tia hồng ngoại

21 458 2
tia hồng ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tia Hồng ngoại (IR) Tia Hồng ngoại (IR) Tia tử ngoại (UV) Tia tử ngoại (UV) Mục tiêu: Mục tiêu: +Nắm được các vùng bức xạ không nhìn thấy. +Nắm được các vùng bức xạ không nhìn thấy. +Tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại +Tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại +Định nghĩa, nguồn phát, tính chất, ứng dụng của tia +Định nghĩa, nguồn phát, tính chất, ứng dụng của tia hồng ngọaitia tử ngoại. hồng ngọaitia tử ngoại. Bài 27 tiết 45 I. Các bức xạ không nhìn thấy. b.Kết quả: Ngoài miền ánh sáng nhìn thấy còn có những bức xạ không nhìn thấy được nhưng có tác dụng nhiệt như bức xạ không nhìn thấy )m76,0m38,0( µ≤λ≤µ - Bức xạ ngoài vùng màu đỏ gọi là tia hồng ngoại (Infrared- IR) - Bức xạ ngoài vùng màu tím gọi tia tử ngoại (Ultra violet- UV) 1.Thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoạitia tử ngoại a.Cơ sở: các loại bức xạ (ánh sáng) đều có tác dụng nhiệt=> dùng pin nhiệt điện I. Các bức xạ không nhìn thấy. II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoạitia tử ngoại 1.Bản chất: có cùng bản chất với ánh sáng 2.Tính chất: Đều tuân theo các định luật của một sóng. a.Tia hồng ngoại: là bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 760nm đến vài mm b.Tia tử ngoại:là bức xạ có bước sóng từ 380nm đến vài nm I. Các bức xạ không nhìn thấy. III. Tia hồng ngoại. 1. Định nghĩa :Bức xạ có bước sóng dài hơn 0,76 μm đến vài milimet 2. Nguồn phát tia hồng ngoại - Mọi vật, dù ở nhiệt độ thấp, đều phát ra tia hồng ngoại - Cơ thể người (37 0 C) phát ra tia hồng ngoại có bước sóng từ 9 μm trở lên. - Lò than, lò điện, đèn dây tóc II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoạitia tử ngoại I. Các bức xạ không nhìn thấy. III. Tia hồng ngoại. 1. Định nghĩa 2. Nguồn phát tia hồng ngoại 3. Tính chất. - tính chất nổi bật là tác dụng nhiệt: vật hấp thụ hồng ngoại sẽ nóng lên - có khả năng gây ra một số phản ứng hoá học, có thể tác dụng lên một số loại phim ảnh (phim chụp ban đêm) - có thể biến điệu như sóng vô tuyến - có thể gây ra hiện tượng quang điện ở một số bán dẫn II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoạitia tử ngoại Máy sấy bằng tia hồng ngoại Đèn hồng ngoại I. Các bức xạ không nhìn thấy. II. Tia hồng ngoại. 1. Định nghĩa 2. Nguồn phát tia hồng ngoại 3. Tính chất. 4.Ứng dụng II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoạitia tử ngoại Ảnh chụp hồng ngoại Máy chụp ảnh hồng ngoại Thiết bị có chức năng IR Camera Hồng ngoại Đài quan sát thiên văn hồng ngoại ISO - Vệ tinh này sẽ mang một camera hồng ngoại đa phổ có thể thấy được các vật thể nhỏ có đường kính bằng 70 cm trên mặt đất. - Các ứng dụng bao gồm dự báo cháy và phân tích các ốc đảo nóng trong đô thị và tác hại của lũ lụt. Vệ tinh chụp ảnh Hồng ngoại [...]... của tia hồng ngoạitia tử ngoại III Tia hồng ngoại 1 Định nghĩa 2 Nguồn phát tia hồng ngoại 3 Tính chất 4 Ứng dụng - Tia hồng ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm - Sử dụng trong các bộ phận điều khiển từ xa - Dùng tia hồng ngoại chụp ảnh trái Đất từ vệ tinh - Nhiều ứng dụng đa dạng trong quân sự: tên lửa, camera, ống nhòm hồng ngoại I Các bức xạ không nhìn thấy II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng. .. hồng ngoạitia tử ngoại III Tia hồng ngoại IV Tia tử ngoại 1.Định nghĩa :Bức xạ không nhìn thấy có bước sóng ngắn hơn 0,38 micromet đến cỡ nanomet (ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím) được gọi là tia tử ngoại 2 Nguồn phát tia tử ngoại - Những vật được nung nóng tới nhiệt độ cao(trên 20000C) đều phát tử ngoại: đèn hơi thuỷ ngân, hồ quang điện, mặt trời I Các bức xạ không nhìn thấy II Tia hồng ngoại. .. thấy II Tia hồng ngoại III Tia tử ngoại 1.Định nghĩa 2 Nguồn phát tia tử ngoại 3 Tính chất 4 Sự hấp thụ tia tử ngoại (sgk): -Thủy tinh trong suốt với ánh sáng khả kiến nhưng hấp thụ mạnh tia tử ngoại -Thạch anh, nước, không khí trong suốt với các tia có bước sóng trên 200nm, hấp thụ mạnh các tia có bước sóng ngắn hơn -Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300nm Máy xử lý nước bằng tia tử... -Tầng ôzôn hấp thụ hầu hết các tia có bước sóng dưới 300nm Máy xử lý nước bằng tia tử ngọai Kỹ thuật phát hiện tiền giả I Các bức xạ không nhìn thấy II Tia hồng ngoại III Tia tử ngoại 1.Định nghĩa 2 Nguồn phát tia tử ngoại 3 Tính chất 4 Sự hấp thụ tia tử ngoại (sgk): 5 Ứng dụng - Dùng để khử trùng nước, thực phẩm, dụng cụ y tế, chữa bệnh( còi xương), phát hiện vết nứt trên vật phẩm - Chấm lượng tử (quantum... khác nhau dưới ánh sáng hồngngoại hoặc tử ngoại - Lợi dụng tính chất này, nhiều nước trên thế giới đã sử dụng chấm lượng tử để đánh dấu hàng hoá, chứng từ hoặc tiền giấy nhằm chống làm giả, tiêm chấm lượng tử vào cơ thể động vật để quan sát, chụp ảnh các cơ quan, tế bào Ngoài ra, chấm lượng tử còn có tiềm năng được sử dụng để dò ung thư, đưa thuốc tới tế bào ung thư - Tia tử ngoại thay đổi theo từng... ngoại - Những vật được nung nóng tới nhiệt độ cao(trên 20000C) đều phát tử ngoại: đèn hơi thuỷ ngân, hồ quang điện, mặt trời I Các bức xạ không nhìn thấy II Tia hồng ngoại III Tia tử ngoại 1.Định nghĩa 2 Nguồn phát tia tử ngoại 3 Tính chất - Tác dụng mạnh lên phim ảnh - Kích thích sự phát quang của nhiều chất - Có thể gây một số phản ứng quang hoá, quang hợp, phản ứng quang học - Bị thuỷ tinh và nước... bị còi xương, suy dinh dưỡng Vitamin D3 không chỉ có tác dụng điều chỉnh lượng phốt pho, canxi trong cơ thể cho phù hợp mà còn chống lại sự phát triển của các tế bào cá biệt BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1: Tia hồng ngoại được phát ra A Chỉ bởi các vật được nung nóng K.chọn B C Chỉ bởi các vật Chỉ bởi mọi có nhiệt độ vật có nhiệt trên 0oc độ cao hơn môi trường xung quanh K.chọn K.chọn D Bởi mọi vật có nhiệt độ... thư - Tia tử ngoại thay đổi theo từng giờ trong ngày, tùy theo tầng mây cản trở nhiều hay ít và tùy theo từng mùa nhưng thường có cường độ mạnh nhất vào khoảng từ 10 giờ sáng đến 14 giờ chiều - Khi tia tử ngoại chiếu vào lớp da sẽ kích thích sự tổng hợp của vitamin D3 có sẵn trong cơ thể và chuyển hóa thành vitamin D Vitamin D có tác dụng trợ giúp quá trình phát triển và cấu trúc tế bào cơ thể Vì vậy, . tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại Máy sấy bằng tia hồng ngoại Đèn hồng ngoại I. Các bức xạ không nhìn thấy. II. Tia hồng ngoại. 1. Định nghĩa. phát tia hồng ngoại 3. Tính chất. 4.Ứng dụng II.Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại Ảnh chụp hồng ngoại Máy chụp ảnh hồng ngoại

Ngày đăng: 19/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan