh 4.5.2.1.7 Sai số mạng lưới tựa tính theo cơng thức: = (4.7) K số cạnh (trên Hình 2, k = 10) ij + ij R số đa giác (trên Hình 2, r=3) 4.5.2.2 Cân mạng lưới đa giác theo phương pháp Popop (Hình 3) 4.5.2.2.1 Tính độ chênh đa giác Trong đa giác giá trị tăng lên trường điểm theo chiều kim đồng hồ quy ước dương Giá trị tăng trường điểm ngược chiều kim đồng hồ quy ước âm Trong trường hợp mũi tên ngược với chiều kim đồng hồ Tổng gia số cạnh ghi vào trung tâm đa giác 4.5.2.2.2 Tính trọng số cạnh đa giác (số đỏ) Sai số khép phân cho cạnh tỷ lệ ngược với độ xác đo đạc Thơng thường mạng lưới tựa số lần xác định gia số cạnh nên trọng số tỷ lệ thuận với thời gian đo (khoảng cách) cạnh chủ yếu 4.5.2.2.3 Tiến hành cân đa giác có sai số khép lớn nằm phần mạng lưới tựa 4.5.2.2.4 Chuyển sang đa giác thứ liền kề Với cạnh chung, chuyển sang sai số đa giác bên cạnh phải đổi dấu Sai số khép đa giác tổng sai số khép ban đầu cộng với sai số khép vừa tính cho cạnh chung đa giác liền kề Trong trường hợp phân phối sai số khép dư, số dư phân cho cạnh dài cạnh nằm phía ngồi 4.5.2.2.5 Song lượt phân bố thứ nhất, tính lại tổng sai số khép đa giác chuyển sang lượt phân bố thứ II lại đa giác có sai số khép lớn Cứ sai số khép đa giác khơng Hình 3: Sơ đồ cân theo phương pháp Popop 4.5.2.3 Cân mạng lưới tuyến song song vuông góc với tuyến khảo sát Giả sử ta có mạng lưới tuyến chuẩn vng góc với tuyến thường, I, II, III, IV V hình vẽ đây: Hình : Sơ đồ mạng lưới tuyến trục vng góc với tuyến thường 4.5.2.3.1 Ta chọn tuyến chuẩn III làm tuyến chuẩn gốc, tuyến chuẩn khác liên kết tuyến chuẩn III Tuyến chuẩn gốc chọn cho giá trị đo tuyến chuẩn gốc đạt độ xác cho phép tốt 4.5.2.3.2 Ta tiến hành chuẩn tuyến chuẩn II tuyến chuẩn III sau: Giả sử có tuyến trục III II Trên có điểm chuẩn A, B, C, D, G, E, F (tuyến trục III) A', B', C', D', G', E', F' (tuyến trục II) Các cặp điểm có tuyến thường cắt qua 4.5.2.3.3 Xác định giá trị trung bình thường (T, Z…) điểm chuẩn Thí dụ với điểm chuẩn điểm chuẩn tuyến III II có giá trị 55, 60, 48, 40, 82, 65, 51 92, 98, 76, 71, 116, 96, 79 Lúc xác định giá trị trường từ chênh cặp điểm chuẩn có tuyến thường cắt qua A'A = 92 - 55 = 37 = A B'B = 98 - 60 = 38 = B C'C = 76 - 48 = 28 = C D'D = 71 - 40 = 31 = D (4.8) G'G = 116 - 82 = 34 = G E'E = 96 - 65 = 31= E F'F = 79 - 51 = 29 = F Giá trị i gồm chênh lệch từ trường cặp điểm chuẩn I chưa thống mạng lưới chuẩn đo điều kiện khác Khi đo tuyến thường qua AA', BB', …, FF' xác định gia số trường từ cặp điểm chuẩn i Do tuyến thường điều kiện nên đo qua hai điểm chuẩn tương ứng hai tuyến trục khơng chênh lệch khơng đồng 4.5.2.3.4 Xác định giá trị chênh lệch là: Li = I - I (4.9) 4.5.2.3.5 Giá trị chênh chung điểm chuẩn tuyến trục II so với tuyến trục III là: k L(II-III) = i ( i i ) (4.10) k K số cặp điểm chuẩn hai tuyến trục L(II-III): giá trị hiệu chỉnh giá trị trường điểm tuyến trục II tới tuyến trục III Ví dụ: (A, B, …, F tương ứng 12, 15, 4, 6, 11, 7, Lúc LA, LB, …, LF tương ứng 25, 23, 24, 25, 23, 24, 24, cuối L(II-III) = 24 A B C D G E F III 55 60 48 40 82 65 51 nT 92 98 76 71 116 96 79 nT A' B' C' D' G' E' F' 37 38 28 31 34 37 28 12 15 11 25 23 24 25 23 24 24 II i i Li Hình 5: Sơ đồ cân theo mạng lưới tuyến trục vng góc với tuyến thường 4.5.2.3.6 Sau chuẩn tuyến II tuyến III hoàn thành, ta lại tiến hành chuẩn tuyến I tuyến chuẩn II (đã chuẩn tuyến III) Công việc tiếp tục cặp tuyến chuẩn 4.5.2.3.7 Liên kết số liệu tuyến thường với mạng lưới điểm chuẩn 4.5.2.3.7.1 Số liệu tuyến thường liên kết với mạng lưới tuyến chuẩn số liệu hiệu chỉnh biến thiên từ 4.5.2.3.7.2 Giả sử ca đo, qua điểm chuẩn I, II, III, IV điểm thường bảng đây: Số hiệu điểm chuẩn I II Số hiệu điểm thường III IV 10 11 12 4.5.2.3.7.3 Hiệu giá trị điểm chuẩn ca đo (thường - chuẩn) bảng (nT) đây: Điểm chuẩn I II III IV -2 4.5.2.3.7.4 Giá trị hiệu chỉnh để liên kết điểm đo thường với điểm chuẩn