Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8227:2009 sử dụng để định loại các loài mối gây hại cho các công trình đê, đập đã xây dựng hoặc chuẩn bị xây dựng mới và xác định đặc điểm sinh học, sinh tháI học, đồng thời đánh giá mức độ gây hại của chúng.
TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 8227:2009 MỐI GÂY HẠI CÔNG TRÌNH ĐÊ, ĐẬP – ĐỊNH LOẠI, XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI (PHẦN 01) Harmful termite for dikes and dams – Indentification, determination for bio-ecological characteristics and assessment of termite’s damage Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn sử dụng để định loại loài mối gây hại cho cơng trình đê, đập xây dựng chuẩn bị xây dựng xác định đặc điểm sinh học, sinh tháI học, đồng thời đánh giá mức độ gây hại chúng Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 2.1 Tổ mối đê, đập (tổ mối) (termite nest in dikes and dams) Là cấu trúc đê, đập mối tạo ra, thường gồm số khoang tổ hệ thống hang giao thông, thơng khí, đường lấy nước 2.2 Tổ mối (epigeous nest) Là tổ có phần cấu trúc thường xuyên nằm mặt đất 2.3 Tổ mối chìm (subterranean nest) Là tổ có tồn cấu trúc nằm mặt đất 2.4 Khoang (main chamber) Là khoang lớn tổ mối, nơi thường có hồng cung, tập trung nhiều cá thể mối, thức ăn vườn nấm (đối với mối Macrotermitinae) 2.5 Khoang phụ (auxiliary chamber) Là khoang nhỏ, nơi mối chứa thức ăn thường có vườn cấy nấm (đối với mối Macrotermitinae) 2.6 Hang giao thông (tunnel) Là đường ngầm mối, nối khoang tổ với từ khoang tổ bên để mối kiếm thức ăn lấy nước 2.7 Hang thơng khí (chimney) Là hang nối từ khoang lên gần mặt đất để trao đổi khơng khí 2.8 Phòng đợi bay (exit hole) Là khoang tập trung mối cánh chuẩn bị bay giao hoan 2.9 Lỗ vũ hoá (swarming hole) Là nơi mối cánh bay khỏi tổ mùa giao hoan 2.10 Bay giao hoan (swarming) tượng mối cánh đồng loạt bay khỏi tổ, kết đôi để tạo lập tổ mối 2.11 Mối cánh (alate termite) Là cá thể có cánh có quan sinh dục phát triển, chúng gồm có mối cánh đực mối cánh giữ chức tạo lập tổ 2.12 Mối chúa (queen termite) Là cá thể có chức sinh sản, hình thành từ mối cánh 2.13 Mối vua (king termite) Là cá thể có chức sinh sản, hình thành từ mối cánh đực 2.14 Hồng cung (royal cell) Là nơi mối vua mối chúa 2.15 Mối lính (soldier termite) Là cá thể khơng sinh sản, chun hố với chức bảo vệ, khơng có khả tự kiếm thức ăn, có cấu tạo đầu, hàm đặc trưng cho loài 2.16 Mối thợ (worker termite) Là cá thể khơng sinh sản có chức xây tổ, kiếm ăn nuôi đàn 2.17 Định loại mối (termite identify) Là việc xác định tên khoa học vật mẫu hệ thống phân loại mối 2.18 Đặc điểm sinh học (biological characteristics) Là đặc điểm hoạt động sống cá thể mối 2.19 Đặc điểm sinh thái học (ecological characteristics) Là đặc điểm mối quan hệ tương hỗ mối điều kiện môi trường 2.20 Chiều sâu khoang (depth of the main chamber) Là khoảng cách từ mặt đất chiếu xuống đáy khoang 2.21 Đường kính khoang khoang phụ (diameter of the main chamber and auxiliary chambers) Là khoảng cách rộng khoang 2.22 Đường kính trung bình khoang phụ (diameter of the auxiliary chambers on average) Là giá trị trung bình đường kính khoang phụ 2.23 Chiều sâu trung bình khoang phụ (depth of the auxiliary chambers on average) Là khoảng cách trung bình từ mặt đất tới đáy khoang phụ tổ mối 2.24 Mức độ gây hại (termite’s damage) Là tổng thể tích phần rỗng cấu trúc tổ mối, vị trí phân bố chúng đê, đập Các ký hiệu viết tắt Phương pháp thu thập, định loại mẫu, xác định đặc điểm sinh học sinh thái học 4.1 Phương pháp thu thập, xử lý bảo quản mẫu mối Nơi thu mẫu: đường mui, nơi kiếm ăn, tổ Cách thu mẫu: sử dụng kẹp mềm, lọ mẫu, cồn để thu bảo quản mẫu Thành phần mẫu: gồm mối lính, mối thợ đẳng cấp khác có Chất lượng mẫu: mẫu ngâm cồn 75 - 80%, cá thể mối phải nguyên vẹn Lý lịch mẫu: gồm nhãn ghi lọ thu mẫu nhật ký ghi số liệu cần thiết, theo Phụ lục A 4.2 Phương pháp phân tích định loại mẫu mối Trang thiết bị: Kính lúp (kính có thước đo), kính hiển vi, kính vẽ máy vi tính, vi giải phẫu, đĩa petri, lam kính, lamen, nước, bơng, giấy can, bình bóp có chia độ, ống nghiệm, lọ nút mài chuyên dụng Hóa chất: Cồn 75 % - 80% Tài liệu định loại: theo Phụ lục B Các bước tiến hành Quan sát đặc điểm hình thái, theo Phụ lục D Các tiêu đo đạc cụ thể: - Chiều dài đầu đến gốc hàm (đo từ điểm lồi phía sau đầu đến điểm lồi phía trước đầu) - Chiều rộng đầu gốc hàm (đo chiều ngang đầu gốc hàm) - Chiều rộng đầu sau gốc râu (đo chiều ngang đầu sau hốc (hố) râu) - Chiều rộng cực đại đầu (đo khoảng cách nơi rộng đầu) - Chiều dài hàm trái (khoảng cách từ mấu lồi gốc hàm tới đỉnh mũi hàm) - Chiều dài từ tới đỉnh hàm (khoảng cách từ đỉnh tới đỉnh hàm) - Chiều dài cằm (khoảng cách từ mép trước đến mép sau cằm) - Chiều rộng cực đại cằm (khoảng cách hai mép bên nơi rộng cằm) - Chiều rộng cực tiểu cằm (khoảng cách hai mép bên nơi hẹp cằm) - Chiều rộng lưng ngực trước (khoảng cách hai mép bên lưng ngực trước nơi rộng nhất) - Chiều dài lưng ngực trước (khoảng cách hai mép mép lưng ngực trước nơi lồi nhất) - Chiều rộng lưng ngực (khoảng cách hai mép bên lưng ngực nơi rộng nhất) - Chiều rộng lưng ngực sau (khoảng cách hai mép bên lưng ngực sau nơi rộng nhất) - Chiều dài môi (khoảng cách từ chân môi đến đỉnh môi) - Chiều rộng môi (khoảng cách hai cạnh bên nơi rộng môi) Cách thức đo đạc tiêu, theo Phụ lục D Ghi số đo: kết đo mẫu phải ghi vào tờ riêng Số liệu tiêu khác cần ghi vào cột riêng tương ứng, theo Phụ lục C Xác định tên khoa học: Tra khoá định loại chuẩn để xác định tên lồi mối, đọc tài liệu mơ tả hình thái lồi xác định tên để lần khẳng định xác lồi Kiểm tra kết quả: So sánh mẫu định loại với mẫu vật chuyên gia mối định loại với độ tin cậy cao chuyên gia kiểm tra Xác định tên tiếng Việt: theo Phụ lục H 4.3 Phương pháp xác định đặc điểm sinh học, sinh tháI học - Quan sát ghi chép thực địa - Giải phẫu tổ mối theo hướng dẫn Darlington, 1984, A method for sampling the populations of large termite nests - Đo đạc ghi chép Xác định thành phần loài mối đánh giá mức độ gây hại đê, đập 5.1 Tiêu chí, tiêu đánh giá mức độ gây hại mối Tiêu chí, tiêu, hệ số cấp độ so sánh để đánh giá mức độ gây hại mối đê, đập, theo Bảng Bảng - Tiêu chí đánh giá mức độ gây hại mối (tiếp theo) Tiêu chí Kiểu tổ Chỉ tiêu Hệ số Cấp độ so sánh Nổi 0,5 Đường kính khoang (cm) Chiều sâu khoang (cm) Đường kính trung bình khoang phụ (cm) Chiều sâu trung bình khoang phụ (cm) Đường kính trung bình hang giao thơng (cm) Chiều dài trung bình hang giao thơng (cm) Chìm 0,5 70 ≤ DKC 1,0 50 ≤ DKC < 70 1,0 20 ≤ DKC < 50 1,0 10 ≤ DKC < 20 1,0 DKC < 10 1,0 100 ≤ HKC 1,0 60 ≤ HKC < 100 1,0 40 ≤ HKC < 60 1,0 20 ≤ HKC < 40 1,0 HKC < 20 1,0 15 ≤ DKP 0,5 10 ≤ DKP < 15 0,5 ≤ DKP < 10 0,5 ≤ DKP < 0,5 DKP < 0,5 120 ≤ HKp 0,5 90 ≤ HKp < 120 0,5 50 ≤ HKp < 90 0,5 20 ≤ HKp < 50 0,5 HeKp < 20 0,5 ≤ DGT 0,7 ≤ DGT < 0,7 ≤ DGT < 0,7 ≤ DGT < 0,7 DGT < 0,7 100 ≤LGT 0,7 60 ≤ LGT < 100 0,7 50 ≤ LGT < 60 0,7 25 ≤ LGT < 50 0,7 5.2 Xác định thành phần loài mối, mức độ gây hại chúng 5.2.1 Xác định thành phần loài mối, mức độ gây hại theo dấu hiệu sinh học, sinh thái học Có thể xác định sơ thành phần loài mối, mức độ gây hại chúng theo dấu hiệu sinh học, sinh thái học, theo phụ lục F G 5.2.2 Xác định thành phần loài mối, mức độ gây hại theo thang điểm Mức độ gây hại đê đập lồi tính điểm số theo công thức: Mh = (0,5 x cấp độ kiểu tổ) + (1 x cấp độ D KC) +(1 x cấp độ HKC) + (0,5 x cấp độ DKP) + (0,5 x cấp độ HKp) + (0,7 x cấp độ DGT) + (0,7 x cấp độ LGT) đó: 0,5; 0,7 hệ số tiêu Bảng Phân loại mức độ gây hại theo Bảng Bảng - Mức độ gây hại TT Thang điểm Mức độ gây hại Mh< Không gây hại ≤ Mh< 10 Ít gây hại 10 ≤ Mh < 15 Gây hại trung bình 15 ≤ Mh Gây hại nặng Mức độ gây hại theo điểm số số loài phổ biến đê, đập, theo Bảng Bảng - Bảng tính điểm cho số lồi mối phổ biến đê, đập Lồi khơng gây hại Lồi gây hại Lồi gây hại trung bình Lồi gây hại nặng (Mh