BIẾN ĐỔIKHÍHẬU Ở VIỆT NAM TRONG KHOẢNG 100 NĂM GẦN ĐÂY -NGUYỄN TRỌNG HIỆU- Cố vấn Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường 2 Biến đổikhíhậu toàn cầu Báo cáo của IPCC (FAR) Đã quan trắc được: - Nhiệt độ • 1906 – 2005: tăng 0,74°C • 1956 – 2005: tăng 0,64°C - Băng tuyết ở Nam Cực • Từ 1978: giảm 2,7% mỗi thập kỷ - Nước biển dâng • Từ 1961: dâng 1,8mm/năm • Từ 1993: dâng 3,1mm/năm - Mưa • 1900 – 2005: tăng ở phía đông châu Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á, Trung Á; giảm ở Sahel, Nam Phi, Nam Á,… • Lũ lụt hạn hán gia tăng 3 Kịch bản 2100 Kịch bản Nhiệt độ tăng (°C) Nước biển dâng (cm) B1 1,8 0,18 – 0,38 A1T 2,4 0,20 – 0,45 B2 2,4 0,20 – 0,43 A1B 2,8 0,21 – 0,48 A2 3,4 0,23 – 0,51 A1F1 4,0 4 Biến đổikhíhậu ở Việt Nam Đã quan trắc được S S r (%) • Nhiệt độ: 0,30 – 0,50 °C 1-3 • Lượng mưa: 200-1000mm 10-30 • XTNĐBĐ 3,7 cơn 30 • XTNĐVN 3,4 46 • Mực nước biển 4,74 cm 2,5 • Mùa lạnh thu hẹp (<1/2 tháng) • Mùa bão muộn đi (< 1 tháng) 5 Xu thế biếnđổi đã quan trắc được • Nhiệt độ: tăng 0,1 – 0,3 °C /thập kỷ • Lượng mưa: không nhất quán • XTNĐBĐ: tăng 0,0138 cơn/năm • XTNĐVN: tăng 0,0439 cơn/năm • Mực nước biển: dâng 0,19cm/năm 6 Dự kiến biếnđổi trong thế kỷ 21 • Nhiệt độ: tăng 3,7 – 4,2°C • Mưa mùa mưa: tăng 3,6 – 4,6% • Mưa mùa khô: tăng 3,8 – 4,6% • Mưa năm: tăng 3,0 – 14,6% • Mực nước biển: dâng 40 – 60 cm 7 Tác động của BĐKH đối với các vùng • FRL giảm đi (TB, ĐB, ĐBBB, BTB) • Tần số nắng nóng gia tăng • Nhiệt độ tăng • Lượng mưa nhiều lên, mùa mưa dao động nhiều hơn • Mưa lớn và hạn hán đều gia tăng • Mưa phùn giảm đi (TB, ĐB, ĐBBB, BTB) • Lượng bốc hơi nhiều lên • Độ ẩm giảm đi • XTNĐ nhiều lên (ĐBBB, BTB, NTB, NB) • Mực nước biển dâng 0,5 – 0,6cm/năm (ĐBBB, BTB, NTB, NB) 8 Tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực chủ yếu – Tài nguyên nước (dòng chảy năm, dòng chảy lũ, dòng chảy kiệt) – Nông nghiệp (phân bố cây trồng, thời vụ, kỹ thuật canh tác,…) – Lâm nghiệp (rừng ngập mặn, sinh khối, cháy rừng) – Thủy sản (cơ cấu phân bố, nguồn thức ăn, san hô,…) – Năng lượng, giao thông (công trình, đường sắt Bắc – Nam,…) 9 Chính sách, giải pháp ứng phó – Giảm nhẹ • Sử dụng năng lượng hiệu quả • Tăng cường năng lượng tái tạo • Trồng rừng, bảo vệ rừng • Cải tiến kỹ thuật tưới tiêu – Thích ứng • Rà soát • Thay đổi kỹ thuật (giống, thời vụ,…) • Nâng cấp công trình (thủy lợi, giao thông, .) 10 Xin chân thành cảm ơn! . BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM TRONG KHOẢNG 100 NĂM GẦN ĐÂY -NGUYỄN TRỌNG HIỆU- Cố vấn Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường 2 Biến đổi khí. B2 2,4 0,20 – 0,43 A1B 2,8 0,21 – 0,48 A2 3,4 0,23 – 0,51 A1F1 4,0 4 Biến đổi khí hậu ở Việt Nam Đã quan trắc được S S r (%) • Nhiệt độ: 0,30 – 0,50 °C