tính theo phương pháp trung bình tuyến tính theo bảng đây: Số hiệu điểm chuẩn I II III IV Số hiệu điểm thường 10 11 12 Giá trị -3 -4 -5 -6 -7 -7 -6 -5 -3 -2 -1 +1 hiệu chỉnh (nT) 4.6 Hiệu chỉnh trường bình thường Dị thường từ T tính theo cơng thức: T = Tlk - T0 (4.11) Trong đó; - T: Dị thường từ - Tlk: Giá trị trường từ sau liên kết với mạng lưới điểm chuẩn - T0: Trường từ bình thường niên đại 4.7 Đánh giá chất lượng tài liệu, tính toán sai số đo đạc 4.7.1 Quy định chung: Chất lượng công tác đo từ mặt đất đánh giá theo mặt sau: - Sai số đo tính theo tài liệu đo kiểm tra lặp điểm đo thường, so sánh tài liệu đo hai máy song song - Sai số tổng cộng việc khảo sát - Mức độ đắn việc ghi chép, chỉnh lý thành lập tài liệu thực địa so với yêu cầu quy phạm kỹ thuật phương án - Chất lượng xử lý tài liệu thực địa giai đoạn tổng kết: + Chất lượng tài liệu vẽ báo cáo; + Mức độ giải nhiệm vụ đặt phương án hiệu địa chất khảo sát từ 4.7.2 Tính sai số đo đạc: Sai số đo đạc tính theo đại lượng sau: + Sai số bình phương trung bình điểm chuẩn mạng lưới chuẩn + Sai số bình phương trung bình mạng lưới chuẩn c m + Sai số bình phương trung bình mạng lưới điểm quan sát tuyến thường, Sai số c th th phải thỏa mãn bất đẳng thức c < th (2 2,5) c (4.12) Sai số chung tài liệu đo đạc tính theo cơng thức = (4.13) + Sai số bình phương trung bình điểm chuẩn Ở i hiệu giá trị đo lần thứ i điểm chuẩn hay điểm kiểm tra với giá trị trung bình n lần đo điểm chuẩn đó: + Sai số bình phương trung bình mạng lưới chuẩn xác định sau: - Khi mạng lưới chuẩn cân theo phương pháp Popơp Trong đó: i hiệu hai giá trị trường từ cạnh đa giác thứ i trước sau cân Pi trọng số cạnh thứ i n số cạnh mạng lưới chuẩn r số đa giác khép kín + Khi mạng lưới chuẩn liên kết theo phương pháp điểm nút: Ký hiệu n số khâu hai điểm chuẩn k số điểm chuẩn Pi xác định tỷ lệ thuận với số lần quan trắc cạnh tỷ lệ nghịch với độ dài cạnh (thời gian đo) + Sai số bình phương trung bình việc đo mạng lưới điểm đo thường i hiệu giá trị trường điểm i đo lần đầu lần đo kiểm tra n số điểm đo kiểm tra PHỤ LỤC A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO + Địa từ thăm dò từ NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006, Tơn Tích Ái + Bài giảng phương pháp từ, trường Đại học Mỏ-Địa chất 2000, Bùi Thế Bình + Bài giảng Thăm dò từ địa từ dùng cho cao học ngành địa vật lý, trường Đại học Mỏ - Địa chất 1999, Tơn Tích Ái + Magnetic Surveys Book: Principles, Practice & Interpretation, 2005, Geosoft + Đề tài khoa học công nghệ cấp " Nghiên cứu thành lập chương trình hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ phổ gamma hàng không", Kiều Trung Thủy, 2007 MỤC LỤC Lời nói đầu Định nghĩa phương pháp Phạm vi áp dụng Định nghĩa thuật ngữ Phương pháp hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ 4.1 Trình tự hiệu chỉnh liên kết tài liệu từ 4.2 Kiểm tra sơ tài liệu từ, gắn tọa độ 4.3 Hiệu chỉnh biến thiên từ 4.4 Hiệu chỉnh ảnh hưởng trường từ cảm ứng từ phương tiện thực công tác đo từ lên kết 4.5 Cân mạng lưới tuyến chuẩn (tuyến tựa) 4.6 Hiệu chỉnh trường bình thường (tính dị thường từ) 4.7 Đánh giá chất lượng tài liệu, tính tốn sai số đo đạc Phụ lục A Danh mục tài liệu tham khảo ... tuyến chuẩn khác liên kết tuyến chuẩn III Tuyến chuẩn gốc chọn cho giá trị đo tuyến chuẩn gốc đạt độ xác cho phép tốt 4.5.2.3.2 Ta tiến hành chuẩn tuyến chuẩn II tuyến chuẩn III sau: Giả sử có tuyến... trường từ: Khoảng thời gian thực lộ trình khảo sát trường từ, tính từ lúc đo điểm kiểm tra lượt đến kết thúc đo điểm kiểm tra lượt 3.16 Thời gian thực GPS: Thời gian chuẩn quốc tế từ hệ thống định... điểm chuẩn I chưa thống mạng lưới chuẩn đo điều kiện khác Khi đo tuyến thường qua AA', BB', …, FF' xác định gia số trường từ cặp điểm chuẩn i Do tuyến thường điều kiện nên đo qua hai điểm chuẩn

Ngày đăng: 05/02/2020, 08:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN