1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng phân tích kinh tế

169 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • STT

  • Cộng A

  • Cộng B

  • Tổng cộng

  • Tổng cộng

    • Tài sản

  • Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

  • Tiền

  • Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

  • Các khoản phải thu

  • Hàng tồn kho

  • Tài sản lưu động khác

  • Chi sự nghiệp

    • B

  • Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

  • Tài sản cố định

  • Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

  • Chi phí XDCB dở dang

  • Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn

    • Nguồn vốn

  • Nợ phải trả

  • Nợ ngắn hạn

  • Nợ dài hạn

  • Nợ khác

  • Nguồn vốn chủ sở hữu

  • Nguồn vốn quỹ

  • Nguồn kinh phí

Nội dung

Bài giảng phân tích kinh tế tập trung phân tích chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp mỏ; tổ chức công tác phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp; phân tích tình hình sản xuất sản phẩm;... Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Mở đầu Bài giảng đợc biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ đại học chuyên ngành Kinh tế - quản trị doanh nghiệp mỏ Trờng Đại học Mỏ - Địa chất, theo đề cơng đợc Bộ môn Kinh tế - Quản trị Doanh nghiệp (Nay Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh) thông qua Nội dung Bài giảng bao gồm vấn đề phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp mỏ, cụ thể là: - Phân tích chung hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp mỏ - Tổ chức công tác phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm - Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định lực sản xuất doanh nghiệp mỏ - Phân tích tình hình cung ứng vật t kỹ thuật - Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lơng - Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm - Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận - Phân tích tình hình tài doanh nghiệp Trong trình biên soạn tác giả cố gắng mặt đảm bảo yêu cầu chung Bài giảng phân tích kinh tế, mặt khác thể đặc điểm riêng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mỏ thông qua nội dung có tính đặc thù ví dụ minh hoạ Bài giảng chắn có thiếu sót Tác giả mong muốn nhận đợc ý kiến đóng góp ngời đọc để tiếp tục hoàn thiện, xin chân thành cảm ơn trớc Chơng Cơ sở lý luận phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp mỏ 1.1 ý nghĩa, đối tợng nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp 1.1.1 ý nghĩa Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu cách toàn diện có khoa học tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đó, sở tài liệu thống kê, hạch toán tìm hiểu điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đánh giá thực trạng trình sản xuất kinh doanh, rút u khuyết điểm, làm sở đề xuất giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vừa nội dung quan trọng, đồng thời công cụ đắc lực quản lý kinh tế nói chung quản lý kinh tế doanh nghiệp nói riêng Tầm quan trọng công tác phân tích kinh tế từ lâu đợc nhà quản lý thừa nhận Trong tác phẩm Bàn kế hoạch kinh tế thống V.I Lênin viết: Cần phải cho nhà kinh tế nghiên cứu cách tỷ mỷ việc thực kế hoạch chúng ta, thiếu sót cách sửa chữa thiếu sót Một nhà kinh tế lành nghề, thay cho luận điểm trống rỗng phải nghiên cứu kiện, số, tài liệu, phân tích chúng sở kinh nghiệm thân, ra: sai lầm đâu, sửa chữa chúng nh nào. (V.I Lênin Toàn tập, NXB Tiến bộ- Moskva 1977, Tập 42, trang 133) Tuy nhiên, thực tế quản lý kinh tế nớc XHCN trớc đây, nh ë níc ta st thêi kú dµi cđa chế quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp, công tác phân tích kinh tế không đợc đặt vị trí Bản thân chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp hạn chế nhiều ý nghĩa công tác phân tích, khiến cho mang tính chất hình thức chủ yếu Phân tích kinh tế ý nghĩa thiết thực khiến nhà quản lý thấy không cần quan tâm đến nó, thực cách miễn cỡng theo quy định cấp Những mặt tiêu cựchậu chế quản lý kinh tế cũ, thể sâu sắc quan điểm phơng pháp phân tích kinh tế Phân tích kinh tế mang nặng mục đích xét trình độ hoàn thành kế hoạch đợc giao, từ để xếp hạng thành tích, xét thi đua Những kết luận rút nhiều mang tính chủ quan, giả tạo, thiếu tính trung thực tính khoa học Với công đổi chế quản lý kinh tế ë níc ta, chun nỊn kinh tÕ nãi chung vµ doanh nghiệp nói riêng sang chế độ hạch toán kinh doanh thực sự, cách nhìn nhận công tác phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh đợc đổi theo Ngời ta nhận thấy phân tích kinh tế trớc hết cần thiết doanh nghiệp, phục vụ cho lợi ích họ Chính điều làm cho công tác đợc tự giác quan tâm hơn, trở nên thiết thực, khách quan ý nghĩa phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, suy cho cùng, chỗ giúp cho doanh nghiệp đánh giá cách xác thực trạng sản xuất kinh doanh trình độ nào, u nhợc điểm, làm sở cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh nhằm đạt hiệu cao kinh tế xã hội trình sản xuất kinh doanh Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh vừa tồn nh nội dung độc lập quản lý sản xuất kinh doanh, vừa có liên hệ chặt chẽ với mặt khác hoạt động quản lý Mọi định quản lý kinh doanh, dï ë cÊp nµo vµ vỊ lÜnh vực nào, đợc đa sở phân tích cách hay cách khác mức độ khác Do nói để quản lý doanh nghiệp giỏi nhà quản lý không nắm vững công cụ phân tích kinh tế Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh gắn liền chặt chẽ trớc hết với công tác hạch toán kinh tế kế hoạch hoá doanh nghiệp Đối với hạch toán kinh tế, phân tích công cụ giúp cho hạch toán đảm bảo đợc nguyên tắc sản xuất kinh doanh có hiệu quả- lấy thu bù chi có lãi Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, với quan điểm đổi phơng pháp thích hợp, giúp cho hạch toán kinh tế khắc phục đợc nhợc điểm vốn có thời kỳ quản lý kế hoạch hoá tập trung bao cấp trớc nh tính giả tạo, trùng lặp, thiếu khách quan, thiếu trung thực đặc biệt thiếu tự giác quan tâm đến hiệu kinh tế thực sản xuất kinh doanh Đối với công tác kế hoạch hoá doanh nghiệp, tác dụng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh thể mặt sau: Phân tích nhằm đánh giá thân kế hoạch theo yêu cầu tính khoa học đòi hỏi, nh tính cân đối toàn diện, tính tiên tiến, tính thực Phân tích nhằm đánh giá trình kết thực kế hoạch, nhờ doanh nghiệp có sở để điều tiết trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc mục tiêu kế hoạch đặt Phân tích bớc quan trọng quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững dài hạn doanh nghiệp Trong phạm vi rộng hơn, chẳng hạn nh công ty ngành, phân tích kinh tế ý nghĩa có tác dụng nh công cụ đánh giá so sánh đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả; có ý nghĩa giúp nhà quản lý định xếp lại cấu tổ chức sản xuất ngành doanh nghiệp 1.1.2 Đối tợng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đối tợng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thực trạng kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phân tích thời kỳ định Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nhiều mặt khâu, từ chuẩn bị sản xuất đến sản xuất tiêu thụ sản phẩm, diễn không gian thời gian Đối tợng phân tích, xét cách cụ thể, tất mặt hoạt động đó, đợc tổng hợp lại thể thông qua tổng thể tiêu phân tích Chỉ tiêu phân tích cụ thể hoá, chi tiết hoá đối tợng phân tích Các tiêu phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải đợc phân loại để đảm bảo tính hệ thống trình phân tích Tuỳ theo mục đích yêu cầu phạm vi phân tích mà ngời ta áp dụng phân loại khác Dới số cách phân loại tiêu thờng đợc sử dụng: Chỉ tiêu số lợng tiêu chất lợng Chỉ tiêu tổng hợp tiêu cục Chỉ tiêu vật tiêu giá trị Chỉ tiêu tuyệt đối tiêu tơng đối Chỉ tiêu theo mặt sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu kế hoạch tiêu thống kê, dự báo Trong trình phân tích, tiêu đợc lấy trực tiếp từ báo biểu (thống kê hạch toán hay kế hoạch), đợc tính toán từ tiêu có sẵn, chí phải tổ chức khảo sát thực tế để thu thập Các tiêu phân tích đợc chia thành tiêu kết quảlà đối tợng phân tích, tiêu nhân tố - nguyên nhân hình thành tác động đến tiêu kết Các tiêu nhân tố động lực trình sản xuất kinh doanh Mỗi tiêu nhân tố thay đổi làm thay đổi điều kiện sản xuất kinh doanh qua tác động làm thay đổi tiêu kết Giữa tiêu kết tiêu nhân tố có mối quan hệ nhân với chất lợng Tuy nhiên, thực tế công tác phân tích kinh tế hoạt động s¶n xt kinh doanh cã nhiỊu ngêi ta ph¶i chấp nhận tính tơng đối phân loại Trong trờng hợp, tiêu đợc coi tiêu kết đối tợng cụ thể phân tích, chịu tác động nhiều tiêu nhân tố khác nhau, mối quan hệ khác lại đợc coi nhân tố tác động tới tiêu phân tích khác Cũng có tiêu hầu nh luôn đợc coi nhân tố ban đầu trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn nh điều kiện mỏ- địa chất sản xuất kinh doanh ngành công nghiệp mỏ Trong phân tích có trờng hợp số tiêu đợc coi tác động qua lại với nhau, đòi hỏi ngời phân tích phải thận trọng đa kết luận Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhân tố tập hợp thành điều kiện sản xuất kinh doanh tạo tiền đề cho trình Công tác phân tích với đối tợng kết sản xuất kinh doanh không xuất phát từ việc nghiên cứu điều kiện sản xuất kinh doanh Tuỳ theo nội dung yêu cầu phân tích phân loại điều kiện sản xuất kinh doanh doanh nghiệp theo dấu hiệu khác nhau, nh: Những điều kiện thuận lợi khó khăn Những điều kiện chủ quan khách quan Những điều kiện chủ yếu thứ yếu Những điều kiện trớc mắt lâu dài Những điều kiện tác động trực tiếp gián tiếp Những điều kiện thc m«i trêng kinh doanh (m«i trêng nỊn kinh tÕ môi trờng ngành) điều kiện bên doanh nghiệp Điều kiện sản xuất kinh doanh đợc phân chia theo tính chất mặt có liên quan chặt chẽ đến nhau, mặt vật chất kỹ thuật mặt kinh tế xã hội trình Theo cách phân loại này, điều kiện sản xuất kinh doanh gồm nhóm chủ yếu, là: Nhóm thứ gồm điều kiện vật chất- kỹ thuật, là: *0 Các điều kiện tự nhiên, nh điều kiện địa lý, tài nguyên, đất đai, khí hậu Đối với mỏ khai thác cụ thể trữ lợng tài nguyên, tình trạng khoáng sàng, phân bố địa lý, điều kiện khí hậu *1 Công nghệ sản xuất: loại hình công nghệ, tính chất mức độ tiên tiến phơng pháp sản xuất Chẳng hạn phơng pháp mở vỉa, hệ thống khai thác, bố trí khâu dây chuyền công nghệ, tính đồng tiên tiến dây chuyễn sản xuất *2 Kỹ thuật sản xuất: số lợng chất lợng máy móc thiết bị sản xuất, trình độ giới hoá tự động hoá trình sản xuất *3 Trình độ tổ chức sản xuất tổ chức lao động: gồm hình thức mức độ hợp lý, tiên tiến hình thức tổ chức sản xuất tổ chức lao động, phù hợp chóng víi xu thÕ ®ỉi míi hiƯn Nhóm thứ hai điều kiện kinh tế- xã hội, bao gồm: *4 Hoàn cảnh kinh tế- xã hội chung nớc, ngành địa phơng *5 Trình độ công tác kế hoạch hoá hạch toán kinh tế doanh nghiệp *6 Sự nắm bắt áp dụng phơng pháp quản lý kinh doanh mới, tiên tiến phù hợp với chế kinh tế *7 Các chế độ khuyến khích vật chất tinh thần doanh nghiệp *8 Công tác tổng kết, phổ biến kinh nghiệm lao động tiên tiến, tổ chức phong trào thi đua lao động sản xuất *9 Trình độ dân chủ hoá quản lý tổ chức sản xuất doanh nghiệp Trong số điều kiện sản xuất kinh doanh kể thông thờng vai trò định thuộc điều kiện vật chất kỹ thuật, đặc biệt công nghệ kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên giai đoạn đổi quan điểm phơng pháp quản lý kinh tế nh năm vừa qua nay, nh thực tế ®· chØ ra, viƯc triƯt ®Ĩ tËn dơng c¸c thn lợi điều kiện kinh tế- xã hội đem laịo kết to lớn, khẳng định tính đắn đờng lối đổi kinh tế mà Đảng Cộng sản Việt nam phủ thực đất nớc ta 1.1.3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp Nghiên cứu toàn diện mặt hoạt động sản xuất kinh doanh theo điều kiện sản xuất kinh doanh, tổng hợp lại để đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trình độ nào, tốt hay xấu Đánh giá mức độ đạt mục tiêu đề kế hoạch (Tuỳ theo mục tiêu kỳ phân tích mà kế hoạch gì) Đánh giá trình độ tận dụng nguồn tiềm sản xuất kinh doanh mh vốn, lao động, lực sản xuất Phát nguồn lực cha đợc tận dụng khả tận dụng chúng thông qua biện pháp tổ chøc - kü tht  Gióp cho viƯc ho¹ch định chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp Làm sở cho việc thờng xuyên điều tiết trình sản xuất kinh doanh nhằm đạt mục tiêu định có hiêụ cao Tích luỹ tài liệu kinh nghiệm phục vụ công tác nghiên cứu kinh tế kế hoạch hoá doanh nghiệp 1.2 Phơng pháp phân tích kinh tế Phơng pháp phân tích kinh tế hiểu cách thức thực việc phân tích Lựa chọn phơng pháp đắn thích hợp có ý nghĩa định đến tính xác kết phân tích, khiến cho sau phân tích hiểu đợc, giải thích đợc chất vấn đề rút đợc kết luận xác Cơ sở lý luận chung phơng pháp phân tích kinh tế luận ®iĨm cđa triÕt häc vËt biƯn chøng vµ häc thuyết kinh tế trị Mác- Lênin, đợc áp dụng sáng tạo phát triển điều kiện công đổi Đảng Cộng sản Việt nam khởi xớng lãnh đạo nhân dân ta thực Trên sở phơng pháp luận đó, phân tích tợng kinh tế phải đặt chúng mối liên hệ qua lại; phải thấy đợc vận động tợng, phát triển động lực phát triển chúng; phải tôn trọng quy luật kinh tế khách quan hoạt động kinh tế; phải nhận thức đợc quan điểm mới, tiến áp dụng chúng cách sáng tạo công tác phân tích kinh tế Một cách cụ thể hơn, trình thực phân tích kinh tế, phơng pháp luận chung đòi hỏi: Việc phân tích đánh giá tổng quát, sau sâu vào phân tích theo không gian thời gian Làm nh vừa đảm bảo tính quán tổng thể, vừa có trọng tâm mức độ sâu sắc cần thiết Phải phát nghiên cứu chất mối liên hệ qua lại kiện kinh tế, tiêu phân tích, cần phân biệt tính chất tác động mối liên hệ Cần nhận biết nghiên cứu xu hớng phát triển tợng kinh tế nh động lực cho phát triển Phải có nhận thức đắn quy luật kinh tế khách quan hoạt động chúng điều kiện cụ thể Kịp thời nhận thức quan điểm tiến thể chúng trình phân tích Qua phân tích phải rút kết luận cụ thể, u nhợc điểm nguyên nhân, tiềm cha đợc tận dụng khả tận dụng chúng Phải biết vận dụng lý luận phơng pháp phân tích cách sáng tạo, có xét đến đặc điểm điều kiện riêng đối tợng phân tích Đối với ngời làm công tác phân tích cần xác định rõ quan điểm khách quan, khoa học, trung thực toàn diện tính toán lập luận Trên sở phơng pháp luận chung nh trên, công tác phân tích kinh tế đợc thực thông qua phơng pháp cụ thể có tính nghiệp vụ Có thể phân loại phơng pháp thành nhóm sau: Nhóm thứ gồm phơng pháp thống kê Chúng có đặc điểm chung dựa phân tích số liệu thống kê để đánh giá mặt số lợng Một số phơng pháp thống kê dùng để xác định ảnh hởng nhân tố đến tiêu phân tích, song dừng lại việc đánh giá mặt số lợng, với mức độ giả định điều kiện định, cha đề cập chất mối liên hệ nhân tố với tiêu phân tích Một số phơng pháp thờng đợc dùng thuộc nhóm là: a) So sánh Đây phơng pháp phổ biến nhất, dễ thực thông qua việc so sánh đối chiếu số để có kết luận chênh lệch chúng Tuỳ theo đối tợng phân tích mà tiêu đem so sánh số thực tế số kế hoạch mục tiêu đề ra, định mức thời kỳ; so sánh số thực tế kỳ ph©n tÝch víi sè thùc tÕ cđa kú gèc, so sánh đơn vị sản xuất với với đơn vị điển hình đó; so sánh với tiêu bình quân giai đoạn ngành; so sánh số thực tế đạt đợc với khả đạt đợc Kết phép so sánh xác định đợc mức chênh lệch (bằng số tơng đối tuyệt đối) tiêu đem so sánh Để thực phép so sánh cần đảm bảo điều kiện so sánh đợc tiêu, là: *10 Thống nội dung kinh tế Điều cần đợc lu ý có thay đổi quan điểm kinh tế, quy định tên gọi nội dung tiêu v.v Khi để so sánh cần tính lại tiêu theo quan điểm quy định *11 Thống phơng pháp tính tiêu Điều xuất phát từ chỗ có tiêu đợc tính từ phơng pháp khác cho kết không giống *12 Thống đơn vị tính, thời gian quy mô so sánh Phép so sánh so sánh đơn giản so sánh có điều chỉnh, tức có liên hệ đến tiêu thứ ba Đây quy đổi điều kiện để đảm bảo tính so sánh đợc tiêu b) Chi tiết hoá Chi tiết hoá nghiên cứu tợng theo thành phần chi tiÕt cđa chóng ViƯc chi tiÕt ho¸ cã thĨ thùc theo không gian thời gian, ví dụ: Chi tiết theo phận cấu thành tiêu Cách thờng đợc dùng phân tích sâu nhằm đánh giá cấu ảnh hởng thành phần cấu đến tiêu chung Chi tiết hoá theo đơn vị sản xuất, nh phân xởng, tổ sản xuất, khâu dây chuyền công nghệ với mục đích đánh giá đóng góp đơn vị tiêu kết chung, xác định đơn vị tiên tiến yếu kém, tính hợp lý đồng cấu tổ chức sản xuất 10 đối khoản mục (chẳng hạn khoản mục thực tăng giá trị, song lại giảm kết cấu) Do cần phải có phân tích đánh giá cho thỏa đáng 9.2.2 Đánh giá chung tình hình tài thông qua phân tích báo cáo kết sản xuấtkinh doanh (B02-DN) Từ mẫu Biểu "Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh" lập bảng phân tích có dạng sau (Bảng 9.3.) 149 Phân tích báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Bảng 9.3 So sánh Tỷ trọng, % Năm Năm phâ trớc n tích Năm trớc Năm phân tích 22500 25000 2500 11.1 1600 1450 -150 -9.4 Doanh thu thuÇn (= (1) (2)) 20900 23550 2650 12.7 100 100 Gi¸ vốn hàng bán 16500 18000 1500 9.1 78.9 76.4 L·i gép (= (3) - (4)) 4400 5550 1150 26.1 21.1 23.6 Chi phí hoạt động kinh doanh 1750 1500 -250 -14.3 8.4 6.4 250 300 50 20.0 1.2 1.3 1500 1200 -300 -20.0 7.2 5.1 2650 4050 1400 52.8 12.7 17.2 Thu hoạt động tài 30 35 16.7 0.1 0.1 Chi hoạt động tài chÝnh 22 25 13.6 0.1 0.1 10 Lỵi tøc từ hoạt động tài (=(8) (9)) 10 25.0 0.0 0.0 11 Thu hoạt động bất thờng 35 -35 -100 0.2 0.0 12 Chi hoạt động bÊt thêng -5 -100 0.0 0.0 13.Lỵi tøc hoạt động bất thờng (= (11) (12)) 30 -30 -100 0.1 0.0 14 Tỉng lỵi tøc tríc th (= (7)+(10)+(13)) 2688 4060 1372 51.0 12.9 17.2 15 ThuÕ lỵi tøc 1075 1624 549 51.1 5.1 6.9 16 Lỵi tøc sau thuÕ (=(14)(15)) 1613 2436 823 51.0 7.7 10.3 Chỉ tiêu Tổng doanh thu Các khoản làm giảm DT % Trong đó: a Chi phí bán hàng b Chi phí quản lý DN Lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh (=(5) (6)) Trong báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh có phần chủ yếu: 150 * Doanh thu: Gồm chØ tiªu doanh thu gép (hay tỉng doanh thu), th tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nói chung khoản làm giảm doanh thu), doanh thu thuần: Doanh thu = Tổng doanh thu doanh thu) (các khoản làm giảm * Giá vốn hàng bán: Chính toàn chi phí sản xuất (Đơn vị doanh nghiệp sản xuất) chi phí mua số hàng bán (doanh nghiệp thơng mại) * Chi phí hoạt động kinh doanh: gồm chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp * Lợi tức (trớc thuế sau thuế) Các số liệu phân tích cho phép đánh giá tổng quát kết hoạt động sản xuất kinh doanh, cần đợc liên hệ đến kết phân tích Bảng cân đối kế toán để kiĨm tra tÝnh thèng nhÊt cđa c¸c kÕt ln vỊ tình hình tài hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 9.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh Tài sản doanh nghiệp đợc tài trợ từ nguồn vốn khác nhau: Trớc hết vốn thân chủ sổ hữu, gồm vốn góp ban đầu bổ sung trình sản xuất kinh doanh Từ nguồn vay nợ hợp pháp Cuối từ nguồn bất hợp pháp nh nợ hạn, vay hạn, chiếm dụng bất hợp pháp ngời mua, ngời bán, ngời lao động v.v ) Cũng phân loại nguồn tài trợ thành loại: + Nguồn tài trợ thờng xuyên: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp cã thĨ sư dơng thêng xuyªn, gåm ngn vèn chđ sở hữu, vốn vay - nợ dài hạn (không kể số vay - nợ hạn) + Nguồn tài trợ tạm thời: gồm nguồn vốn vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, khoản vay - nợ hạn khoản chiếm dụng bất hợp pháp 151 Khi phân tích cần đợc nhu cầu vốn doanh nghiệp có đợc đáp ứng đủ không, đợc tài trợ nguồn vốn nào, có hợp pháp hay không Tiếp theo: Cần phân tích số cân đối (theo quan điểm luân chuyển vốn) để có kết luận sâu * Cân đối (lý thuyết) thứ nhất: B NV = ATS (I,II,IV,V (2,3),VI) + BTS (I,II,III) B¶n chÊt cân đối là: Tài sản cố định tài sản lu động doanh nghiệp phải đợc hình thành (tríc hÕt) chđ u tõ ngn vèn chđ së h÷u Trên thực tế thờng xảy trờng hợp: Vế trái > Vế phải: doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sử dụng hết, bị chiếm dụng Vế trái < VÕ ph¶i: doanh nghiƯp thiÕu ngn vèn trang tr¶i cho nhu cầu tài sản cố định tài sản lu động, phải vay chiếm dụng vốn *) Cân đối (lý thuyết) thứ II: BNV + ANV (I(1),II) = ATS (I,II,IV,V(2,3),VI) + BTS (I,II,III) Bản chất cân đối là: từ cân đối (1), thiếu, doanh nghiệp huy động đến nguồn tài trợ hợp pháp để trang trải, vốn vay (ngắn hạn, dài hạn) hạn trả Trờng hợp vế trái > vế phải: số nguồn thừa bị chiếm dụng Vế trái < vế phải: kể vay doanh nghiệp thiếu vốn, phải chiếm dụng *) Cân đối thứ III: ANV(I(1) ,II) + BNV - ATS(I,II,IV,V(2,3),VI) - BTS(I,II,III) = ATS(III,V(1,4,5)) + BTS(IV) - ANV(I (2 8),III) Cân đối cho thấy số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (hoặc chiếm dụng) số chênh lệch số tài sản phải thu công nợ phải trả Nói cách khác cho biÕt sè vèn mµ doanh nghiƯp thùc chiÕm dơng hay thực bị chiếm dụng thời điểm phân tích 152 Ngoài ra, để đánh giá khả tự đảm bảo tài doanh nghiệp ngời ta dùng tiêu sau: Nợ phải trả (A.nguồn vốn) * Tỷ st nỵ = x 100,% Tỉng ngn vèn Vèn chđ sở hữu (B.nguồn vốn) * Tỷ suất tự tài trợ = Tổng nguồn vốn x 100,% * Số lần tạo Lãi từ sản xuất kinh doanh tiền lãi = , lần nợ, vay Lãi nợ vay Theo kinh nghiệm, số hợp lý lần năm, tức lãi năm lần số phải trả lãi nợ vay năm 9.4 Phân tích khả toán doanh nghiệp Khả toán doanh nghiệp tình trạng sẵn sàng doanh nghiệp việc trả khoản nợ Đây tiêu quan trọng đánh giá tiềm lực tài doanh nghiệp thời điểm định Khả toán doanh nghiệp không mối quan tâm thân doanh nghiệp, mà nhà đầu t, chủ nợ quan quản lý Khả toán doanh nghiệp đợc đánh giá thông qua việc phân tích loạt tiêu: 9.4.1 Vốn luân chuyển Vốn luân chuyển doanh nghiệp lợng vốn đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời với việc sẵn sàng toán khoản nợ ngắn hạn: Vốn luân chuyển = Vốn lu động - Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển phản ánh số tài sản doanh nghiệp đợc tài trợ từ nguồn dài hạn, không đòi hỏi phải toán thời hạn ngắn Trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng, vốn luân chuyển phải đảm bảo mức hợp lý để tạo dự trữ (hàng tồn kho) sẵn sàng toán khoản nợ ngắn hạn 153 Khi phân tích, cần xem xét vốn luân chuyển vốn giá trị tuyệt đối nh tỷ lệ so với số nợ ngắn hạn so với tổng số tài sản lu động Điều cã thĨ thÊy râ qua vÝ dơ vỊ trêng hợp sau: Chỉ tiêu (tr.đ) Tài sản lu động Nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển Trờng hợp I 25.000 22.000 3.000 Trờng hợp II 5.000 2.000 3.000 Rõ ràng, với số vốn luân chuyển trị số tuyệt đối nh khả toán (ở trả nợ ngắn hạn) trờng hợp thứ II thuận lợi nhiều so với trờng hợp đầu 9.4.2 Hệ số toán ngắn hạn: Hệ số toán ngắn hạn thể quan hệ tỷ lệ tài sản lu động khoản nợ ngắn hạn Về ý nghĩa, phản ánh mức độ đảm bảo vốn lu động khoản nợ ngắn hạn: KTTng.h= Tài sản lu động Nợ ngắn hạn = ATàisản A(I) Nguồn vốn Theo kinh nghiệm, đợc đa số chủ nợ chấp nhận cho doanh nghiệp vay hệ số phải Tuy nhiên thực tế, việc đánh giá hệ số toán ngắn hạn cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố cụ thể cần xem xét, nh: Loại hình kinh doanh doanh nghiệp Cơ cấu tài sản lu động Hệ số luân chuyển vốn lu động Đối với loại hình sản xuất không cần dự trữ tồn kho nhiều hệ số < đợc coi tốt, doanh nghiƯp s¶n xt s¶n phÈm cã tÝnh thêi vơ, thêi trang, hệ số hợp lý phải cao Các doanh nghiệp cần vào đặc điểm riêng để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thích hợp 9.4.3 Hệ số toán tức thời Hệ số toán tức thời (còn gọi hệ số toán nhanh) thể khả tiền mặt tài sản chuyển nhanh 154 thành tiền (có tính khoản cao) đáp ứng cho việc toán nợ ngắn hạn: Tiền + Đầu t ngắn hạn + Khoản phải thu KTTtức thời = Nợ ngắn hạn So với KTT ngắn hạn công thức KTTtức thời không tính đến khoản tồn kho, loại tài sản có khả khoản cao (đặc biệt lại hàng hóa ế ẩm khó bán) Theo kinh nghiệm KTT tức thời đợc coi bình thờng dao động tõ 0,5 Khi hƯ sè nµy díi 0,5 doanh nghiệp tình trạng căng thẳng, khó khăn việc trả nợ ngắn hạn hạn Trong trờng hợp khẩn cấp, doanh nghiệp phải bán vội cổ phiếu để lấy tiền trả nợ Ngoài ra, xem xét hệ số toán phải xét đến kỳ hạn toán Nếu kỳ hạn toán theo hợp đồng kinh tế lớn (số ngày kỳ hạn toán lớn hơn), khả toán (nếu so sánh trị số hệ số khả toán) thuận lợi hơn, tốt so với kỳ hạn toán ngắn 9.4.4 Hệ số quay vòng khoản phải thu Hệ số phản ánh tốc độ chuyển đổi khoản phải thu thành tiền mặt doanh nghiệp: Doanh thu Kft = Số d bình quân khoản phải thu Trong doanh thu lấy theo báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh, số d bình quân khoản phải thu tính số bình quân đầu cuối kỳ bảng cân đối kế toán 9.4.5 Số ngày doanh thu cha thu Là tiêu phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi khoản phải thu vòng luân chuyển Gọi tiêu N ft, ta có: Các khoản phải thu b/q Nft = x 365, ngµy Tỉng doanh thu VÝ dơ Nft = 20 có nghĩa có lợng doanh thu ứng với 20 ngày (bình quân) cha thu đợc Nếu so sánh với kỳ hạn toán bình quân theo hợp đồng kinh tế doanh nghiệp với ng155 ời mua, chẳng hạn 15 ngày chấp nhận đợc, theo kinh nghiệm Nft chấp nhận đợc nếu: Nft 1,3 X (kỳ hạn toán đợc hởng chiết khấu) Trong ví dụ lµ 1,3 x 15 20 ngµy, võa b»ng Nft NÕu kỳ hạn toán 12 ngày N ft = 20 > 12 x 1,3 = 18 ngµy lµ biểu không tốt, gặp căng thẳng thời gian toán cha kịp thu tiền bán hàng để trang trải khoản phải toán 9.4.6 Hệ số quay vòng hàng tồn kho Nhu cÇu vèn cđa doanh nghiƯp phơ thc rÊt nhiỊu vào lợng thời gian tồn kho hàng hoá (mục IV A - Tài sản), bao gồm dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm tồn kho, hàng mua đờng, hàng gửi bán v.v Hệ số quay vòng hàng tồn kho (Khtk) xác định nh sau: Giá vốn hàng bán (chi phí SX) Khtk = Hàng tồn kho bình quân Trong hàng tồn kho bình quân đợc tính bình quân từ số d đầu kỳ cuối kỳ giá trị hàng tồn kho Nếu tính bình quân năm xác số bình quân 12 tháng 9.4.7 Số ngày kỳ luân chuyển (hay vòng quay) kho hµng (Nhtk) Nhtk = 365 Khtk = Hµng tån kho bình quân Giá vốn hàng bán x 365, ngày Chỉ tiêu cho biết hàng tồn kho quay vòng hết ngày Nếu nh hệ số quay vòng hàng tồn kho lớn, số ngày luân chuyển nhỏ, chứng tỏ luân chuyển vốn vào hàng tồn kho có hiệu quả, xét từ góc độ khả toán điều đồng nghĩa với việc thu hồi vốn nhanh, tăng cờng khả toán lợng tiền thời gian 9.5 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh Hiện có số quan điểm khác kỹ thuật đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh, nh nªn dïng mét hƯ thèng chØ tiªu hay tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu sản xuất 156 kinh doanh Tuy nhiên điều đợc chấp nhận chung hiệu kinh doanh phạm trù phản ánh mối quan hệ kết sản xuất kinh doanh nhận đợc với lợng yếu tố đầu vào hao phí để có đợc kết Kết đầu Hiệu KD = Yếu tố đầu vào Hoặc nghịch đảo: Yếu tố đầu vào Hiệu KD = Kết đầu Trong phân tích sử dụng mối quan hệ đợc cụ thể hoá với loại vốn mà doanh nghiệp sử dụng cho SXKD để đánh giá Riêng với TSCĐ phân tích chơng IV nên đề cập đến đánh giá hiệu sử dụng vốn lu động 9.5.1 Phân tích hiệu sử dụng TS lu động a Phân tích chung * Sức sản xt cđa vèn lu ®éng (ký hiƯu Ssx) Ssx = Doanh thu Vốn lu động bình quân ý nghĩa tiêu cho biết đồng vốn lu động luân chuyển kỳ tạo đồng doanh thu * Sức sinh lợi vốn lu động (ký hiệu Ssl) Lợi thuận Ssl = Vốn lu động bình quân Trong vốn lu động bình quân đợc tính nh sau: Vldbqtháng Vld dầutháng V ldbqquý Vld th¸ ngi i V ldbqnă m Vldcuốitháng V ldbq quý i i 157 Tốt tính vốn lu động bình quân năm theo công thức: Vbqnăm = V1/2 + V2 + V3 + +V12 + V'1/2 12 Trong ®ã: V1, V2 V12 - sè d vèn lu ®éng bình quân đầu tháng 1, 2, 12 năm phân tích V'1 - Số d vốn lu động đầu tháng năm sau b- Phân tích tình hình luân chuyển vốn lu động * Số vòng luân chuyển vốn lu động kỳ (Klc): Doanh thu Klc = Vốn lu động bình quân năm ý nghĩa hệ số Klc cho biết số vòng mà vốn lu động luân chuyển đợc kỳ phân tÝch Klc cµng cao cµng tèt * Thêi gian cđa vòng luân chuyển Thời gian kỳ phân tích Tlc = Số vòng quay kỳ vốn lu động ý nghĩa tiêu cho biết số ngày mà vốn lu động luân chuyển đợc vòng Trong công thức trên, đa số trờng hợp để tiện cho phân tích ngời ta quy ớc lấy thời gian kỳ phân tích: tháng 30 ngày, quý 90 ngày năm 360 ngày * Hệ số đảm nhiệm (hay gọi hệ số huy động) vốn lu động Vốn lu động bình quân Kđn= Doanh thu ý nghĩa hệ số cho biết để tạo đợc đồng doanh thu kỳ doanh nghiệp phải huy động đồng vốn lu động (càng nhỏ tốt) * Lợng vốn lu động tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) tơng đối kỳ phân tích so với kỳ gốc (Vlđtk) 158 Vldtk Doanhthu x TlcPT Tlcg Thời giankỳ phantích , đồng ý nghĩa tiêu nã cho biÕt so víi kú gèc th× ë kú phân tích nhờ tăng (hay giảm) hệ số luân chuyển vốn lu động (nói cách khác nhờ giảm hay tăng số ngày kỳ luân chuyển vốn) mà tiết kiệm (hoặc lãng phí) tơng đối vốn lu động 9.5.2 Phân tích khả sinh lời cđa vèn kinh doanh * HƯ sè doanh lỵi cđa vèn kinh doanh (Dvkd) Lỵi nhn Dvkd = X 100, % Vèn kinh doanh ý nghÜa: Cho biÕt ®ång vốn kinh doanh kỳ đem lại đồng lỵi nhn * HƯ sè doanh lỵi cđa doanh thu Lợi nhuận DDTT = x 100, % Doanh thu ý nghĩa: cho biết đồng doanh thu doanh nghiệp có đợc đồng lợi nhuận Trong công thức tiêu lợi nhuận lợi nhuận trớc thuế sau thuế tùy theo mục đích phân tích; vốn kinh doanh tổng số nguồn vốn thành phần (vốn chủ sở hữu, vốn vay v.v ) Chẳng hạn vốn chủ sở hữu, hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu là: Lãi rßng tríc th Dvcsh = x 100, % Vèn chđ sở hữu Có thể biến đổi công thức này: Lãi ròng Lãi ròng Doanh thu Dvcsh = = X Vcsh Doanh thu Vốn chủ sở hữu Hệ số doanh lỵi cđa vèn = HƯ sè doanh lỵi HƯ sè quay vßng cđa x cđa vèn 159 chđ së hữu doanh thu chủ sở hữu Có thể phân tích thành phần nh nhân tố ảnh hởng đến hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu (Bằng phơng pháp số chênh lệch thay liên hoàn biết) 160 Mục lục Mở đầu Ch¬ng Cơ sở lý luận phân tích hoạt động sản xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp c«ng nghiƯp má 1.1 ý nghĩa, đối tợng nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiƯp c«ng nghiƯp 1.1.1 ý nghÜa 1.1.2 Đối tợng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp 1.2 Phơng pháp phân tÝch kinh tÕ Ch¬ng II 18 Tổ chức công tác phân tích hoạt động sản xt kinh doanh doanh nghiƯp c«ng nghiƯp 18 2.1 Công tác chuẩn bị 18 2.1.1 X¸c định mục tiêu lập kế hoạch phân tích 18 2.1.2 Thu thËp vµ kiểm tra tài liệu phân tích .20 2.2 Tiến hành phân tích .21 2.3 Viết báo cáo tổ chức hội nghị phân tích 23 Ch¬ng III 25 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm 25 3.1 ý nghĩa nhiệm vụ phân tích 25 3.2 Phân tích tiêu giá trị sản lỵng 26 3.3 Phân tích tình hình sản xuất mặt khèi lỵng hiƯn vËt 32 3.3.1 Phân tích tốc độ tăng trởng khả tăng trởng sản xuất 32 3.3.2 Phân tích khối lợng sản xuất theo nguồn sản lợng phơng pháp công nghệ 34 3.3.3 Phân tích sản lợng theo đơn vị sản xuất 36 3.3.4 Phân tích tình hình sản xuất theo loại mặt hàng 39 3.3.5 Phân tích ảnh hởng chất lợng công tác đến khối lợng sản phẩm sản xuất 41 3.3.6 Phân tích chất lợng sản phẩm 42 3.3.7 Ph©n tÝch tÝnh nhịp nhàng trình sản xuất sản phẩm 46 3.4 Phân tích tính chất cân đối sản xuất chuẩn bị sản xuất doanh nghiƯp khai th¸c má 48 3.4.1 Phân tích công tác chuẩn bị mặt khối lợng 49 3.4.2 Phân tích mức độ đảm bảo công tác chuẩn bị khai thác 51 Chơng IV 54 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định lực sản xuất DOANH NGHIƯP C«ng nghiƯp má .54 4.1 ý nghĩa nhiệm vụ phân tích 54 4.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định 55 4.2.1 Đánh giá chung hiệu suất sử dụng vốn cố định 55 4.2.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định thông qua mét sè néi dung thĨ 57 4.3 Phân tích lực sản xuất trình độ tận dụng lực sản xuất .69 A Những vấn đề chung 69 B Phơ lơc ch¬ng: 75 I Doanh nghiệp mỏ hầm lò: 76 II Doanh nghiƯp má lé thiªn 84 161 Ch¬ng V 88 Phân tích tình hình cung ứng vµ sư dơng vËt t kü tht .88 5.1 ý nghĩa nhiệm vụ phân tích 88 5.2 Phân tích tình hình thu mua vật t 90 5.2.1 Sè lần mua vật t, khối lợng thời gian lần mua 90 5.2.2 Phân tích chủng loại chất lợng vật t cung ứng .90 5.3 Ph©n tÝch dù tr÷ vËt t 92 5.4 Quản lý sư dơng vËt t 94 Ch¬ng VI 96 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lơng .96 6.1 ý nghĩa nhiệm vụ phân tích 96 6.2 Ph©n tÝch số lợng lao động doanh nghiệp 97 6.3 Phân tích tình hình sư dơng thêi gian lao ®éng .101 6.3.1 Phân tích tình hình sử dụng thêi gian lao ®éng .101 6.3.2 Phân tích nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình sử dụng thời gian lao động 102 6.4 Phân tích suÊt lao ®éng 105 6.4.1 Đánh giá chung suất lao ®éng 105 6.4.2 Xác định ảnh hởng số nhân tố đến suất lao động 107 6.5 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lơng 109 Ch¬ng VII 113 Phân tích chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp công nghiệp mỏ 113 7.1 ý nghĩa nhiệm vụ phân tích 113 7.2 Phân tích chung chi phí sản xuất giá thµnh 114 7.2.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo khoản mục (hoặc yếu tố) chi phí 115 7.2.2 Phân tích giá thành sản phẩm 1000 đồng giá trị sản lợng hàng hoá 116 7.2.3 Phân tích cấu giá thµnh 118 7.2.4 Phân tích tình hình thực nhiệm vụ giảm giá thành 119 7.3 Phân tích khoản mục yếu tố chi phí giá thành sản phẩm 121 7.3.1 Các yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu ®éng lùc .123 7.3.2 Chi phÝ tiỊn l¬ng bảo hiểm xã hội .124 7.3.3 Chi phí khấu hao tài sản cố định 125 7.3.4 Chi phÝ kh¸c b»ng tiỊn 126 7.3.5 Chi phí thuê .127 7.4 Mét sè néi dung phân tích khác phân tích chi phí sản xuất giá thành 127 7.4.1 Phân tích chi phí sản xuất mối liên hệ với sản lợng lợi nhuận 128 7.4.2 Phân tích chi phí sản xuất giá thành theo công đoạn sản xuất 128 7.4.3 Phân tích chi phí sản xuất phân xởng áp dụng hạch toán nội 129 Ch¬ng VIII 130 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm lợi nhuận 130 8.1 ý nghĩa nhiệm vụ phân tích 130 8.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm .131 8.2.1 Ph©n tích khối lợng loại sản phẩm tiêu thụ 131 8.2.2 Kết hợp phân tích tình hình tiêu thụ theo loại mặt hàng khách hàng .133 8.2.3 Phân tích tình hình tiêu thụ s¶n phÈm theo thêi gian .134 8.3 Phân tích tình hình lợi nhuận doanh nghiệp 136 8.3.1 Ph©n tÝch quy mô lợi nhuận nhân tố ảnh hởng ®Õn lỵi nhn cđa doanh nghiƯp 136 8.3.2 Phân tích tiêu tỷ suất lợi nhuận (Lợi nhuận tơng đối) 140 8.3.3 Phân tích tình hình phân phối lợi nhuận sử dụng quỹ có nguồn từ lợi nhuận: 140 162 Ch¬ng IX 141 Phân tích tình hình tài doanh nghiÖp 141 9.1 ý nghÜa nhiệm vụ phân tích 141 9.1.1 ý nghÜa 141 9.1.2 Néi dung ph©n tÝch 143 9.1.3 Tài liệu phân tích .143 9.1.4 Phơng pháp phân tích 147 9.2 Ph©n tÝch chung tình hình tài doanh nghiệp 147 9.2.1 Đánh giá chung tình hình tài qua Bảng cân đối kế toán 147 9.2.2 Đánh giá chung tình hình tài thông qua phân tích báo cáo kết sản xuất-kinh doanh (B02-DN) 149 9.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguån vèn cho s¶n xuÊt kinh doanh .151 9.4 Phân tích khả toán doanh nghiệp 153 9.4.1 Vèn lu©n chuyÓn .153 9.4.2 Hệ số toán ngắn hạn: 154 9.4.3 HƯ sè to¸n tøc thêi 154 9.4.4 HÖ số quay vòng khoản phải thu 155 9.4.5 Sè ngµy cđa doanh thu cha thu 155 9.4.6 HƯ sè quay vßng cđa hµng tån kho 156 9.4.7 Số ngày kỳ luân chuyển (hay vòng quay) kho hàng (Nhtk) 156 9.5 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh 156 9.5.1 Ph©n tích hiệu sử dụng TS lu động 157 9.5.2 Phân tích khả sinh lời vốn kinh doanh .159 Môc lôc 161 163 ... liệu phân tích để phân biệt dạng: Phân tích trớc (triển vọng), phân tích thực phân tích sau (phân tích báo cáo) Phân tích trớc thờng đợc tiến hành nhằm dự kiến kết thực phơng án, nh hiệu kinh tế. .. sử dụng toán học phân tích kinh tế lớn thiết thực Các phơng pháp toán kinh tế đợc trình bày cụ thể môn học Toán kinh tế Vì nhắc lại số ứng dụng phân tích kinh tế chúng: a) Phân tích tơng quan:... Phơng pháp phân tích kinh tế Phơng pháp phân tích kinh tế hiểu cách thức thực việc phân tích Lựa chọn phơng pháp đắn thích hợp có ý nghĩa định đến tính xác kết phân tích, khiến cho sau phân tích hiểu

Ngày đăng: 04/02/2020, 10:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN